TIẾNG VIỆT: BÀI 73:IT - IÊT ( 2 T )
I/ Mụcđích yêu cầu:
-Học sinh nắm được it, iêt, quả mít, chữ viết.
-Học sinh đọc và viết được it, iêt, quả mít, chữ viết.Nhận ra các tiếng có vần it, iêt.
- Đọc được từ, câu ứng dụng.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Em tô, vẽ, viết.
II/ Chuẩn bị
-Giáo viên: Tranh, bộ đồ dùng
-Học sinh: Bộ đồ dùng.
21 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1077 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 1 tuần 18 - Trường Tiểu học Trù Sơn 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 18
Thø ngµy
TiÕt
M«n häc
Tªn bµi d¹y
Hai
22 / 12
1
2
3
4
Chµo cê
TiÕng ViÖt
TiÕng ViÖt
Dao duc
Nãi chuyÖn díi cê
Bµi 73: it – ªt ( T 1 )
( T 2 )
Thùc hµnh kÜ n¨ng cuèi k× 1
S¸u
26 / 12
Buæi s¸ng
1
2
3
4
TiÕng ViÖt
TiÕng ViÖt
To¸n
Tù nhiªn – X H
Bµi 74 : u«t – ¬t ( T 1 )
( T 2 )
§iÓm - ®o¹n th¼ng
Cuéc sèng xung quanh
S¸u
26 / 12
Buæi chiÒu
1
2
3
4
TiÕng ViÖt
TiÕng ViÖt
To¸n
Thñ c«ng
Bµi 75: ¤n tËp ( T 1 )
( T 2 )
§é dµi ®o¹n th¼ng
GÊp c¸i vÝ ( T 2 )
Hai
29 / 12
2
3
4
To¸n
TiÕng ViÖt
TiÕng ViÖt
Thùc hµnh ®o ®é dµi
Bµi 76: oc - ac ( T 1)
( T 2)
Ba
30 / 12
1
2
3
4
ThÓ dôc
TËp viÕt
TËp viÕt
To¸n
S¬ kÕt häc k× 1
¤n tËp – kiÓm tra cuèi k× 1 ( T 1)
( T 2 )
Mét chôc – Tia sè.
Thứ hai ngày 22 tháng 12 năm 2008
TIẾNG VIỆT: BÀI 73:IT - IÊT ( 2 T )
I/ Mụcđích yêu cầu:
-Học sinh nắm được it, iêt, quả mít, chữ viết.
-Học sinh đọc và viết được it, iêt, quả mít, chữ viết.Nhận ra các tiếng có vần it, iêt.
- Đọc được từ, câu ứng dụng.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Em tô, vẽ, viết.
II/ Chuẩn bị
-Giáo viên: Tranh, bộ đồ dùng
-Học sinh: Bộ đồ dùng.
III/ Hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
-Học sinh viết bài: ut, ưt.
-Đọc bài SGK.
3/ Bài mới:
Tiết 1:
*Giới thiệu bài: it, iêt.
*Hoạt động 1: Dạy các vần
*Dạy vần it : Viết bảng: it
H: Đây là vần gì?
-Phát âm: it.
-Hướng dẫn học sinh gắn chữ it.
-Hướng dẫn học sinh phân tích vần it.
-Hướng dẫn học sinh đánh vần vần it.
-Đọc: it.
-Hướng dẫn học sinh gắn: mít.
-Hướng dẫn học sinh phân tích tiếng mít.
-Viết bảng: mít.
- Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng mít.
-Đọc: mít.
-Treo tranh giới thiệu: Quả mít, giảng từ.
Viết bảng: quả mít. Đọc từ: quả mít.
-Đọc phần 1.
*Dạy vần iêt : ( Quy trình tương tự)
-So sánh: it, iêt.
-Đọc phần 2.
-Đọc bài khóa.
*Hoạt động 2:Đọc từ ứng dụng.
-Giáo viên viết lên bảng:
con vịt thời tiết
đông nghịt hiểu biết
-Gọi học sinh đọc trơn.
-Giảng từ:
-Hướng dẫn HS nhận biết tiếng có it, iêt.
-Hướng dẫn HS đánh vần tiếng, đọc trơn từ.
-Đọc toàn bài.
*Hoạt động 3: Viết bảng con
-Giáo viên vừa viết mẫu, vừa hướng dẫn cách viết: it, iêt, quả mít, chữ viết.
Lưu ý học sinh độ cao các con chữ.
-Hướng dẫn học sinh viết bảng con.
-Giáo viên nhận xét, sửa sai cho HS viết chưa đúng. Cho HS xem bảng những em viết đẹp để cả lớp học tập.
Tiết 2:
*Hoạt động 1: Luyện đọc.
-Đọc bài tiết 1.
-Treo tranh.
