Học vần
Bài 77 : ăc - âc
I.Mục tiêu:
- Đọc được: ăc, âc, mắc áo, quả gấc; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được : ăc, âc, mắc áo, quả gấc.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Ruộng bậc thang.
II.Đồ dùng dạy học:
- GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: mắc áo, quả gấc.Tranh câu ứng dụng và phần luyện nói.
- HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt.
III.Hoạt động dạy học: Tiết1
1.Khởi động : Hát tập thể
2.Kiểm tra bài cũ :
- Đọc và viết bảng con : hạt thóc, con cóc, bản nhạc, con vạc( 2 – 4 em)
- Đọc SGK: “Da cóc mà bọc bột lọc
Bột lọc mà bọc hòn than “( 2 em)
- Nhận xét bài cũ
50 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1223 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 1 tuân 19, 10, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Học vần
Bài 77 : ăc - âc
I.Mục tiêu:
- Đọc được: ăc, âc, mắc áo, quả gấc; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được : ăc, âc, mắc áo, quả gấc.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Ruộng bậc thang.
II.Đồ dùng dạy học:
- GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: mắc áo, quả gấc.Tranh câu ứng dụng và phần luyện nói.
- HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt.
III.Hoạt động dạy học: Tiết1
1.Khởi động : Hát tập thể
2.Kiểm tra bài cũ :
- Đọc và viết bảng con : hạt thóc, con cóc, bản nhạc, con vạc( 2 – 4 em)
- Đọc SGK: “Da cóc mà bọc bột lọc
Bột lọc mà bọc hòn than “( 2 em)
- Nhận xét bài cũ
3.Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài :
Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay cô giới thiệu cho các em vần mới:ăc, âc – Ghi bảng
2.Hoạt động 2 :Dạy vần:
+ Mục tiêu: nhận biết: ăc, âc, mắc áo, quả gấc
+ Cách tiến hành :
a.Dạy vần: ăc
- Nhận diện vần:Vần ăc được tạo bởi: ă và c
GV đọc mẫu
- So sánh: vần ăc và ac
- Đọc tiếng khoá và từ khoá :mắc, mắc áo
- Đọc lại sơ đồ: ăc
mắc
mắc áo
b.Dạy vần âc: ( Qui trình tương tự)
âc
gấc
quả gấc
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng
Å Giải lao
- Hướng dẫn đọc từ ứng dụng:
màu sắc giấc ngủ
ăn mặc nhấc chân
- Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu ( Hướng dẫn cách đặt bút, lưu ý nét nối)
+ Chỉnh sửa chữ sai
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
Tiết 2:
1.Hoạt động 1: Khởi động
2. Hoạt động 2: Bài mới:
+ Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng
Luyện nói theo chủ đề
+ Cách tiến hành :
a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
b.Đọc câu ứng dụng:
“Những đàn chimngói
………………………………………….
Như nung qua lửa”
c.Đọc SGK:
Å Giải lao
d.Luyện viết:
e.Luyện nói:
+ Mục tiêu:Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung
“Ruộng bậc thang”.
+ Cách tiến hành :
Hỏi: - Chỉ nơi trồng lúa trong ruộng bậc thang?
- Xung quanh ruộng bậc thang còn có gì?
4.Củng cố dặn dò:
- Đọc lại SGK
- Tìm tiếng cĩ vần vừa học
- Nhận xt tiết học
- Phát âm ( 2 em - đồng thanh)
- Giống: kết thúc bằng c
Khác: ăc bắt đầu bằng ă
-Phân tích và ghép bìa cài: ăc
- Đánh vần, đọc trơn ( cnh - đth)
- Phân tích và ghép bìa cài: mắc
- Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ
( cá nhân - đồng thanh)
- Đọc xuôi – ngược
( cá nhân - đồng thanh)
- Đọc xuôi – ngược ( c nh - đth)
- Đọc ( cá nhân - đồng thanh)
- Tìm và đọc tiếng có vần vừa học
- Đọc trơn từ ứng dụng:
(c nhân - đ thanh)
- Theo dõi qui trình
- Viết b.con: ăc, âc, mắc áo,…
- Đọc (c nhân 10 em – đ thanh)
- Tìm tiếng có vần vừa học
- Đọc (cánhân – đồng thanh)
- HS mở sách. Đọc cá nhân 10 em
- Nhận xét tranh.
