Giáo án lớp 1 tuần 17 - Trường Tiểu học Thanh Bình

ăt- ât

I. Mục tiêu:

 -Đọc được ăt, ât , rửa mặt, đấu vật, từ và câu ứng dụng

 -Viết được ăt, ât , rửa mặt, đấu vật, từ và câu ứng dụng

 -Luyện nói 2, 3 câu theo chủ đề : Ngày chủ nhật

II. Chuẩn bị:

 - GV: Tranh minh họa SGK

 - HS: SGK

III. Các hoạt động dạy học:

 1.Ổn định: Hát

 2.Bài cũ:-Hôm qua cô dạy em học vần gì?

-Hs đọc bài SGK theo

-HS viết các vần , tiếng từ

-HS viết các âm

 3. Bài mới

 Hoạt động 1: Giới thiệu bài

 -GV dùng tranh rút ra tiếng khóa : mặt

 -Phân tích tiếng mặt rút ra vần ăt

 -GV ghi bảng: ăt

 -HS đọc phân tích- đọc trơn vần: ăt

 

doc17 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1142 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 1 tuần 17 - Trường Tiểu học Thanh Bình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 17 Thứ hai , ngày 9 tháng 12 năm 2013 Học vần ăt- ât I. Mục tiêu: -Đọc được ăt, ât , rửa mặt, đấu vật, từ và câu ứng dụng -Viết được ăt, ât , rửa mặt, đấu vật, từ và câu ứng dụng -Luyện nói 2, 3 câu theo chủ đề : Ngày chủ nhật II. Chuẩn bị: - GV: Tranh minh họa SGK - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định: Hát 2.Bài cũ:-Hôm qua cô dạy em học vần gì? -Hs đọc bài SGK theo -HS viết các vần , tiếng từ -HS viết các âm 3. Bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu bài -GV dùng tranh rút ra tiếng khóa : mặt -Phân tích tiếng mặt rút ra vần ăt -GV ghi bảng: ăt -HS đọc phân tích- đọc trơn vần: ăt Hoạt động 2: Cài bảng -HS cài vần ăt- mặt -HS cài tiếng mới có vần ăt -Vần 2: ât ( tương tự như trên ) Hoạt động 3: Luyện viết -GV viết mẫu vần ăt-ât -HS viết bảng con: ăt- ât -HS tìm tiếng mới có vần ăt-ăt -GV ghi bảng từ HS vừa tìm -HS đọc lại các từ Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng -HS đọc từ ứng dụng -GV giảng từ -HS đọc bài ở bảng lớp -Nhận xét -Chuẩn bị tiết 2 Tiết 2 Hoạt động 1: Luyện đọc câu ứng dụng -HS đọc bài ở tiết 1 -GV cho HS quan sát tranh và TLCH -Tranh vẽ gì? -Em có nhận xét gì về bức tranh -Đọc câu ứng dụng dưới bức tranh Hoạt động 2:Luyện đọc SGK -GV đọc mẫu- HS đọc lại Hoạt động 3:Luyện nói -HS đọc tên bài luyện nói: Ngày chủ nhật -GV treo tranh, HS quan sát và TLCH Hoạt động 4: Luyện viết -HS viết bảng ăt, ât , rửa mặt, đấu vật -GV hướng dẫn HS viết vào vở tập viết 4. Củng cố: -Hôm nay em học vần gì? 5. Dặn dò -Chuẩn bị: ôt- ơt @Rút kinh nghiệm: Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: - Biết cấu tạo mỗi số trong phạm vi 10 - Viết được các số theo thứ tự qui định -Viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán II. Chuẩn bị: - GV: que tính - HS: Bộ đồ dùng học toán III. Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định: Hát 2.Bài cũ: -Hôm qua em học toán bài gì? -Luyện tập -HS lên bảng làm tính 3. Bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu luyện tập chung -Củng cố lại kiến thức đã học Hoạt động 2: Thực hành -Bài 1:Số HS nêu yêu cầu bài HS điền số vào chỗ chấm HS làm bài tập -Bài 2: Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn và từ lớn đến bé HS nêu yêu cầu bài HS làm bài -Bài 4: Viết phép tính thích hợp HS đọc yêu cầu bài toán HS viết phép tính phù hợp với tranh HS đọc tóm tắt bài toán GV gợi ý cho học sinh nêu bài toán HS viết phép tính GV nhận xét 4. Củng cố: -Hôm nay em họo toán bài gì? 5. Dặn dò - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Luyện tập chung @Rút kinh nghiệm: Đạo đức Trật tự trong trường học ( tt ) I. Mục tiêu: -Nêu được các biểu hiện của giữ trật tự, khi nghe giảng, khi ra vào lớp -Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự, khi nghe giảng, khi ra vào lớp -Thực hiện giữ trật tự khi ra vào lớp, khi nghe giảng II. Chuẩn bị: GV: TranSGK HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định: Hát 2.Bài cũ: -Tuần rối em học ĐĐ bài gì? -Để tránh mất trật tự, các em không được làm gì trong giờ học? -Để giữ trật tự,các em có biết nhà trường, cô giáo quy định những điều gì? 3. Bài mới Hoạt động 1: Thông báo kết quả thi đua -HS nêu nhận xét việc thực hiện giữ trật tự của tổ mình, tổ bạn trong tuần qua -GV thông báo kết quả thi đua, nêu gương những tổ thực hiện tốt, nhắc nhở các tổ, cá nhân chưa thực hiện tốt Hoạt động 2:Làm bài tập 3: -GV yêu cầu từng cá nhân làm bài tập +Các bạn đang làm gì trong lớp? +Các bạn có trật tự không? Trật tự như thế nào? -HS nêu ý kiến bổ sung cho nhau -GV kết luận Hoạt động 3:Thảo luận nhóm theo cặp(bt5) -HS quan sát bài tập 5 và thảo luận +Cô giáo đang làm gì với học sinh? +Hai bạn nam ngồi phía sau đang làm gì? +Việc làm đó có trật tự không? Vì sau? +Việc làm này gây tác hại gì cho cô giáo, cho việc học tập của lớp -HS trình bày kết quả luận -GV tổng kết 4. Củng cố: -Hôm nay em học đạo đức bài gì? 5. Dặn dò Chuẩn bị: Lễ phép vâng lời cô giáo, thầy giáo @Rút kinh nghiệm: Thứ ba , ngày 10 tháng 12 năm 2013 Học vần ôt- ơt I. Mục tiêu: -Đọc được ôt, ơt, cột cờ, cái vợt, từ và câu ứng dụng -Viết được ôt, ơt, cột cờ, cái vợt, từ và câu ứng dụng -Luyện nói 2, 3 câu theo chủ đề : Những người bạn tốt II. Chuẩn bị: - GV: Tranh minh họa SGK - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định: Hát 2.Bài cũ: Hôm qua cô dạy em học vần gì? -Hs đọc bài SGK theo -HS viết các vần , tiếng từ -HS viết các âm 3. Bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu bài -GV dùng tranh rút ra tiếng khóa : cột -Phân tích tiếng cột rút ra vần ôt -GV ghi bảng: ôt -HS đọc phân tích- đọc trơn vần: ôt Hoạt động 2: Cài bảng -HS cài vần ôt- cột -HS cài tiếng mới có vần ôt -Vần 2: ơt ( tương tự như trên ) Hoạt động 3: Luyện viết -GV viết mẫu vần