H: Tranh vẽ gì?
H: Em có biết vịt đẻ lúc nào không?
-Giới thiệu và viết bài ứng dụng:
Con gì có cánh
Mà lại biết bơi.
Ngày xuống ao chơi
Đêm về đẻ trứng?
-Gọi học sinh đọc trơn.
-Hướng dẫn HS nhận biết tiếng có iêt.
-Yêu cầu học sinh đánh vần tiếng.
-Giáo viên đọc mẫu (hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm bài ứng dụng)
-Đọc toàn bài.
*Hoạt động 2: Luyện nói
-Chủ đề: Em tô, vẽ, viết.
-Treo tranh:
H: Tranh vẽ gì?
H: Bạn nữ đang làm gì?
H: Bạn nam áo xanh làm gì?
H: Bạn nam áo đỏ làm gì?
H: Theo em, các bạn làm như thế nào?
H: Em thích nhất tô, viết hay vẽ? Vì sao?
-Nêu lại chủ đề: Em tô, vẽ, viết.
*Hoạt động 3: Luyện viết
-Giáo viên vừa viết mẫu vừa hướng dẫn cách viết: it, iêt, quả mít, chữ viết.
Lưu ý độ cao, khoảng cách, nét nối, tư thế ngồi viết, cách cầm bút…
-Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở.
-Thu chấm, nhận xét. Nhắc nhở những em viết chưa đúng mẫu, chưa đẹp. Tuyên dương, trình bày 1 số bài viết đẹp để cả lớp học tập.
*Hoạt động 4: HS đọc bài trong SGK.
-Yêu cầu học sinh mở SGK đọc bài.
- Giáo viên quan sát sửa sai.
-Kiểm tra những em đọc còn chậm thường xuyên. Động viên khuyến khích những em đọc nhanh, hay.
4/ Củng cố:
-Chơi trò chơi tìm tiếng mới: thút thít, quay tít, xúm xít, con nít, thiết tha, Việt Nam, miệt mài ...
5/ Dặn dò:
-Dặn học sinh học thuộc bài: it, iêt.
-Nhằc đề: cá nhân.
-Vần it.
-Cá nhân, lớp.
-Thực hiện trên bảng gắn.
-Vần it có âm i đứng trước, âm t đứng sau: Cá nhân.
-I- tờ- it: cá nhân.
-Cá nhân, nhóm.
-Thực hiện trên bảng gắn.
-Tiếng mít có âm m đứng trước, vần it đứng sau, dấu sắc đánh trên âm i: cá nhân.
-Mờ- it- mít- sắc- mít: cá nhân.
-Cá nhân, nhóm.
-Quan sát.
-Cá nhân, nhóm.
-Cá nhân, lớp.
-Giống: t cuối.
Khác : i, iê đầu.
-Cá nhân, lớp.
-Cá nhân, lớp.
-2 em đọc.
-Tiếng có it, iêt: vịt, nghịt, tiết, biết.
-Cá nhân, lớp.
-Lấy bảng con.
-Theo dõi.
-Viết bảng con: it, iêt, quả mít, chữ viết.
-Cá nhân, lớp.
-Quan sát.
-Đàn vịt đang bơi.
-Ban đêm.
-2 em đọc.
-Tiếng có iêt: biết.
-Cá nhân, nhóm.
-Cá nhân, lớp.
-Cá nhân, lớp.
-Cá nhân, lớp.
-Quan sát.
-Vẽ các bạn đang tô, vẽ, viết.
-Đang viết.
-Đang vẽ.
-Đang tô.
-Chăm chỉ, miệt mài.
-Tự trả lời.
-Cá nhân, lớp.
-Lấy vở Tâp viết.
-Viết vào vở: it, iêt, quả mít, chữ viết.
-Lấy SGK.
-Cá nhân, lớp.
ĐẠO ĐỨC: THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI KÌ I
I/Mục tiêu:
-Học sinh nắm được các nội dung đã học: nghiêm trang khi chào cờ, đi học đều và đúng giờ, trật tự trong lớp học.
-Học sinh biết thực hiện khi chào cờ tác phong tốt, nghiêm trang.
- Rèn thói quen đi học đều và đúng giờ., biết giữ trật tự trong trường học.
-Giáo dục học sinh biết tôn trọng lá Quốc kì.
-Biết tuân theo những qui định trong nhà trường.
II/Chuẩn bị:
-GV: Tranh.
-HS: vở BTĐĐ.
III/Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Ổn định lớp:
2/Kiểm tra bài cũ:
-Khi ra, vào lớp cần xếp hàng như thế nào?
-Trong giờ học em cần thực hiện tốt điều gì?
-Giữ trật tự khi ra, vào lớp và khi ngồi học giúp các em điều gì?