- Viết vở tập viết
- Quan sát tranh và trả lời
- Đọc tên bài luyện nói
RÚT KINH NGHIỆM. ..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Học vần
Bài 79 : ÔC - UÔC
I.Mục tiêu:
- Đọc được: ôc, uôc, thợ mộc, ngọn đuốc; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: ôc, uôc, thợ mộc, ngọn đuốc.
- Luyện nói từ 1-3câu theo chủ đề: Tiêm chủng, uống thuốc.
II.Đồ dùng dạy học:
- GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: thợ mộc, ngọn đuốc.Tranh câu ứng dụng và phần luyện nói.
- HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt.
III.Hoạt động dạy học: Tiết1
1.Khởi động : Hát tập thể
2.Kiểm tra bài cũ :
-Đọc và viết bảng con : cần trục, máy xúc, lọ mực, nóng nực( 2 - 4 em)
-Đọc SGK: “ Con gì mào đỏ…
Gọi người thức dậy …“( 2 em)
-Nhận xét bài cũ
3.Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài :
Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay cô giới thiệu cho các em vần mới:ôc, uôc – Ghi bảng
2.Hoạt động 2 :Dạy vần:
a.Dạy vần: ôc
- Nhận diện vần:Vần ôc được tạo bởi: ô và c
GV đọc mẫu
- So sánh: vần ôc và oc
- Phát âm vần:
- Đọc tiếng khoá và từ khoá :mộc, thợ mộc
- Đọc lại bài: ôc
mộc
thợ mộc
b.Dạy vần uôc: ( Qui trình tương tự)
uôc
đuốc
ngọn đuốc
- Đọc lại bài trên bảng
Å Giải lao
- Hướng dẫn đọc từ ứng dụng:
con ốc đôi guốc
gốc cây thuộc bài
- Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu ( Hướng dẫn cách đặt bút, lưu ý nét nối)
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
Tiết 2:
1.Hoạt động 1: Khởi động
2. Hoạt động 2: Bài mới:
a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
b.Đọc đoạn thơ ứng dụng:
“ Mái nhà của ốc
………………………………
Nghiêng giàn gấc đỏ”
c.Đọc SGK:
Å Giải lao
d.Luyện viết:
e.Luyện nói:
- Bạn trai trong bức tranh đang làm gì?
- Em thấy thái độ của bạn ấy như thế nào?
- Khi nào chúng ta phải uống thuốc?
- Hãy kể cho các bạn nghe mình tiêm chủng ntn?
4.Củng cố dặn dò
- Đọc lại bài SGK
- Tìm tiếng có vần vừa học
- Nhận xét tiết học
- Phát âm ( 2 em - đồng thanh)
- Phân tích và ghép bìa cài: ôc
- Giống: kết thúc bằng c
Khác: ôc bắt đầu bằng ô
- Đánh vần ,đọc trơn ( c/n – đ/th)
- Phân tích và ghép bìa cài: mộc
- Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ
( cá nhân - đồng thanh)
- Đọc cá nhân - đồng thanh
- Đọc c/ nh – đ/th
- Đọc( cá nhân - đồng thanh)
- Tìm và đọc tiếng có vần vừa học
- Đọc trơn từ ứng dụng:
(c nhân - đ thanh)
- Theo dõi qui trình
- Viết b.con: ôc, uôc, thợ mộc,…
- Đọc (chân 10 em – đ th)
- Tìm tiếng có vần vừa học
- Đọc (cánhân – đồng thanh)
- Nhận xét tranh.
- Đọc cá nhân 10 em, đ/t
- Viết vở tập viết
- Đọc tên bài luyện nói
- Quan sát tranh và trả lời
RÚT KINHNGHIỆM
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu, / / .
