Giáo án lớp 1 tuần 19 - Trường Tiểu học Trù Sơn 1

TIẾNG VIỆT: BÀI 77:ĂC,ÂC ( 2 T )

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

 - Học sinh đọc được: ăc, âc, mắc áo, quả gấc , từ, đoạn thơ ứng dụng.

 - Viết được : ăc, âc, mắc áo, quả gấc .

 - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: “ Ruộng bậc thang”.

II/ CHUẨN BỊ

 -Giáo viên: Tranh.bộ đồ dùng

 -Học sinh: Bộ đồ dùng

 

doc21 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1168 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 1 tuần 19 - Trường Tiểu học Trù Sơn 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19 Thứ hai ngày 4 tháng 1 năm 2010 TIẾNG VIỆT: BÀI 77:ĂC,ÂC ( 2 T ) I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Học sinh đọc được: ăc, âc, mắc áo, quả gấc , từ, đoạn thơ ứng dụng. - Viết được : ăc, âc, mắc áo, quả gấc . - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: “ Ruộng bậc thang”. II/ CHUẨN BỊ -Giáo viên: Tranh.bộ đồ dùng -Học sinh: Bộ đồ dùng III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ -Học sinh viết bài: oc, ac. 3/ Bài mới: Tiết 1: *Hoạt động 1: Dạy các vần Dạy vần ăc: Viết bảng: ăc H: Đây là vần gì? -Phát âm: ăc. -Hướng dẫn học sinh gắn vần ăc. -Hướng dẫn học sinh phân tích vần ăc. -Hướng dẫn học sinh đánh vần vần ăc. -Đọc: ăc. -Hướng dẫn học sinh gắn: mắc. -Hướng dẫn học sinh phân tích tiếng mắc. -Viết bảng: mắc. -Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng mắc. -Đọc: mắc. -Treo tranh giới thiệu: mắc áo, giảng từ. -Viết bảng: mắc áo. Đọc từ: mắc áo. -Đọc phần 1. Dạy vần âc: ( Quy trình tương tự) -So sánh: ăc, âc. -Đọc phần 2. -Đọc bài khóa. *Hoạt động 2:Đọc từ ứng dụng. -Giáo viên viết lên bảng: màu sắc giấc ngủ ăn mặc nhấc chân -Gọi học sinh đọc trơn. -Giảng từ -Hướng dẫn HS nhận biết tiếng có ăc, âc. -Hướng dẫn HS đánh vần tiếng, đọc trơn từ. -Đọc toàn bài. *Hoạt động 3:Viết bảng con -Giáo viên vừa viết mẫu, vừa hướng dẫn cách viết: ăc, âc, mắc áo, quả gấc. Lưu ý học sinh độ cao các con chữ. -Hướng dẫn học sinh viết bảng con. -Giáo viên nhận xét, sửa sai, cho HS xem bảng những em viết đẹp để cả lớp học tập. Tiết 2: *Hoạt động 1: Luyện đọc. -Đọc bài tiết 1. -Treo tranh. H Tranh vẽ gì? -Viết bảng, giới thiệu bài ứng dụng: Những đàn chim ngói Mặc áo màu nâu Đeo cườm ở cổ Chân đất hồng hồng Như nung qua lửa. -Gọi học sinh đọc trơn. -Hướng dẫn HS nhận biết tiếng có ăc. -Yêu cầu học sinh đánh vần tiếng. -Giáo viên đọc mẫu -Đọc toàn bài. *Hoạt động 2: Luyện nói -Chủ đề: Ruộng bậc thang. -Treo tranh: H: Tranh vẽ gì? H: Ruộng bậc thang thường có ở đâu? Để làm gì? -Nêu lại chủ đề: Ruộng bậc thang. *Hoạt động 3: Luyện viết -Giáo viên vừa viết mẫu vừa hướng dẫn cách viết: ăc, âc, mắc áo, quả gấc. Lưu ý độ cao, khoảng cách, nét nối, tư thế ngồi viết, cách cầm bút… -Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở. -Thu chấm, nhận xét. Nhắc nhở những em viết chưa đúng mẫu, chưa đẹp. Tuyên dương, trình bày 1 số bài viết đẹp để cả lớp học tập. *Hoạt động 4: HS đọc bài trong SGK. -Yêu cầu học sinh mở SGK đọc bài. - Giáo viên quan sa 4/ Củng cố:-Thi nói miệng: Đặt câu: Bố đóng cai bàn học này thật chắc chắn. 5/ Dặn dò: Dặn học sinh học thuộc bài ăc, Viết bảng con -Vần ăc. -Cá nhân, lớp. -Thực hiện trên bảng gắn. -Vần ăc có âm ă đứng trước, âm c đứng sau: Cá nhân. -Ă- cờ- ăc: cá nhân. -Cá nhân, nhóm. -Thực hiện trên bảng gắn. -Tiếng mắc có âm m đứng trước, vần ăc đứng sau, dấu sắc đánh trên âm ă: CN. -Mờ- ăc- măc- sắc- mắc: cá nhân. -Cá nhân, nhóm. -Quan sát. -Cá nhân, nhóm. -Cá nhân, lớp. -Giống: c cuối. Khác : ă, â đầu. -Cá nhân, lớp. -Cá nhân, lớp. -2 em đọc -Theo dõi, trả lời. -Tiếng có vần ăc, âc: sắc, mặc, giấc, nhấc. -Cá nhân, lớp. -Cá nhân, lớp. -Lấy bảng con. -Quan sát, nêu cách viết. -Viết bảng con: ăc, âc, mắc áo, quả gấc. -Cá nhân, lớp. -Quan sát. - Những con chim ngói -2 em đọc. -Tiếng có vần ăc: mặc. -Cá nhân. -Cá nhân, lớp. -Cá nhân, lớp. -Cá nhân, lớp. -Quan sát, thảo luận nhóm. -Ruộng bậc thang. -Ở vùng trung du. Để trồng lúa. -Cá nhân, lớp. -Lấy vở Tập viết. -Theo dõi, nhắc cách viết. -Viết vào vở: ăc, âc, mắc áo, quả gấc. -Lấy SGK. -Cá nhân, lớp. ĐẠO ĐỨC: LỄ PHÉP, VÂNG LỜI THẦY GIÁO, CÔ GIÁO ( T 1) I/ MỤC TIÊU -Nêu được một số biểu hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo. - Biết vì sao phải lẽ phép với thầy cô giáo. - Thực hiện lễ phép với thầy cô giáo. II/ CHUẨN BỊ -Giáo viên: Tranh. -Học sinh: Vở bài tập, màu. III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: -Nghiêm trang khi chào cờ thể hiện điều gì? -Đi học đều và đúng giờ có lợi gì -Trong giờ học, em cần thực hiện tốt điều gì? 3/ Bài mới: Giới thiệu bài: *Hoat động 1 Đóng vai. Bài tập 1: Chia nhóm và yêu cầu mỗi nhóm đóng vai theo mỗi tình huống: Gặp thầy cô giáo. Đưa sách, vở cho thầy cô giáo. H: Cần làm gì khi gặp thầy cô giáo? H: Cần làm gi khi đưa hoặc nhận sách vở từ tay thầy cô giáo? -Gọi các nhóm lên trình bày trước lớp. GV giúp đỡ thêm cho các nhóm để các em hoàn thành phần trả lời của mình. -Giáo viên chốt ý. Kết luận: Khi gặp thầy cô giáo cần chào hỏi lễ phép. +Khi đưa hoặc nhận vật gì từ tay thầy cô giáo cần đưa hoặc nhận bằng 2 tay. +Lời nói khi đưa: Thưa cô (thầy) đây ạ! +Lời nói khi nhận: Em cám ơn cô (thầy)! *Hoạt động 2: Luyện tập thực hành. Bài tập 2: Hướng dẫn quan sát tranh và nêu việc làm nào của bạn nhỏ thể hiện bạn biết vâng lời thầy cô giáo. -GV hỏi, HS trả lời theo nội dung tranh. GV giúp đỡ thêm cho các nhóm. -Cả lớp nhận xét. -Giáo