3/Bài mới:
*Giới thiệu bài: Ôn tập và thực hành kĩ năng cuối kì 1.
*Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết
-Treo tranh.
H: Khi chào cờ cần phải làm gì?
H: Nghiêm trang khi chào cờ thể hiện điều gì?
H: Em hãy kể những việc cần làm để đi học đúng giờ?
H: Đi học đều và đúng giờ có lợi gì?
H: Khi ra, vào lớp cần xếp hàng như thế
nào?
H: Trong giờ học, em cần thực hiện tốt điều gì?
H:Giữ trật tự khi ra, vào lớp và khi ngồi học giúp các em điều gì?
*Kết luận: Em luôn thực hiện tốt các điều đã học để thực hiện tốt nội qui và những qui định của nhà trường.
*Hoạt động 2: Thực hành
-Gọi học sinh lên chơi thi đua giữa các nhóm.
-Nhận xét.
*Kết luận: Các em thực hiện các hành vi đẹp sẽ thể hiện được mình là con người tốt, lịch sự, có văn hóa.
4/Củng cố:
-Giáo dục học sinh biết tôn trọng lá Quốc kì bằng cách đứng nghiêm trang khi chào cờ. Biết tuân theo những qui định trong nhà trường.
5/Dặn dò:
-Thực hiện tốt những điều đã học.
Trả lời
-Nhắc đề: cá nhân.
-Quan sát.
-Bỏ mũ noun, sửa sang lại đầu tóc, áo quần, đứng nghiêm, mắt hướng nhìn quốc kì.
-Nghiêm trang khi chào cờ để tỏ lòng tôn kính Quốc kì, thể hiện tình yêu Tổ quốc VN.
-Chuẩn bị quần áo, sách vở đầy đủ từ tối hôm trước. Không thức khuya, để đồng hồ báo thức hoặc nhờ bố mẹ gọi để đi học đúng giờ.
-Giúp cho các em thực hiện tốt quyền học tập của mình.
-Xếp hàng trật tự, đi theo hàng, không chen lấn, xô đẩy, đùa nghịch.
-Cần chú ý lắng nghe cô giáo giảng, không đùa nghịch, không làm việc riêng. Giơ tay xin phép khi muốn phát biểu.
-Thực hiện tốt quyền được học tập của mình
-Nhắc lại kết luận.
-Thi sắm vai: Thỏ và Rùa.
- Thi tác phong khi chào cờ.
-Thi tư thế khi ngồi học.
Sáng thư sáu ngày 26 tháng 12 năm 2008
TIẾNG VIỆT: BÀI 74: UÔT - ƯƠT ( 2 T )
I/ Mụcđích yêu cầu:
-Học sinh nắm được : uôt,ươt......
-Học sinh đọc và viết được uôt ươt,lướt ván...Nhận ra các tiếng có vần uôt.ươt Đọc được từ, câu ứng dụng.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chơi cầu trượt.
II/ Chuẩn bị
-Giáo viên: Tranh, bộ đồ dùng
-Học sinh: Bộ đồ dùng.
III/ Hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
-Học sinh viết bài: it,iêt.
-Đọc bài SGK.
3/ Bài mới:
Tiết 1:
*Giới thiệu bài: uôt,ươt.
*Hoạt động 1: Dạy các vần
*Dạy vần uôt : Viết bảng: uôt
H: Đây là vần gì?
-Phát âm:uôt.
-Hướng dẫn học sinh gắn chư uôt.
-Hướng dẫn học sinh phân tích vần uôt.
-Hướng dẫn học sinh đánh vần vần uôt.
-Đọc:uôt.
-Hướng dẫn học sinh gắn: chuột.
-Hướng dẫn học sinh phân tích tiếng chuột.
-Viết bảng: chuột.
- Hướng dẫn học sinh đánh vần tiến chuột.
-Đọc: chuột.
-Treo tranh giới thiệu: Chuột nhắt, giảng từ.
Viết bảng: chuột nhắt. Đọc từ: chuột nhắt
-Đọc phần 1.
*Dạy vần ươt : ( Quy trình tương tự)
-So sánh: uôt.ươt
-Đọc phần 2.
-Đọc bài khóa.
*Hoạt động 2:Đọc từ ứng dụng.
-Giáo viên viết lên bảng:
-Gọi học sinh đọc trơn.
-Giảng từ:
-Hướng dẫn HS nhận biết tiếng có
-Hướng dẫn HS đánh vần tiếng, đọc trơn từ.
-Đọc toàn bài.
*Hoạt động 3: Viết bảng con
-Giáo viên vừa viết mẫu, vừa hướng dẫn cách viết:
Lưu ý học sinh độ cao các con chữ.
-Hướng dẫn học sinh viết bảng con.
-Giáo viên nhận xét, sửa sai cho HS viết chưa đúng. Cho HS xem bảng những em viết đẹp để cả lớp học tập.
Tiết 2:
*Hoạt động 1: Luyện đọc.
-Đọc bài tiết 1.
-Treo tranh.
-Giới thiệu và viết bài ứng dụng:
-Gọi học sinh đọc trơn.
-Hướng dẫn HS nhận biết tiếng có uôt.ươt:
-Yêu cầu học sinh đánh vần tiếng.
-Giáo viên đọc mẫu (hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm bài ứng dụng)
-Đọc toàn bài.
*Hoạt động 2: Luyện nói
-Chủ đề: Chơi cầu trượt
-Treo tranh:
H: Tranh vẽ gì?
H: Qua tranh em thấy nét mặt của các bạn thế nào?
H: Khi chơi các bạn làm gì để không xô đẩy nhau?
H: Em có thích chơi cầu trượt không?
-Nêu lại chủ đề: Chơi cầu trượt.
*Hoạt động 3: Luyện viết
-Giáo viên vừa viết mẫu vừa hướng dẫn cách viết:
Lưu ý độ cao, khoảng cách, nét nối, tư thế ngồi viết, cách cầm bút…
-Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở.
-Thu chấm, nhận xét. Nhắc nhở những em viết chưa đúng mẫu, chưa đẹp. Tuyên dương, trình bày 1 số bài viết đẹp để cả lớp học tập.
*Hoạt động 4: HS đọc bài trong SGK.
-Yêu cầu học sinh mở SGK đọc bài.
- Giáo viên quan sát sửa sai.
-Kiểm tra những em đọc còn chậm thường xuyên. Động viên khuyến khích những em đọc nhanh, hay.
4/ Củng cố:
-Chơi trò chơi tìm tiếng mới:
5/ Dặn dò:
-Dặn học sinh học thuộc bài: uôt,ươt.
-Nhằc đề: cá nhân.
-Vần uôt
-Cá nhân, lớp.
-Thực hiện trên bảng gắn.
-Vần uôt có âm uô đứng trước, âm t đứng sau: Cá nhân.
cá nhân.
-Cá nhân, nhóm.
-Thực hiện trên bảng gắn.
-Tiếng chuột có âm ch đứng trước, vần uôt đứng sau,.............
cá nhân.
-Cá nhân, nhóm.
-Quan sát.
-Cá nhân, nhóm.
-Cá nhân, lớp.
-Giống: t cuối.
Khác : uô,ươ đầu.
-Cá nhân, lớp.
-Cá nhân, lớp.
-2 em đọc.
-Tiếng có vần uôt,ươt:.............
-Cá nhân, lớp.
-Lấy bảng con.
-Theo dõi.
-Viết bảng con:
-Cá nhân, lớp.
-Quan sát.
-2 em đọc.
-Tiếng có .............
-Cá nhân, nhóm.
-Cá nhân, lớp.
-Cá nhân, lớp.
-Cá nhân, lớp.
-Quan sát.
-Tự trả lời.
-Cá nhân, lớp.
-Lấy vở Tâp viết.
-Viết vào vở:
-Lấy SGK.
-Cá nhân, lớp.
TOÁN
ĐIỂM , ĐOẠN THẲNG
I/ Mục tiêu:
-Học sinh nhận biết được: Điểm, đoạn thẳng.
-Học sinh biết kẻ đoạn thẳng qua 2 điểm. Biết đọc tên các điểm và đoạn thẳng.
-Giáo dục học sinh yêu thích môn Toán, rèn tính cẩn thận, chính xác.
II/ Chuẩn bị:
-Giáo viên: Thước.
-Học sinh: Thước, bút chì.
III/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Bài mới:
*Giới thiệu bài: Điểm, đoạn thẳng.
*Hoạt động 1: Quan sát
-Quan sát hình vẽ trong sách giáo khoa:
-Trên trang sách có 2 điểm A và B.
-Lấy thước nối điểm A và điểm B ta có đoạn thẳng AB.
*Hoạt động 2: Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng.
-Để vẽ đoạn thẳng ta dùng thước thẳng:
+Bước 1: Dùng bút chấm 1 điểm rồi chấm 1 điểm nữa. Đặt tên cho từng điểm.
+Bước 2: Đặt mép thước qua 2 điểm dùng tay trái giữ cố định thước. Tay phải cầm bút nối điểm 1 -> điểm 2.
+Bước 3: Nhấc thước và bút ra. Ta có đoạn thẳng.
-Hướng dẫn học sinh vẽ vào bảng con.
*Hoạt động 3: Thực hành
-Hướng dẫn HS làm bài tập trong SGK.
Bài 1: Gọi học sinh nêu yêu cầu
-Đọc tên các điểm và các đoạn thẳng.