Tập viết
Tuần 17: TUỐT LÚA, HẠT THÓC, MÀU SẮC, GIẤC NGỦ, MÁY XÚC
I.Mục tiêu:
- Viết đúng các chữ: tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc,… kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập 2.
- HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở tập viết 1, tập 2.
II.Đồ dùng dạy học:
- GV: -Chữ mẫu các tiếng được phóng to .
-Viết bảng lớp nội dung và cách trình bày theo yêu cầu bài viết.
- HS: -Vở tập viết, bảng con, phấn , khăn lau bảng.
III.Hoạt động dạy học: Tiết1
1.Khởi động : On định tổ chức ( 1 phút )
2.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )
-Viết bảng con: xay bột, nét chữ, kết bạn, chim cút, con vịt, thời tiết
( 2 HS lên bảng lớp, cả lớp viết bảng con)
-Nhận xét , ghi điểm
-Nhận xét vở Tập viết
-Nhận xét kiểm tra bài cũ.
3.Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài :
Bài 17: Tập viết tuần 18: tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc,giấc ngủ, máy xúc
2.Hoạt động 2 :Quan sát chữ mẫu và viết bảng con
- GV đưa chữ mẫu
- Đọc vàphân tích cấu tạo từng tiếng ?
- Giảng từ khó
- Sử dụng que chỉ tô chữ mẫu
- GV viết mẫu
- Hướng dẫn viết bảng con:
GV uốn nắn sửa sai cho HS
§Giải lao giữa tiết
3.Hoạt động 3: Thực hành
- Hỏi: Nêu yêu cầu bài viết?
- Cho xem vở mẫu
- Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở
- Hướng dẫn HS viết vở:
Chú ý HS: Bài viết có 6 dòng, khi viết cần nối nét
với nhau ở các con chữ.
GV theo dõi , uốn nắn, giúp đỡ những HS yếu
kém.
- Chấm bài HS đã viết xong ( Số vở còn lại thu về
nhà chấm)
- Nhận xét kết quả bài chấm.
4.Hoạt động cuối: Củng cố , dặn dò
-Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài viết
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò: Về luyện viết ở nhà
Chuẩn bị : Bảng con, vở tập viết để học tốt ở tiết
sau.
- HS quan sát
- 4 HS đọc và phân tích
- HS quan sát
- HS viết bảng con:
tuốt lúa, hạt thóc
màu sắc, giấc ngủ
máy xúc
- 2 HS nêu
- HS quan sát
- HS làm theo
- HS viết vở
- 2 HS nhắc lại
RÚT KINH NGHIỆM
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Tập viết
Tuần 18 : CON ỐC, ĐÔI GUƠC, CÁ DIẾC…
I.Mục tiêu:
- Viết đúng các chữ: con ốc, đôi guốc, cá diếc,… kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập 2.
- HS khá giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập 2.
II.Đồ dùng dạy học:
- GV: -Chữ mẫu các tiếng được phóng to .
-Viết bảng lớp nội dung và cách trình bày theo yêu cầu bài viết.
- HS: -Vở tập viết, bảng con, phấn , khăn lau bảng.
III.Hoạt động dạy học: Tiết1
1.Khởi động : Ôn định tổ chức ( 1 phút )
2.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )
-Viết bảng con: màu sắc, giấc ngủ ( 2 HS lên bảng lớp, cả lớp viết bảng con)
- Nhận xét , ghi điểm
- Nhận xét vở Tập viết
-Nhận xét kiểm tra bài cũ.
3.Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài :
Bài 18: con ốc, đôi guốc, cá diếc...
2.Hoạt động 2 :Quan sát chữ mẫu và viết bảng con
- GV đưa chữ mẫu
- Đọc va phân tích cấu tạo từng tiếng ?
- Giảng từ khó
- Sử dụng que chỉ tô chữ mẫu
- GV viết mẫu
- Hướng dẫn viết bảng con:
GV uốn nắn sửa sai cho HS
§Giải lao giữa tiết
3.Hoạt động 3: Thực hành
- Hỏi: Nêu yêu cầu bài viết?