ôt-ơt -HS viết bảng con: ôt- ơt -HS tìm tiếng mới có vần ôt -ơt -GV ghi bảng từ HS vừa tìm -HS đọc lại các từ Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng -HS đọc từ ứng dụng -GV giảng từ -HS đọc bài ở bảng lớp -Nhận xét -Chuẩn bị tiết 2 Tiết 2 Hoạt động 1: Luyện đọc câu ứng dụng -HS đọc bài ở tiết 1 -GV cho HS quan sát tranh và TLCH -Tranh vẽ gì? -Em có nhận xét gì về bức tranh -Đọc câu ứng dụng dưới bức tranh Hoạt động 2:Luyện đọc SGK -GV đọc mẫu- HS đọc lại Hoạt động 3:Luyện nói -HS đọc tên bài luyện nói: Những người bạn tốt -GV treo tranh, HS quan sát và TLCH Hoạt động 4: Luyện viết -HS viết bảng ôt, ơt, cột cờ, cái vợt -GV hướng dẫn HS viết vào vở tập viết 4. Củng cố: -Hôm nay em học vần gì? 5. Dặn dò -Chuẩn bị: et- êt @Rút kinh nghiệm: Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: - Biết thứ tự các số trong dãy số từ 0 đến 10 - Biết cộng trừ các số trong phạm vi 10 - Thực hiện được so sánh các số - Viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán II. Chuẩn bị: GV: que tính HS: Bộ đồ dùng học toán III. Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định: Hát 2.Bài cũ: -Hôm qua em học toán bài gì? -Luyện tập -HS lên bảng làm tính 3. Bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu luyện tập chung -Củng cố lại kiến thức đã học Hoạt động 2: Thực hành -Bài 1Nối các chấm theo thứ tự HS nêu yêu cầu bài HS nối vào chỗ chấm HS làm bài tập -Bài 2: Tính HS nêu yêu cầu bài tập HS lên làm bài- Cả lớp làm vào vở bài tập HS và GV nhận xét -Bài 3: Điền dấu HS đọc yêu cầu bài Hướng dẫn HS cách làm bài. Thực hiện phép tính rồi so sánh và điền dấu HS làm bài và chữa bài GV nhận xét -Bài 4: Viết phép tính thích hợp HS đọc yêu cầu bài toán HS viết phép tính phù hợp với tranh GV nhận xét 4. Củng cố: -Hôm nay em họo toán bài gì? 5. Dặn dò GV nhận xét tiết học Chuẩn bị: Luyện tập chung @Rút kinh nghiệm: Thứ tư, ngày 11 tháng 12 năm 2013 Học vần et- êt I. Mục tiêu: -Đọc được et, êt, bánh tét, dệt vải, từ và câu ứng dụng -Viết được et, êt, bánh tét, dệt vải, từ và câu ứng dụng -Luyện nói 2, 3 câu theo chủ đề : Chợ tết II. Chuẩn bị: GV: Tranh minh họa SGK HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định: Hát 2.Bài cũ: Hôm qua cô dạy em học vần gì? -Hs đọc bài SGK theo -HS viết các vần , tiếng từ -HS viết các âm 3. Bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu bài -GV dùng tranh rút ra tiếng khóa : tét -Phân tích tiếng tét rút ra vần et -GV ghi bảng: et -HS đọc phân tích- đọc trơn vần: et Hoạt động 2: Cài bảng -HS cài vần et- tét -HS cài tiếng mới có vần et -Vần 2: êt ( tương tự như trên ) Hoạt động 3: Luyện viết -GV viết mẫu vần et-êt -HS viết bảng con: et- êt -HS tìm tiếng mới có vần et -êt -GV ghi bảng từ HS vừa tìm -HS đọc lại các từ Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng -HS đọc từ ứng dụng -GV giảng từ -HS đọc bài ở bảng lớp -Nhận xét -Chuẩn bị tiết 2 Tiết 2 Hoạt động 1: Luyện đọc câu ứng dụng -HS đọc bài ở tiết 1 -GV cho HS quan sát tranh và TLCH -Tranh vẽ gì? -Em có nhận xét gì về bức tranh -Đọc câu ứng dụng dưới bức tranh Hoạt động 2:Luyện đọc SGK -GV đọc mẫu- HS đọc lại Hoạt động 3:Luyện nói -HS đọc tên bài luyện nói: Chợ tết -GV treo tranh, HS quan sát và TLCH Hoạt động 4: Luyện viết -HS viết bảng et, êt, bánh tét, dệt vải -GV hướng dẫn HS viết vào vở tập viết 4. Củng cố: -Hôm nay em học vần gì? 5. Dặn dò -Chuẩn bị: ut- ưt @Rút kinh nghiệm: ÂM NHẠC Tiết 17: HỌC BÀI HÁT TỰ CHỌN I. Mục tiêu: Học sinh biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. Học sinh biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. Giáo dục: Học sinh yêu thích giai điệu thiếu nhi và làn điệu dân ca Việt Nam. II. Chuẩn bị: GV: Tranh minh họa SGK HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định: Hát 2. Bài cũ: Tuần vừa qua các em học hát bài gì? HS tốp ca trước lớp. GV + HS nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: Giới thiệu và ghi đầu bài: HOẠT ĐỘNG 1: Dạy hát Hát mẫu:: CD Âm nhạc (hoặc GV hát + đệm đàn). Đọc lời ca theo tiết tấu: - Hướng dẫn dạy hát: Giáo viên xem cấu trúc bài hát: nhịp điệu, giai điệu, tốc độ … Khi dạy hát giáo viên cần nhấn vào phách mạnh ở đầu ô nhịp và lưu ý học sinh những tiếng có độ ngân, nghỉ ở cuối mỗi câu hát ngắn (chỗ dấu lặng). Tốc độ bài hát vừa phải, nhịp nhàng. - Giáo viên đàn và dạy hát từng câu nối tiếp nhau đến hết bài. Luyện tập nhóm, cá nhân (Học sinh hát theo nhạc). HOẠT ĐỘNG 2: Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát - Hướng dẫn học sinh vỗ tay (gõ đệm) theo nhịp, theo phách, theo tiết tấu lời ca: @ é e q | Ú Q \ é e q | Ú Q(Theo nhịp) @ é e Ú | Ú Q \ é e Ú | Ú Q(Theo phách) @ é é Ú | Ú Q \ é é Ú | Ú Q(Theo tiết tấu) Hướng dẫn luyện tập: Luyện tập tiết tấu. Đọc lời ca kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm. Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm. Luyện tập nhóm, cá nhân. HOẠT ĐỘNG 3: Kết thúc Giáo viên tóm tắt nội dung bài hát kết hợp giáo dục học sinh theo yêu cầu. Hát mẫu:: CD Âm nhạc (hoặc GV hát + đệm đàn). Giáo viên nhận xét tiết học. - Học sinh chuẩn bị: Tập biểu diễn bài hát. @Rút kinh nghiệm: Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: - Biết cấu tạo các số trong phạm vi 10 - Biết cộng trừ các số trong phạm vi 10 - Viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán, nhận dạng hình tam giác II. Chuẩn bị: GV: que tính HS: Bộ đồ dùng học toán III. Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định: Hát 2.Bài cũ: -Hôm qua em học toán bài gì? -Luyện tập -HS lên bảng làm tính 3. Bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu luyện tập chung -Củng cố lại kiến thức đã học Hoạt động 2: Thực hành -Bài 1: Tính HS nêu yêu cầu bài tập HS lên làm bài- Cả lớp làm vào vở bài tập HS và GV nhận xét -Bài 2: Điền số HS đọc yêu cầu bài Hướng dẫn HS cách làm bài. HS làm bài và chữa bài GV nhận xét -Bài 3:Trong các số 6, 8, 4, 2, 10 Số nào lớn nhất? Số nào bé nhất? -Bài 4: Viết phép tính thích hợp HS đọc yêu cầu bài toán HS viết phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán GV nhận xét 4. Củng cố: -Hôm nay em họo toán bài gì? 5. Dặn dò GV nhận xét tiết học Chuẩn bị: Kiểm tra cuối HKI Mĩ thuật Vẽ tranh ngôi nhà của em I. Mục tiêu: - Kiến thức :HS biết cách tìm hiểu nội dung đề tài - Kĩ năng : biết cách vẽ trang về đề tài ngôi nhà.Vẽ được bức tranh có hình ngôi nhà. -Thái độ: giáo dục HS yêu thích hội họa HS khá,giỏi vẽ được bức tranh có ngôi nhà và có cảnh vật xung quanh II. Chuẩn bị: - GV: một số vật mẫu sáng tạo - HS : vở vẽ , bút chì màu III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp Hát 2 .Kiểm bài cù(5) -Kiểm một số vở vẽ HS Vẽ chậm -GV nhận xét . 3 . Bài mới Hoạt động 1 :GV giới thiệu 1 số tranh phong cảnh về nhà cửa, cây cối…… Bức tranh vẽ cảnh gì ? Nhà trong tranh như thế nào ? Kể tên những phần chính của ngôi nhà? Ngoài ngôi nhà tranh còn vẽ thêm gì ? GV giới thiệu : các em có thể vẽ 1-2 ngôi nhàkhác nhau, vẽ thêm cây, đường đi, tô màu theo ý thích Hoạt động 2 : Hướng dẫn cách vẽ : GV giới thiệu nhiều mẫu:Yêu cầu HS quan sát và nhận xét ngôi nhà nằm trong hình gì? Hướng dẫn vẽ Nghỉ giữa tiết Hoạt động 3: Thực hành -GV hướng dẫn vẽ trên vở vẽ -Lưu ý HS tự chọn màu, vẽ màu theo ý thích -GV quan sát, giúp đỡ Hoạt động 4 : Tổng kết- Dặn dò -Nhận xét – đánh giá. Cho HS xem bài vẽ đẹp. -Chuẩn bị : Vẽ cây -Nhận xét tiết học @Rút kinh nghiệm: Thứ năm, ngày 12 tháng 12 năm 2013 Toán Kiểm tra cuốiHKI **************************************** Thứ năm, ngày 12 tháng 12 năm 2013 Học vần ut- ưt I. Mục tiêu: -Đọc được ut, ưt, bút chì, mứt gừng, từ và câu ứng dụng -Viết được ut, ưt, bút chì, mứt gừng, từ và câu ứng dụng -Luyện nói 2, 3 câu theo chủ đề : Ngón út, em út, sau rốt II. Chuẩn bị: GV: Tranh minh họa SGK HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định: Hát 2.Bài cũ: - Hôm qua cô dạy em học vần gì? -Hs đọc bài SGK theo -HS viết các vần , tiếng từ -HS viết các âm 3. Bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu bài -GV dùng tranh rút ra tiếng khóa : bút -Phân tích tiếng bút rút ra vần ut -GV ghi bảng: ut -HS đọc phân tích- đọc trơn vần: ut Hoạt động 2: Cài bảng -HS cài vần ut- bút -HS cài tiếng mới có vần ut -Vần 2: ưt ( tương tự như trên ) Hoạt động 3: Luyện viết -GV viết mẫu vần ut-ưt -HS viết bảng con: ut- ưt -HS tìm tiếng mới có vần ut -ưt -GV ghi bảng từ HS vừa tìm -HS đọc lại các từ Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng -HS đọc từ ứng dụng -GV giảng từ -HS đọc bài ở bảng lớp -Nhận xét -Chuẩn bị tiết 2 Tiết 2 Hoạt động 1: Luyện đọc câu ứng dụng -HS đọc bài ở tiết 1 -GV cho HS quan sát tranh và TLCH -Tranh vẽ gì? -Em có nhận xét gì về bức tranh -Đọc câu ứng dụng dưới bức tranh Hoạt động 2:Luyện đọc SGK -GV đọc mẫu- HS đọc lại Hoạt động 3:Luyện nói -HS đọc tên bài luyện nói: Ngón út, em út, sau rốt -GV treo tranh, HS quan sát và TLCH Hoạt động 4: Luyện viết -HS viết bảng ut, ưt, bút chì, mứt gừng -GV hướng dẫn HS viết vào vở tập viết 4. Củng cố: -Hôm nay em học vần gì? 5. Dặn dò -Chuẩn bị: it- iêt @Rút kinh nghiệm: Thủ công Gấp cái ví ( tiết 1 ) I. Mục tiêu: - Học sinh biết cách gấp cái ví bằng giấy. - Gấp được cái ví bằng giấy đẹp. II. Chuẩn bị: - GV : Ví mẫu,một tờ giấy màu hình chữ nhật. - HS : Giấy màu,giấy nháp,1 vở thủ công. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp : Hát tập thể. 2. Bài cũ : Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.nhận xét . Học s inh đặt đồ dùng học tập lên bàn. 3. Bài mới : Ÿ Hoạt động 1 : Giới thiệu bài học – Ghi đề bài. Mục tiêu : Học sinh tìm hiểu đặc điểm của cái ví. - Giáo viên cho học sinh quan sát ví mẫu. - Hỏi :Ví có mấy ngăn đựng? Ví được gấp từ tờ giấy hình gì? Ÿ Hoạt động 2 : Hướng dẫn cách gấp Mục tiêu : Học sinh biết cách gấp cái ví và tập gấp trên giấy vở. Giáo viên hướng dẫn mẫu cách gấp,thao tác trên giấy hình chữ nhật to. Ø Bước 1 : Gấp đôi tờ giấy để lấy đường dấu giữa,lấy xong mở tờ giấy ra như ban đầu. Ø Bước 2 : Gấp mép hai đầu tờ giấy vào khoảng 1 ô. Ø Bước 3 : Gấp tiếp 2 phần ngoài vào trongs ao cho 2 miệng ví sát vào đường dấu giữa.Lật hình ra mặt sau theo bề ngang,gấp 2 phần ngoài vào trong cho cân đối giữa bề dài và bề ngang của ví . Học sinh thực hành,giáo viên hướng dẫn thêm. 4. Củng cố : Gọi học sinh nhắc lại các bước gấp cái quạt giấy. 5. Nhậnx ét – Dặn dò : - Tinh thần,thái độ học tập và việc chuẩn bị đồ dùng học tập của họcs inh. - Chuẩn bị giấy màu,đồ dùng học tập,vở thủ công để tiết sau thực hành. @Rút kinh nghiệm: Thứ sáu, ngày 13 tháng 12 năm 2013 TNXH Giữ gìn lớp học sạch đẹp I. Mục tiêu: -Nhận biết được thế nào là lớp học sạch đẹp -Biết giữ gìn lớp học sạch đẹp -KN làm chủ bản thân:đảm nhận trách nhiệm thực hiện một số công việc, để giữ gìn lớp học sạch đẹp -KN ra quyết định: nên và không nên làm gì để giữ lớp học sạch đẹp -Phát triển kĩ năng hợp tác trong quá trình thực hiện công việc II. Chuẩn bị: GV: Tranh SGK HS: Vở BT tự nhiên xã hội III. Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định: Hát 2.Bài cũ: -Tuần rồi em học TNXH bài gì? -Nếu lớp học bẩn thì điều gì ảy ra? -Hằng ngày chúng ta nên trực nhật lúc nào? 3. Bài mới Hoạt động 1:Quan sát lớp học -Trong bài hát em bé đã dùng chổi để làm gì ? -Quét nhà để giữ vệ sinh nơi ở, vậy ở lớp chúng ta nên làm gì để giũ sạch lớp học -Các em quan sát xem hôm nay lớp mình có sạch đẹp không? -HS lên nhận xét Hoạt động 2:Làm việc với SGK -HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi +Trong bức tranh các bạn đang làm gì? Sử dụng, dụng cụ gì? -Giáo viên tóm ý Hoạt động 3: Thực hành giữ lớp học sạch đẹp -GV làm mẫu mô tả các thao tác làm vệ sinh -HS thực hành làm trên bàn để các bạn trong lớp nhận xét -Giáo viên tóm ý 4. Củng cố: -Hôm nay học TNXH bài gì? 5. Dặn dò Chuẩn bị:Cuộc sống xung quanh @Rút kinh nghiệm: Tập viết Thanh kiếm, ao chuôm, âu yếm, bánh ngọt Xay bột, nét chữ, kết bạn, chim cút I. Mục tiêu: -Viết đúng Thanh kiếm, ao chuôm, âu yếm, bánh ngọt, xay bột, nét chữ, kết bạn, chim cút -Theo kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập 1 -Giáo dục các em tính cẩn thận khi viết bài II. Chuẩn bị: GV: Mẫu chữ tập viết HS: Vở tập viết III. Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định: Hát 2.Bài cũ: -Tuần rồi em Viết tập viết các từ gì? -HS lên bảng viết lại các từ 3. Bài mới Hoạt động 1: bài mới -Giới thiệu: Thanh kiếm, ao chuôm, âu yếm, bánh ngọt -Gọi hs đọc phân tích từ: thanh kiếm -Một hs nêu cách viết từ: thanh kiếm -Gv viết từ: nền nhà- hs viết bảng con – hs đọc - Gv giảng từ: thanh kiếm *Tương tự như trên các từ còn lại Hoạt động 2: luyện viết - Gv hỏi: -Muốn viết được đúng đẹp em phải nhớ điều gì? -Gọi hs đọc phân tích từ: thanh kiếm -Muốn viết từ: thanh kiếm viết như thế nào? -Tiếng cách tiếng mấy ô? -Gv hướng dẫn hs viết vở tập viết – nhắc tư thế ngồi cách để vở *Tương tự như trên với các từ còn lại Hoạt động 3: nhận xét dặn dò -Gv chấm điểm một số tập -Nhận xét tuyên dương -Chuẩn bị học tiết 2 Tiết 2 Hoạt động 1: bài mới -Giới thiệu: Xay bột, nét chữ, kết bạn, chim cút -Gọi hs đọc phân tích từ :xay bột -Một hs nêu cách viết từ :xay bột -Gv viết từ: xay bột - hs viết bảng con – hs đọc -Gv giảng từ :xay bột *Tương tự như trên các từ còn lại Hoạt động 2: luyện viết -Gv hỏi: -Muốn viết được đúng đẹp em phải nhớ điều gì? -Gọi hs đọc phân tích từ xay bột -Muốn viết từ xay bột viết như thế nào? -Tiếng cách tiếng mấy ô? - Mỗi tiếng cách nhau 2 ô li - Gv hướng dẫn hs viết vở tập viết – nhắc tư thế ngồi cách để vở * Tương tự như trên với các từ còn lại Hoạt động 3: nhận xét dặn dò -Gv chấm điểm một số tập 4. Củng cố: -Hôm nay em Viết các từ gì? 5. Dặn dò -Chuẩn bị: Tập viết tuần 19 @Rút kinh nghiệm: Thứ sáu, ngày 13 tháng 12 năm 2013 SINH HOẠT TẬP THỂ TỔNG KẾT TUẦN 17 I. Mục tiêu 1) Kiến thức: - Học sinh nắm được kết quả Hoạt động thi đua của tổ và của mình trong tuần. - Học sinh nhận ưu điểm và tồn tại của bản thân nêu phương hướng phấn đấu phù hợp bản thân. - Học sinh nắm được nội dung thi đua tuần sau. 2) Kĩ năng: - Học sinh mạnh dạn, tự