viên chốt ý. Kết luận: Thầy cô giáo đã không quản khó nhọc chăm sóc, dạy dỗ các em. Để tỏ lòng biết ơn thầy cô giáo các em cần lễ phép, lắng nghe và làm theo lời thầy cô giáo dạy bảo. 4/ Củng cố-Dặn dò: Về học bài. Rèn thói quen lễ phép, vâng lời thầy, cô giáo. -Chuẩn bị vở bài tập Đạo đức. Trả lời -Nhắc đề: cá nhân. -Các nhóm đóng vai. -Lễ phép, chào hỏi. -Đưa 2 tay ra nhận. -Lớp nhận xét. -Tranh 1: 4 bạn vâng lời. Tranh 2: 3 bạn chưa vâng lời. - Gọi các nhóm bạn nhận xét, bổ sung. -Nhắc lại kết luận. Thứ ba ngày 5 tháng 1 năm 2010 TIẾNG VIỆT: BÀI 78: UC - ƯC ( 2 T ) I/ YÊU CẦU - Học sinh đọc được: uc, ưc, cần trục, lực sĩ , từ, đoạn thơ ứng dụng. - Viết được : uc, ưc, cần trục, lực sĩ . - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: “ Ai thức dậy sớm nhất ?”. II/ CHUẨN BỊ -Giáo viên: Tranh.bộ đồ dùng -Học sinh: Bộ đồ dùng. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: -Học sinh viết bài: ăc, âc. 3/ Bài mới: Tiết 1: *Hoạt động 1: Dạy các vần Dạy vần uc: Viết bảng: uc H: Đây là vần gì? -Phát âm: uc. -Hướng dẫn học sinh gắn vần uc. -Hướng dẫn học sinh phân tích vần uc. -Hướng dẫn học sinh đánh vần vần uc. -Đọc: uc. -Hướng dẫn học sinh gắn: trục. -Hướng dẫn học sinh phân tích tiếng trục. -Viết bảng: trục. -Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng trục. -Đọc: trục. -Treo tranh giới thiệu: cần trục, giảng từ. -Viết bảng: cần trục. Đọc từ: cần trục. -Đọc phần 1 Dạy vần ưc: ( Quy trình tương tự -So sánh: uc, ưc. -Đọc phần 2. -Đọc bài khóa. *Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng. -Giáo viên viết lên bảng: máy xúc lọ mực cúc vạn thọ nóng nực -Gọi học sinh đọc trơn. -Giảng từ: -Hướng dẫn HS nhận biết tiếng có uc, ưc. -Hướng dẫn HS đánh vần tiếng, đọc trơn từ. -Đọc toàn bài. *Hoạt động 3: Viết bảng con -Giáo viên vừa viết mẫu, vừa hướng dẫn cách viết: uc, ưc, cần trục, lực sĩ. Lưu ý học sinh độ cao các con chữ. -Hướng dẫn học sinh viết bảng con. -Giáo viên nhận xét, sửa sai, cho HS xem bảng những em viết đẹp để cả lớp học tập. Tiết 2: *Hoạt động 1: Luyện đọc. -Đọc bài tiết 1. H: Đố các em: Con gì mào đỏ….. thức dậy? -Treo tranh. -Viết bảng, giới thiệu bài ứng dụng: Con gì mào đỏ Lông mượt như tơ. Sáng sớm tinh mơ Gọi người thức dậy. -Gọi học sinh đọc trơn. -Hướng dẫn HS nhận biết tiếng có ưc. -Yêu cầu học sinh đánh vần tiếng. -Giáo viên đọc mẫu (hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm bài ứng dụng) -Đọc toàn bài. *Hoạt động 2: Luyện nói -Chủ đề: “ Ai thức dậy sớm nhất?” -Treo tranh: H: Tranh vẽ bác nông dân đang làm gì? H: Con gà đang làm gì? H: Đàn chim đang làm gì? H: Mặt trời như thế nào? H: Con gì báo hiệu mọi người thức dậy? H: Tranh vẽ nông thôn hay thành phố? H: Em có thích buổi sáng sớm