- Cho xem vở mẫu
- Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở
- Hướng dẫn HS viết vở:
Chú ý HS: Bài viết có 6 dòng, khi viết cần nối nét
với nhau ở các con chữ.
GV theo dõi , uốn nắn, giúp đỡ những HS yếu
kém.
- Chấm bài HS đã viết xong ( Số vở còn lại thu về
nhà chấm)
- Nhận xét kết quả bài chấm.
4.Hoạt động cuối: Củng cố , dặn dò
-Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài viết
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò: Về luyện viết ở nhà
Chuẩn bị : Bảng con, vở tập viết để học tốt ở tiết
Sau.
- HS quan sát
- 4 HS đọc và phân tích
- HS quan sát
- HS viết bảng con:
con ốc, đôi guốc, cá diếc
- 2 HS nêu
- HS quan sát
- HS làm theo
- HS viết vở
- 2 HS nhắc lại
RÚT KINH NGHIỆM
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba, / / .
Toán
MƯỜI MỘT- MƯỜI HAI
I. MỤC TIÊU :
- Nhận biết được cấu tạo các số mười một, mười hai; biết đọc viết các số đó.
- Bước đầu nhận biết số có hai chữ số; 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị. 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị
- Bài tập cần làm: 1,2,3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ Bó que tính và các que tính rời
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Định :
+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập
2.Kiểm tra bài cũ :
+ Tiết trước em học bài gì ?
+ Có 10 quả trứng là có mấy chục quả trứng ?
+ 1 chục bằng bao nhiêu đơn vị ?
+ Gọi 2 học sinh lên bảng viết tia số
+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Giới thiệu 11,12
1- Giới thiệu số 11 :
- Học sinh lấy 1 bó chục que tính và thêm 1 que tính rời . Giáo viên gắn lên bảng 1 bó chục que tính và một que tính rời
- Hỏi :Mười que tính và một que tính là mấy que tính ?
- Giáo viên lặp lại : Mười que tính và một que tính là mười một que tính
- Giáo viên ghi bảng : 11
- Đọc là : mười một
- Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị . Số 11 có 2 chữ số 1 viết liền nhau
2- Giới thiệu số 12 :
- Giáo viên gắn 1 chục que tính và 2 que tính rời
- Hỏi : 10 que tính và 2 que tính là bao nhiêu que tính ?
- Giáo viên viết : 12
- Đọc là : mười hai
- Số 12 gồm : 1 chục và 2 đơn vị. Số 12 có 2 chữ số là chữ số 1 và chữ số 2 viết liền nhau : 1 ở bên trái và 2 ở bên phải
Hoạt động 2 : Thực hành
Bài 1 : Đếm số ngôi sao rồi điền số vào ô trống
- Giáo viên nhận xét, sửa sai cho học sinh
Bài 2 : vẽ theo mẫu
-Vẽ thêm 1 chấm tròn vào ô trống có ghi 1 đơn vị
-Vẽ thêm 2 chấm tròn vào ô trống có ghi 2 đơn vị
Bài 3 : Dùng bút màu hoặc bút chì đen tô 11 hình tam giác, tô 12 hình vuông (Giáo viên có thể chỉ yêu cầu học sinh gạch chéo vào các hình cần tô màu )
4.Củng cố dặn dò :
-Hôm nay em học bài gì ?
-Số 11 được viết như thế nào ? Số 12 được viết như thế nào ?
-Cho học sinh đọc : 11, 12
-Nhận xét, tiết học – Tuyên dương học sinh hoạt động tốt
-Dặn học sinh về nhà tập viết số 11, 12 và tia số từ 0 đến 12
Chuẩn bị bài hôm sau
- Học sinh làm theo giáo viên
- 11 que tính
- Học sinh lần lượt đọc số 11
- Học sinh làm theo giáo viên
-12
- Học sinh lần lượt đọc số : 12
-Học sinh tự làm bài
-1 học sinh sửa bài trên bảng
- Học sinh tự làm bài – chữa bài
- Học sinh làm bài, chữa bài .