-Gọi học sinh đọc.
Bài 2: Gọi học sinh nêu yêu cầu
-Hướng dẫn học sinh chơi trò chơi thi vẽ.
Bài 3: Gọi học sinh nêu yêu cầu
*Thu chấm, nhận xét.
4/ Củng cố:
-Gọi học sinh lên bảng vẽ, đọc đoạn thẳng.
5/ Dặn dò:
-Tập vẽ đoạn thẳng.
-Nhắc đề: cá nhân.
-Mở sách giáo khoa.
-Quan sát.
-Đọc đoạn thẳng AB.
-Học sinh theo dõi giáo viên hướng dẫn.
-Học sinh vẽ vào bảng con: Đoạn thẳng AB.
-Làm bài vào vở..
-Đọc tên các điểm và các đoạn thẳng:
Điểm M, N. Đoạn thẳng MN.
Điểm C, D. Đoạn thẳng CD.
Điểm K, H. Đoạn thẳng KH.
Điểm P, Q. Đoạn thẳng PQ.
Điểm X, Y. Đoạn thẳng XY.
-Cá nhân, lớp.
-Dùng thước thẳng và bút để nối thành:
a/3 đoạn thẳng: b/4 đoạn thẳng:
A . . .
B. . C . .
-Mỗi hình vẽ dưới đây có bao nhiêu đoạn thẳng?
-Dùng bút chì và thước nối từng cặp 2 điểm.
Viết số đoạn thẳng.
-Trao đổi, nhận xét.
TỰ NHIÊN & XÃ HỘI:
CUỘC SỐNG XUNG QUANH
I/ Mục tiêu
-Quan sát và nói 1 số nét chính về hoạt động sinh sống của nhân dân địa phương.
-Học sinh có ý thức gắn bó, yêu mến quê hương.
-Giáo dục học sinh yêu thích quê hương nơi mình ở.
II/ Chuẩn bị:
-Giáo viên: Địa điểm tham quan.
III/ Hoạt động dạy và học:
*Hoạt động của giáo viên
*Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
-Cho học sinh đội mũ nón để đi tham quan.
3/ Bài mới:
*Giới thiệu bài: Cuộc sống xung quanh.
*Hoạt động 1: Tham quan hoạt động sinh sống của nhân dân khu vực xung quanh trường.
*Hoạt động1: Giao nhiệm vụ quan sát.
+Nhận xét quang cảnh ven đường.
+Nhận xét quang cảnh 2 bên đường: nhà cửa, hàng hóa...
H: Người dân địa phương thường làm công việc gì là chủ yếu?
-Phổ biến nội qui đi tham quan.
+Yêu cầu học sinh phải luôn luôn đảm bảo hàng ngũ, không được đi lại tự do.
+Phải trật tự, nghe theo hướng dẫn của giáo viên.
*Hoạt dộng 2: Đưa học sinh đi tham quan.
*Hoạt động 3: Đưa học sinh về lớp.
*Giáo viên nhận xét, chốt ý: Những gì các em đã thấy chính là cuộc sống xung quanh chúng ta.
4/ Củng cố:
-Nhận xét sau khi đi tham quan.
5/ Dặn dò:
-Về xem trước bài mới.
-Nhắc đề: cá nhân.
Lắng nghe, quan sát.
Xếp hàng (2 hàng) đi quanh khu vực trường đóng. Trên đường đi, giáo viên sẽ quyết định những điểm dừng để cho học sinh quan sát kĩ và khuyến khích các em nói với nhau những gì các em trông thấy.
-Thảo luận, trình bày những gì mình đã thấy.
Chiều thứ sáu ngày 26 tháng 12 năm 2008
TIẾNG VIÊT: BÀI 75:ÔN TẬP ( 2 T )
I/ Mục đích yêu cầu:
-Học sinh nắm chắc chắn những vần kết thúc bằng t đã học.
-Học sinh đọc viết chắc chắn những vần kết thúc bằng t đã học. Nhận biết các vần kết thúc bằng t trong các tiếng. Đoc được từ, câu ứng dụng.
-Nghe, hiểu và kể lại theo tranh câu chuyện: Chuột nhà và chuột đồng
II/ Chuẩn bị:
-Giáo viên:Tranh
III/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ
-Đọc bài SGK.
3/ Bài mới:
Tiết 1:
*Giới thiệu bài: Ôn tập.
*Hoạt động 1: Ôn lại các vần đã học
-Treo tranh - > Giới thiệu
H: Nêu những vần đã học có t ở cuối?
-Giáo viên ghi vào góc bảng.
-Treo bảng ôn.
-Hướng dẫn học sinh ghép âm thành vần.
-Hướng dẫn viết vào bảng ôn.
-Giáo viên đọc mẫu.