tin, nói lưu loát trước tập thể. - Học sinh biết phê và tự phê. 3) Thái độ: - Học sinh có tính tự quản, biết đoàn kết và giúp đỡ bạn. II. Chuẩn bị + Giáo viên: - Ghi nhận các mặt hoạt động, nội dung thi đua tuần sau, các bài hát cho học sinh tham gia. + Học sinh: - Ý kiến cần phát biểu. III. Các hoạt động Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1) Khởi động: 2) Giới thiệu: 3) các hoạt động: Hoạt động 1: GV nhận xét tuần qua - Nhìn chung các em thực hiện tốt nề nếp nhưng vẫn còn một số em chưa làm bài, chưa học bài đầy đủ trước khi đến lớp. Vẫn còn một số bạn chưa trực nhật và làm vệ sinh lớp. Biện pháp khắc phục: - Vào lớp phải nghiêm túc, trật tự, không đùa giỡn. - Giữ gìn trường lớp sạch sẽ, gọn gàng. - Xếp hàng ngay ngắn khi ra vào lớp, ra về, tập thể dục giữa giờ. - Cần đem đủ sách vở, đồ dùng học tập theo thời khoá biểu. - Vào lớp chú ý nghe thầy giảng bài, ghi chép bài đầy đủ, trình bày tập vở sạch đẹp hơn. Hoạt động 2: Bình chọn tổ, học sinh xuất sắc, học sinh tiến bộ + Tổ (Cá nhân) xuất sắc: + Tổ (Cá nhân) tiến bộ: Hoạt động 3: Giáo viên nêu nội dung thi đua tuần sau a/. Chuyên cần: - Đi học đúng giờ, nghỉ học có xin phép. - Đảm bảo bài học, bài làm trước khi đến lớp. b/. Học tập: - Củng cố lại nề nếp học tập. - Có đầy đủ tập vở, sách giáo khoa, đồ dùng học tập khi đến lớp. - Học tập nghiêm túc kể cả những tiết sinh hoạt ngoại khóa, ngoài giờ lên lớp… - Học bài, làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Rèn chữ viết, giữ gìn sách vở sạch đẹp. - Tích cực thi đua và giúp đỡ bạn bè trong học tập. c/. Kỷ luật: - Xếp hàng ra vào lớp, ra về ngay ngắn. - Xếp hàng ngay ngắn, giữ gìn trật tự khi sinh hoạt dưới cờ. - Vui vẻ, hòa đồng với bạn bè. - Không chơi những trò chơi có tính bạo lực như: đánh nhau, chạy đuổi trong giờ chơi… - Lễ phép với thầy, cô và người lớn tuổi. c/. Vệ sinh: - Vệ sinh trường lớp sạch đẹp. - Vệ sinh cá nhân, để phòng tránh một số bệnh: tay chân miệng, ngộ độc thức ăn… - Chăm sóc cây xanh, bồn hoa trước lớp. d/. Phong trào: - Tập thể dục đầy đủ, nhanh, đúng động tác. - Tiếp tục đóng góp tiền gây quỹ Đội theo yêu cầu Nhà trường và Cô Tổng phụ trách. - Tiếp tục thực hiện “Đôi bạn cùng tiến”. Hoạt động 4: Kết thúc - Một vài em nhắc lại những việc cần thực hiện trong tuần sau. - Sinh hoạt văn nghệ - vui chơi. - Hát. - Các bạn có mang theo đầy đủ tập vở, sách giáo khoa, dụng cụ học tập khi đến lớp. + Lao động: Thực hiện tốt vệ sinh trong lớp, vệ sinh cá nhân. - Phân lại trực nhật: mỗi tổ trực một tuần. - Học sinh bình chọn cá nhân xuất sắc. - Học sinh bình chọn cá nhân tiến bộ. - Học sinh nêu phương hướng phấn đấu tuần sau. (thống nhất với nhận xét và nội dung thi đua của giáo viên hoặc có thay đổi bổ sung gì thêm.)

File đính kèm:

  • docGiao an Lop 1 tuan 17 1 cot.doc