RÚT KINH NGHIỆM
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư, / / .
Toán
MƯỜI BA- MƯỜI BỐN- MƯỜI LĂM
I. MỤC TIÊU :
- Nhận biết được mỗi số 13, 14, 15 gồm 1 chục và một số đơn vị( 3, 4, 5);
- Biết đọc, viết các số đó.
- Bài tập cần làm: 1,2,3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ Các bó chục que tính và các que tính rời.
+ Bảng dạy toán
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Định :
+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập
2.Kiểm tra bài cũ :
+ Viết số 11, 12 ( 2 em lên bảng – Học sinh viết bảng con ). Đọc số 11, 12
+ Số 11 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
+ Số 12 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
+ Số 11 đứng liền sau số nào ? Số nào đứng liền sau số 11 ?
+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Giới thiệu số 13, 14, 15.
1- Giới thiệu số 13 :
- Giáo viên gắn 1 bó chục que tính và 3 que tính rời lên bảng
- Hỏi học sinh : Được bao nhiêu que tính ?
- Giáo viên nói : 10 que tính và 3 que tính là 13 que tính
- Giáo viên ghi bảng : 13
- Đọc : mười ba
- Số 13 gồm 1 chục và 3 đơn vị . Số 13 có 2 chữ số .
- Chữ số 1 và 3 viết liền nhau, từ trái sang phải
2- Giới thiệu số 14, 15 :
-( Tiến hành tương tự như số 13 )
Hoạt động 2 : Tập viết số .
- Giáo viên cho học sinh viết vào bảng con các số 13, 14, 15 và đọc lại các số đó
Lưu ý : Học sinh không được viết 2 chữ trong số quá xa hoặc quá sát vào nhau
Hoạt động 3 : Thực hành
Bài 1 : a) Học sinh đọc và viết các số từ mườià mười lăm.
b) Học sinh viết các số vào ô trống theo thứ tự từ 10à15 từ 15à10 . Giáo viên sửa sai chung
- Cho học sinh mở SGK
Bài 2 : Học sinh đếm ngôi sao ở mỗi hình rồi điền số vào ô trống
- Giáo viên nhận xét, đúng sai
Bài 3 : Học sinh đếm số con vật ở mỗi tranh vẽ rồi nối với số đó .
- giáo viên nhận xét chung .
4.Củng cố dặn dò :
- Nhận xét, tiết học – Hỏi củng cố bài
- Số 13 gồm có mấy chục, mấy đơn vị ?
- Số 14 gồm có mấy chục, mấy đơn vị ?
- Số 15 được viết như thế nào ?
- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt
- Dặn học sinh về nhà ôn lại bài tập đọc số , viết số .
- Chuẩn bị bài 16, 17 , 18 , 19 .
- Học sinh làm theo giáo viên
-13 que tính
- Học sinh đọc lại .
- Học sinh viết và đọc các số : 13, 14, 15
Viết bảng con
-Học sinh tự làm bài vào vở.
- học sinh lên bảng chữa bài
-Học sinh mở SGK
-Học sinh tự làm bài
-1 học sinh sửa bài trên bảng
- Học sinh tự làm bài
– 1 em chữa bài ( miệng )
.
RÚT KINH NGHIỆM
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán
HAI MƯƠI – HAI CHỤC
I. MỤC TIÊU :
- Nhận biết được số hai mươi gồm 2 chục; biết đọc, viết số 20;
- phân biệt số chục, số đơn vị.
- Bài tập cần làm: 1, 2, 3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ Các bó chục que tính .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Định :
+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập
2.Kiểm tra bài cũ :
+ Đọc các số 16, 17, 18 ( 2 em ) Liền sau 17 là số nào ?
+ Số 19 đứng liền sau số nào ? Số 18 gồm mấy chục, mấy đơn vị ?
+ 19 có mấy chữ số ? là những chữ số nào ?