*Hoạt động 2 : Đọc từ ứng dụng
Ghi lên bảng
-Gọi học sinh đọc trơn.
-Nhận biết tiếng có vần vừa ôn.
-Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng, đọc trơn từ.
-Giáo viên dọc mẫu.
*Hoạt động 3: Viết bảng con
-Giáo viên vừa viết mẫu, vừa hướng dẫn cách viết: thác nước, ích lợi, chúc mừng.
Lưu ý học sinh độ cao các con chữ.
-Hướng dẫn học sinh viết bảng con.
-Giáo viên nhận xét, sửa sai, cho HS xem bảng những em viết đẹp để cả lớp học tập
*Hoạt động 1: Luyện đọc
-Đọc bảng ôn và từ ứng dụng.
-Đọc câu ứng dụng.
Treo tranh:
H: Tranh vẽ gì?
-Viết bảng, giới thiệu bài ứng dụng:
-Gọi học sinh đọc trơn.
-HD HS nhận biết tiếng có t ở cuối.
-Yêu cầu học sinh đánh vần tiếng.
-Giáo viên đọc mẫu (hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm bài ứng dụng)
-Đọc toàn bài.
*Hoạt động 2: Kể chuyện
-Giới thiệu câu chuyện
-Kể chuyện lần 1.
-Kể chuyện lần 2 có tranh minh họa.
*Ýnghĩa: ........................
*Hoạt động 3: Luyện viết
-Giáo viên vừa viết mẫu vừa hướng dẫn cách viết: ....................
Lưu ý độ cao, khoảng cách, nét nối, tư thế ngồi viết, cách cầm bút…
-Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở.
-Thu chấm, nhận xét. Nhắc nhở những em viết chưa đúng mẫu, chưa đẹp. Tuyên dương, trình bày 1 số bài viết đẹp để cả lớp học tập.
*Hoạt động 4: HS đọc bài trong SGK.
-Yêu cầu học sinh mở SGK đọc bài.
- Giáo viên quan sát sửa sai.
-Kiểm tra những em đọc còn chậm thường xuyên. Động viên khuyến khích những em đọc nhanh, hay.
4/ Củng cố:
-Chơi trò chơi tìm tiếng mới: Tìm tiếng có vần kết thúc là c, ch.
-Đặt câu: Chúng em kính chúc cô năm mới.
5/ Dặn dò:
-Dặn học sinh học thuộc bài.
Đọc CN
-Nhắc đề: cá nhân.
-Cá nhân.
-Ghép chữ ghi âm ở cột dọc với hàng ngang sao cho thích hợp để thành vần.
-Cá nhân, nhóm, lớp.
-2 em đọc.
-Tiếng có vần vừa ôn:
-Đánh vần tiếng, đọc từ.
-Cá nhân, lớp
-Lấy bảng con.
-Theo dõi, nêu cách viết.
-Viết bảng con: thác nước, ích lợi, chúc mừng.
-Cá nhân, nhóm, lớp.
-Quan sát.
Trả lời
-2 em đọc.
-Nhận biết tiếng có âm c, ch ở cuối.
-Cá nhân.
-Cá nhân, nhóm.
-Cá nhân, lớp.
-Theo dõi.
-Theo dõi và quan sát.
-Gọi học sinh kể chuyện theo tranh.
-1 em kể cả câu chuyện.
-Lấy vở Tập viết.
-Theo dõi, nêu cách viết.
-Viết vào vở:
-Lấy SGK.
-Cá nhân, lớp.
TOÁN:
ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG
I/ Mục tiêu:
-Học sinh có biểu tượng về “dài hơn, ngắn hơn” từ đó có biểu tượng về độ dài đoạn thẳng thông qua đặc tính “dài, ngắn” của chúng.
-Biết so sánh độ dài 2 đoạn thẳng tùy ý bằng 2 cách: So sánh trực tiếp hoặc so sánh gián tiếp qua độ dài trung gian.
-Giáo dục học sinh yêu thích môn toán, rèn tính cẩn thận, chính xác.
II/ Chuẩn bị:
-Giáo viên: 1 số thước, que tính khác màu...
-Học sinh: Thước, que tính dài ngắn.
III/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
-Học sinh đọc điểm, đoạn thẳng.
-Vẽ điểm, đoạn thẳng.
3/ Bài mới:
*Giới thiệu bài: Độ dài, đoạn thẳng.
*Hoạt động 1: Dạy biểu tượng “dài hơn – ngắn hơn” và so sánh trực tiếp độ dài 2 đoạn thẳng.
-Giáo viên giơ 2 cái thước dài ngắn khác nhau.
H: Làm thế nào để biết cái nào dài hơn, cái nào ngắn hơn?