+ 2 em lên bảng viết dãy số từ 11 đến 19
+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Giới thiệu số 20
-Yêu cầu lấy 19 que tính, số19 gồm mấy chục và mấy đơn vị? Thêm 1que tính, đổi 10 que tính lấy 1 bó chục.
- Giáo viên gắn lên bảng 1 bó chục que tính và gắn thêm 1 bó chục que tính nữa. Được tất cả bao nhiêu que tính ?
- Giáo viên nói : hai mươi còn gọi là hai chục
- Hướng dẫn viết bảng con : Viết chữ số 2 trước rồi viết chữ số 0 ở bên phải 2
- Lưu ý : Viết số 20 tương tự như viết số 10
- Số 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị
- Số 20 có 2 chữ số là chữ số 2 và chữ số 0
- Cho học sinh viết xong đọc lại số
Hoạt động 2 : Thực hành
- Cho học sinh mở SGK.Giáo viên giới thiệu phần bài học.
- Bài tập 1 : học sinh viết các số từ 0 đến 20
-từ 20 đến 10
- Giáo viên hướng dẫn học sinh chữa bài trên bảng lớp
-Bài 2 : Học sinh trả lời câu hỏi
- Giáo viên nêu câu hỏi như bài tập
-Ví dụ : số 12 gồm mấy chục và mấy đơn vị
Số 16 gồm mấy chục và mấy đơn vị
- Cho học sinh làm vào phiếu bài tập
Bài 3 : Viết số vào mỗi vạch của tia số rồi đọc các số đó
4.Củng cố dặn dò :
- Nhận xét, tiết học tuyên dương học sinh hoạt động tốt .
- Dặn học sinh về nhà ôn lại bài, hoàn thành vở bài tập .
- Chuẩn bị bài 14 + 3
-học sinh thực hiện, nêu.
1 chục que tính thêm 1 chục que tính là 2 chục que tính . 10 que tính thêm 10 que tính là hai mươi que tính
- Học sinh lặp lại – 5 em
- Học sinh viết vào bảng con
- Học sinh mở SGK
-Học sinh nêu yêu cầu bài tập 1
- Học sinh tự làm bài
- 2 em lên bảng viết
- Học sinh trả lời miệng
-Họcsinh tự làm bài rồi chữa bài
- Học sinh tự làm bài vào vở, chữa bài
RÚT KINH NGHIỆM
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Đạo đức
Tuần 19: LỄ PHÉP VÂNG LỜI THẦY CÔ GIÁO ( Tiết 1)
I . MỤC TIÊU :
- Nêu được một số biểu hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
- Biết vì sao phải lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
- Thực hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
II. CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
- Kỹ năng giao tiếp / ứng xử lễ phép với thầy cô giáo.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC:
- Phương pháp:thảo luận nhóm, đóng vai.
- Kỹ thuật: Động não.
IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Vở BTĐĐ . Bút chì màu . Tranh BT2 phóng to .
Điều 12 công ước QT về quyền trẻ em .
V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khám phá:
- Hằng ngày, khi gặp thầy, cô giáo em đã làm gì?
- Khi nói với thầy, cô giáo em nói như thế nào?
Để biết được cách ứng xử đúng với thầy, cô giáo hôm nay cô cùng các em sẽ tìm hiểu qua bài đạo đức:Lễ phép, vâng lời thầy, cô giáo.
2. Kết nối
Hoạt động 1 : Đóng vai .
Mục tiêu : Học sinh thể hiện đóng vai để tập xử lý các tình huống .
* GD KNS: Kỹ năng giao tiếp / ứng xử lễ phép với thầy cô giáo.
Các bước tiến hành:
-Giáo viên nêu ra tình huống , yêu cầu chia 2 nhóm đóng vai theo 2 tình huống khác nhau .
1.Em gặp thầy giáo,cô giáo trong trường .
2.Em đưa sách vở cho thầy cô giáo .
- Giáo viên hỏi :
+ Qua việc đóng vai của các nhóm , em thấy nhóm nào đã thể hiện được lễ phép ,vâng lời thầy cô giáo ? Nhóm nào chưa?
Cần làm gì khi gặp thầy giáo cô giáo ?
Cần làm gì khi đưa và nhận sách vở từ tay thầy cô giáo ?
* Kết luận : Khi gặp thầy giáo , cô giáo cần chào hỏi lễ phép . Khi đưa hay nhận vật gì từ tay thầy cô giáo cần phải cầm bằng 2 tay
- Lời nói khi đưa : Thưa thầy ( cô ) đây ạ !
- Lời nói khi nhận : Em cảm ơn thầy (cô) !.
Hoạt động 2 : Thảo luận theo nhóm đôi: BT2
Mục tiêu : Học sinh quan sát tranh , hiểu được việc làm đúng , việc làm sai để tự điều chỉnh .
* GD KNS: Kỹ năng giao tiếp / ứng xử lễ phép với thầy cô giáo.
Các bước tiến hành:
-Cho Học sinh quan sát tranh BT2 , Giáo viên nêu yêu cầu
+ Quan sát tranh và cho biết việc làm nào thể hiện bạn nhỏ biết vâng lời thầy giáo , cô giáo + Cho Học sinh nêu hết những việc làm đúng sai của các bạn trong tranh .
* Giáo viên kết luận : Thầy giáo , cô giáo đã không quản khó nhọc , chăm sóc ,dạy dỗ các em . Để tỏ lòng biết ơn thầy cô giáo , các em cần lễ phép và làm theo lời thầy cô dạy bảo .
4.Củng cố dặn dò :
Nhận xét tiết học , lưu ý một số em chưa ngoan trong giờ học .
Dặn học sinh chuẩn bị kể 1 câu chuyện về người bạn biết lễ phép vâng lời thầy cô giáo .
- HS trả lời câu hỏi
- Học sinh lập lại tên bài học
-Học sinh nhận tình huống được phân, thảo luận phân công đóng vai
Cử đại diện lên trình bày
Cả lớp nhận xét bổ sung ý kiến
- Chào lễ phép.
- Khi đưa và nhận bằng 2 tay .
-H/ sinh quan sát trao đổi nhận xét.
Nêu được :
T1,4 : Thể hiện bạn nhỏ biết vâng lời ( ngồi học ngay ngắn , đúng giờ , vứt rác vào thùng rác )
T2,3,5 : Thể hiện các bạn nhỏ chưa vâng lời ( Vừa học vừa xem ti vi , xé giấy xếp máy bay , trong giờ học còn nói chuyện ).
RÚT KINH NGHIỆM.
.........................................................................................................................................................................................................................................................................
Hoïc vaàn
Baøi 81: ach
I.Muïc tieâu:
- Ñoïc ñöôïc: ach, cuoán saùch; töø vaø ñoaïn thô öùng duïng.
- Vieát ñöôïc: ach, cuoán saùch.
- Luyeän noùi töø 1-3 caâu theo chuû ñeà: Giöõ gìn saùch vôû.
II.Ñoà duøng daïy hoïc:
- GV: -Tranh minh hoaï töø khoaù: cuoán saùch.
-Tranh caâu öùng duïng vaø tranh minh hoaï phaàn luyeän noùi.
- HS: -SGK, vôû taäp vieát, vôû baøi taäp Tieáng vieät.
III.Hoaït ñoäng daïy hoïc: Tieát1
1.Khôûi ñoäng : Haùt taäp theå
2.Kieåm tra baøi cuõ :
-Ñoïc vaø vieát baûng con :caù dieác, coâng vieäc, caùi löôïc, thöôùc keû( 2 - 4 em)
-Ñoïc SGK: “ Queâ höông laø con dieàu bieác...