-Giáo viên vẽ lên bảng đoạn thẳng AB và CD
-Hướng dẫn học sinh thực hành so sánh từng cặp đoạn thẳng. Từ các biểu tượng về “dài hơn, ngắn hơn” học sinh nhận ra rằng mỗi đoạn thẳng có 1 độ dài nhất định.
*So sánh gián tiếp độ dài đoạn thẳng qua độ dài trung gian:
-Có thể so sánh độ dài đoạn thẳng với độ dài gang tay.
-Có thể đặt 1 ô vuông vào đoạn thẳng ở trên, 3 ô vuông vào đoạn thẳng ở dưới, nên đoạn thẳng ở dưới dài hơn đoạn thẳng ở trên (3 > 1).
*Hoạt động 2: Thực hành
-Làm bài tập SGK.
Bài 1: Gọi học sinh nêu yêu cầu
-Gọi học sinh nêu.
Bài 2: Gọi học sinh nêu yêu cầu
-Hướng dẫn đếm số ô vuông và ghi số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng tương ứng.
Bài 3: Gọi học sinh nêu yêu cầu
-Đếm số ô vuông có trong mỗi băng giấy rồi ghi số đếm được vào băng giấy tương ứng.
-So sánh các số vừa ghi để xác định băng giấy ngắn nhất.
-Tô màu vào băng ngắn nhất.
*Thu chấm, nhận xét.
4/ Củng cố:
-Chơi trò chơi: “Vẽ nhanh” (4 em).
5/ Dặn dò:
-Học sinh học thuộc bài, tập đo độ dài.
-Nhắc đề: cá nhân.
-Lấy dụng cụ: 2 cây thước dài, ngắn.
-Đặt chồng 2 thước sao cho 1 đầu bằng nhau.
Học sinh lên so sánh, nhận xét.
Học sinh lên so sánh.
-Lấy sách giáo khoa, đo.
-Học sinh thực hiện đo bằng gang tay trên mặt bàn.
-Cho học sinh so sánh 1 số đoạn thẳng.
Lấy SGK.
-Đoạn thẳng nào dài hơn, đoạn thẳng nào
ngắn hơn?
a/AB dài hơn CD c/UV ngắn hơn RS
b/MN dài hơn PQ d/HK dài hơn LM
-Ghi số thích hợp vào mỗi đoạn thăng(theo mẫu)
1,2,4,7,5,3.
-Tô màu vào băng giấy ngắn nhất.
-Nêu yêu cầu, làm bài.
-Trao đổi, sửa bài.
THỦ CÔNG
GẤP CÁI VÍ (T2)
I/ Mục tiêu:
-Học sinh nắm được cách gấp cái quạt.
-Học sinh gấp được cái quạt bằng giấy, thẳng nếp, đẹp.
-Giáo dục học sinh rèn tính thẩm mĩ, cẩn thận.
II/ Chuẩn bị:
-Giáo viên: Mẫu vật.
-Học sinh: 1 tờ giấy màu hình chữ nhật, vở, hồ dán.
III/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra dụng cụ:
-Học sinh lấy dụng cụ để trên bàn.
-Giáo viên kiểm tra.
3/ Bài mới:
*Giới thiệu bài: Gấp cái quạt.
*Hoạt động 1: Nhắc lại qui trình gấp cái ví.
-Gọi học sinh nêu qui trình gấp giấy.
-Nhắc học sinh khi gấp cần chú ý:
+Khi gấp tiếp 2 mép ví vào trong 2 mép ví phải sát đường dấu giữa, không gấp lệch, không gấp chồng lên nhau.
+Khi đặt ra mặt sau, để giấy nằm ngang, gấp 2 phần ngoài vào.
-Chú ý: Gấp đều, cân đối với chiều dài và chiều ngang của ví.
*Hoạt động 2: Thực hành
-Hướng dẫn học sinh thực hiện gấp ví.
-Gợi ý HS trang trí bên ngoài ví cho đẹp.
-Hướng dẫn học sinh dán vào vở.
4/ Củng cố:
-Thu chấm, nhận xét.
5/ Dặn dò:
-Về tập gấp ví để chơi.
-Nhắc đề: cá nhân.
Bước 1: Lấy đường dấu giữa.
Bước 2: Gấp 2 mép ví.
Bước 3: Gấp túi ví.
-Lấy giấy màu thực hiện gấp quạt.
-Trang trí bên ngoài ví.
-Dán vào vở.
Thứ hai ngày 29 tháng 12 năm 2008
TOÁN: THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI
I/ Mục tiêu
-Biết so sánh độ dài 1 số đồ vật quen thuộc như bàn, bảng đen... bằng cách chọn và sử dụng đơn vị đo “chưa chuẩn” như gang tay, bước chân...