EÂm ñeàm khua nöôùc ven soâng …“( 2 em)
-Nhaän xeùt baøi cuõ
3.Baøi môùi :
Hoaït ñoäng cuûa GV
Hoaït ñoäng cuûa HS
1.Hoaït ñoäng 1: Giôùi thieäu baøi :
Giôùi thieäu tröïc tieáp : Hoâm nay coâ giôùi thieäu cho caùc em vaàn môùi: ach– Ghi baûng
2.Hoaït ñoäng 2 :Daïy vaàn:
+Muïc tieâu: nhaän bieát: ach, cuoán saùch
a.Daïy vaàn: ach
- Nhaän dieän vaàn:Vaàn ach ñöôïc taïo bôûi: a vaø ch
GV ñoïc maãu
- So saùnh: vaàn ach vaø ac
- Phaùt aâm vaàn:
- Ñoïc tieáng khoaù vaø töø khoaù :ach, cuoán saùch
- Ñoïc laïi sô ñoà: ach
saùch
cuoán saùch
Å Giaûi lao
- Höôùng daãn ñoïc töø öùng duïng:
vieân gaïch keânh raïch
saïch seõ caây baïch ñaøn
- Giaûi nghóa töø
- Höôùng daãn vieát baûng con :
+Vieát maãu ( Höôùng daãn caùch ñaët buùt, löu yù neùt noái)
3.Hoaït ñoäng 3: Cuûng coá daën doø
Tieát 2:
1.Hoaït ñoäng 1: Khôûi ñoäng
2. Hoaït ñoäng 2: Baøi môùi:
+ Muïc tieâu: Ñoïc ñöôïc caâu öùng duïng
Luyeän noùi theo chuû ñeà
+ Caùch tieán haønh :
a.Luyeän ñoïc: Ñoïc laïi baøi tieát 1
b.Ñoïc ñoaïn thô öùng duïng:
“Meï, meï ôi coâ daïy
……………………………………
Saùch, aùo cuõng baån ngay”
c.Ñoïc SGK:
Å Giaûi lao
d.Luyeän vieát:
e.Luyeän noùi:
+ Muïc tieâu:Phaùt trieån lôøi noùi töï nhieân theo noäi dung
“Giöõ gìn saùch vôû”
+ Caùch tieán haønh : Hoûi:
- Saùch vôû ñeå laøm gì?
- Laøm gì ñeå giöõ gìn saùch vôû?
4. Cuûng coá daën doø:
- Đọc lại baøi trong SGK
- Tìm tiếng coù vần vừa học
- Nhaän xeùt tieát hoïc
- Phaùt aâm ( 2 em - ñoàng thanh)
- Gioáng: baét ñaàu baèng a
Khaùc:ach keát thuùc baèng ch
- Phaân tích vaø gheùp bìa caøi: ach
- Ñaùnh vaàn, ñoïc trôn ( c nh - ñth)
- Phaân tích vaø gheùp bìa caøi: saùch
- Ñaùnh vaàn vaø ñoïc trôn tieáng ,töø
( caù nhaân - ñoàng thanh)
- Ñoïc xuoâi – ngöôïc
( caù nhaân - ñoàng thanh)
- Tìm vaø ñoïc tieáng coù vaàn vöøa hoïc
- Ñoïc trôn töø öùng duïng:
(c nhaân - ñ thanh )
- Theo doõi qui trình
- Vieát b.con: ach, cuoán saùch
)
- Ñoïc (c nhaân 10 em – ñ thanh)
- Nhaän xeùt tranh.
- Tìm tieáng coù vaàn vöøa hoïc
- Ñoïc (caùnhaân – ñoàng thanh)
- HS môû saùch. Ñoïc caù nhaân 10 em
- Vieát vôû taäp vieát
- Quan saùt tranh vaø traû lôøi
- Ñoïc teân baøi luyeän noùi
RUÙT KINH NGHIEÄM
Hoïc vaàn
Baøi 83 : OÂN TAÄP
I.Muïc tieâu:
- Ñoïc ñöôïc caùc vaàn, töø ngöõ, caâu öùng duïng töø baøi 77 ñeán baøi 83.
- Vieát ñöôïc caùc vaàn, töø ngöõ öùng duïng töø baøi 77 ñeán baøi 83.
- Nghe hieåu vaø keå ñ
File đính kèm:
- ga tuan 1920.doc