-Nhận biết được gang tay, bước chân của 2 người khác nhau thì không nhất thiết giống nhau. Từ đó có biểu tượng về sự “sai lệch” “tính xấp xỉ” hay “sự ước lượng” trong quá trình đo các độ dài bằng những đơn vị đo “chưa chuân”. Bước đầu thấy sự cần thiết phải có 1 đơn vị đo “chuẩn” để đo độ dài.
-Giáo dục học sinh có thái độ học tập nghiêm túc, tập trung.
II/ Chuẩn bị
-Giáo viên: Thước kẻ học sinh, que tính...
-Học sinh: Thước kẻ học sinh, que tính...
III/ Hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
-Gọi học sinh đếm số ô vuông và ghi số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng tương ứng?
-So sánh 2 đoạn thẳng để có biểu tượng “dài hơn, ngắn hơn”.
3/ Bài mới:
*Giới thiệu bài: Thực hành đo độ dài.
*Hoạt động 1: Giới thiệu độ dài “gang tay”.
-Gang tay là độ dài (Khoảng cách) tính từ đầu ngón tay cái tới đầu ngón tay giữa.
*Hoạt động 2: Hướng dẫn cách đo độ dài bằng “gang tay”.
H: Hãy đo cạnh bảng bằng gang tay.
-Giáo viên làm mẫu.
-Hướng dẫn học sinh cách đo bằng gang tay.
*Hoạt động 3: Hướng dẫn cách đo độ dài bằng “bước chân”.
-Giáo viên làm mẫu.
-Hướng dẫn học sinh cách đo độ dài bằng bước chân.
*Hoạt động 4: Thực hành.
-Giúp học sinh nhận biết đơn vị đo là “gang tay”.
-Giúp học sinh nhận biết đơn vị đo là “bước chân”.
-Giúp học sinh nhận biết đơn vị đo là “độ dài của que tính”, “sải tay”...
4/ Củng cố:-Nhận xét giờ thực hành.
5/ Dặn dò:-Dặn học sinh về tập đo.
HS trả lời
-Nhắc đề: cá nhân.
-Theo dõi.
-Học sinh xác định độ dài gang tay của bản thân mình bằng cách chấm 1 điểm nơi đầu ngón tay cái và 1 điểm nơi đặt đầu ngón tay giữa rồi nối 2 điêm đó để được đoạn thẳng AB và nói: “Độ dài gang tay của em bằng độ dài đoạn thẳng AB”.
-Theo dõi.
-Học sinh thực hành đo và đọc kết quả đo của mình.
-Học sinh thực hành đo và đọc to kết quả.
-Học sinh thực hành đo và đọc to kết quả.
-Học sinh thực hành đo chiều dài của phòng học.
-Học sinh thực hành đo quyển sách.
TIẾNG VIỆT: BÀI 76:OC - AC( 2 T )
I/ Mục đích yêu cầu:
-Học sinh nắm được oc, ac, con sóc, bác sĩ.
-Học sinh đọc và viết được oc, ac, con sóc, bác sĩ. Nhận ra các tiếng có vần oc, ac. Đọc được từ, câu ứng dụng.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Vừa vui vừa học.
II/ Chuẩn bị
-Giáo viên: Tranh,bộ đồ dùng
-Học sinh: Bộ đồ dùng.
III/ Hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
-Đọc bài SGK.
3/ Bài mới:
Tiết 1:
*Giới thiệu bài: oc, ac
*Hoạt động 1: Dạy các vần
*Dạy vần oc: Viết bảng: oc
H: Đây là vần gì?
-Phát âm: oc.
-Hướng dẫn học sinh gắn chữ oc.
-Hướng dẫn học sinh phân tích vần oc.
-Hướng dẫn học sinh đánh vần vần oc.
-Đọc: oc
-Hướng dẫn học sinh gắn: sóc.
-Hướng dẫn học sinh phân tích tiếng sóc.
-Viết bảng: sóc.
-Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng sóc.
-Đọc: sóc.
-Treo tranh giới thiệu: con sóc, giảng từ.
-Viết bảng: con sóc. Đọc từ: con sóc.
-Đọc phần 1.
*Dạy vần ac: ( Quy trình tương tự vần oc)
-So sánh: oc, ac.
-Đọc phần 2.
-Đọc bài khóa.
*Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng.
-Giáo viên viết lên bảng:
hạt thóc bản nhạc
con cóc con vạc
-Gọi học sinh đọc trơn.
-Giảng từ
-Hướng dẫn HS đánh vần tiếng, đọc trơn từ.
-Đọc toàn bài.
*Hoạt động 3: Viết bảng con
-Giáo viên vừa viết mẫu, vừa hướng dẫn cách viết: oc, ac, con sóc, bác sĩ.
Lưu ý học sinh độ cao
File đính kèm:
- giao an lop 1 tuan 18.doc