không? Vì sao? H: Em thường dậy lúc mấy giờ? Nhà em ai dậy sớm nhất? -Nêu lại chủ đề: “ Ai thức dậy sớm nhất?” *Hoạt động 3: Luyện viết -Giáo viên vừa viết mẫu vừa hướng dẫn cách viết: uc, ưc, cần trục, lực sĩ. Lưu ý độ cao, khoảng cách, nét nối, tư thế ngồi viết, cách cầm bút… -Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở. -Thu chấm, nhận xét. Nhắc nhở những em viết chưa đúng mẫu, chưa đẹp. Tuyên dương, trình bày 1 số bài viết đẹp để cả lớp học tập. *Hoạt động 4: HS đọc bài trong SGK. -Yêu cầu học sinh mở SGK đọc bài. - Giáo viên quan sát sửa sai. 4/ Củng cố:-Thi đua cá nhân: Tập đặt câu: Em thường thức dậy sớm để tập thể dục. …. 5/ Dặn dò:Dặn học sinh học thuộc bài uc, ưc Viết bảng con. -Vần uc. -Cá nhân, lớp. -Thực hiện trên bảng gắn. -Vần uc có âm u đứng trước, âm c đứng sau: Cá nhân. -U- cờ- uc : cá nhân. -Cá nhân, nhóm. -Thực hiện trên bảng gắn. -Tiếng trục có âm tr đứng trước, vần uc đứng sau, dấu nặng đánh dưới âm u: cá nhân. -Trờ- uc- truc- nặng- trục: cá nhân. -Cá nhân, nhóm. -Quan sát. -Cá nhân, nhóm. -Cá nhân, lớp. -Giống: c cuối. Khác : u, ư đầu. -Cá nhân, nhóm. -Cá nhân, lớp. -2 em đọc. -Theo dõi, trả lời. -Tiếng có uc, ưc: xúc, cúc, mực, nực. -Cá nhân, lớp. -Cá nhân, lớp. -Lấy bảng con. -Theo dõi, nhắc cách viết. -Viết bảng con: uc, ưc, cần trục, lực sĩ. -Cá nhân, lớp. -Con gà trống. -2 em đọc. -Tiếng có ưc: thức. -Cá nhân, nhóm. -Cá nhân, lớp. -Cá nhân, lớp. -Cá nhân, lớp. -Quan sát, thảo luận nhóm. -Đang cày ruộng. -Gà gáy. -Đang hót. -Mặt trời mọc. -Con gà. -Nông thôn. -Tự trả lời:(Em rất thích buổi sáng sớm. Vì có không khí trong lành, mặt trời nắng dịu…) -Nhắc lại chủ đề: cá nhân, lớp. -Lấy vở Tập viết. -Theo dõi, nêu cách viết. -Viết vào vở: uc, ưc, cần trục, lực sĩ. -Lấy SGK -Cá nhân, lớp. TOÁN: MƯỜI MỘT, MƯỜI HAI I/ MỤC TIÊU: - Nhận biết được cấu tạo các số: mười một, mười hai; biết đọc, viết các số đó; bước đầu nhận biết số có hai chữ số; 11 ( 12) gồm 1 chục và 1 ( 2 ) đơn vị. II/ CHUẨN BỊ -Giáo viên: bộ đồ dùng học toán -Học sinh: Sách giáo khoa, bộ đồ dùng học toán. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC 1/ Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ -Đưa ra tranh có số lượng mỗi nhóm là 10 (10 quả cam, 10 con mèo). -Yêu cầu học sinh lên bảng viết số tương ứng. H: 10 quả cam còn gọi là mấy chục? (1 chục quả cam). H: 10 đơn vị bằng mấy chục? (1 chục). H: 1 chục bằng bao nhiêu đơn vị? (10 đơn vị). 2/ Hoạt động 2: Dạy kiến thức mới. Giới thiệu số 11 -Cho học sinh lấy 1 bó chục que tính và 1 que tính rời. H:10 que tính và 1 que tính rời là bao nhiêu que tính?(11 que tính) -Ghi bảng: 11. Đọc là “Mười một”. HS đọc cá nhân, nhóm, lớp. -Yêu cầu học sinh gắn số 11 H: Số 11 gồm mấy chục và mấy đơn vị?( Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị) H: Số 11 gồm mấy chữ số? (Số 11 có 2 chữ số 1 viết liền nhau) Giới thiệu số 12 -Cho học sinh lấy 1 bó chục que tính và 2 que tính rời. H:10 que tính và 2 que tính rời là bao nhiêu que tính?(12 que tính) -Ghi bảng: 12. Đọc là “Mười hai”. HS đọc cá nhân, nhóm, lớp. -Yêu cầu học sinh gắn số 12 H: Số 12 gồm mấy chục và mấy đơn vị?( Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị) H: Số 12 gồm mấy chữ số? (Số 12 có 2 chữ số: chữ số 1 và chữ số 2 viết liền nhau) 3/ Hoạt động 3: Luyện tập thực hành Bài 1: -Học sinh nêu yêu cầu: Điền số thích hợp vào ô trống. -Yêu cầu học sinh tự đếm số ngôi sao rồi điền số tương ứng vào ô trống ở SGK. Bài 2: -Học sinh nêu yêu cầu: Vẽ thêm chấm tròn. -Yêu cầu học sinh vẽ thêm chấm tròn theo mẫu. Bài 3: -Học sinh nêu yêu cầu: Tô màu. -Hướng dẫn học sinh tô màu 11 hình tam giác và 12 hình vuông. GV thu vở chấm bài. Tuyên dương những em làm tốt. 4/ Hoạt động 4: Củng cố,dặn dò -Chơi trò chơi: củng cố cấu tạo số 11, 12. -Dặn học sinh tập đọc, viết, phân tích cấo tạo số 11, 12. Chuẩn bị SGK, Bộ đồ dùng học toán. TỰ NHIÊN & XÃ HỘI: CUỘC SỐNG XUNG QUANH ( Tiếp ) I/ MỤC TIÊU - Nêu được mọt số nét về cảnh quan thiên nhiên và công việc của người dân nơi học sinh ở. II/ CHUẨN BỊ -Giáo viên: Địa điểm tham quan. -Học sinh: Địa điểm tham quan. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: Chuẩn bị cho học sinh đi tham quan -Cho học sinh đội mũ nón để đi tham quan. 3/ Bài mới: *Hoạt động 1: Tham quan hoạt động sinh sống của nhân dân khu vực xung quanh trường. Bước 1: Giao nhiệm vụ quan sát. +Nhận xét quang cảnh ven đường. +Nhận xét quang cảnh 2 bên đường: nhà cửa, hàng hóa... H: Người dân địa phương thường làm công việc gì là chủ yếu? -Phổ biến nội qui đi tham quan. +Yêu cầu học sinh phải luôn luôn đảm bảo hàng ngũ, không được đi lại tự do. +Phải trật tự, nghe theo hướng dẫn của giáo viên. -Bước 2: Đưa học sinh đi tham quan. *Hoạt động 2:Về lớp, trình bày nội dung tham quan. -Gọi học sinh trình bày trước lớp. Giúp đỡ thêm cho các nhóm. Kết luận: Những hoạt động sinh sống của nhân dân địa phương. Đó là những gì có trong cuộc sống xung quanh chúng ta. 4/ Củng cố: -Nhận xét sau khi đi tham quan. -Giáo dục học sinh yêu thích quê hương nơi mình ở. Có ý thức gắn bó, yêu mến quê hương 5/ Dặn dò:-Về xem trước bài mới. Chuẩn bị SGK cho tiết sau. -Lắng nghe. -Xếp hàng (2 hàng) đi quanh khu vực trường đóng. Trên đường đi, giáo viên sẽ quyết định những điểm dừng để cho học sinh quan sát kĩ và khuyến khích các em nói với nhau những gì các em trông thấy. -Học sinh nghỉ giải lao tại chỗ - Trình bày những gì mình đã quan sát. - Học sinh nhắc lại kết luận Thứ tư ngày 6 tháng 1 năm 2010 TIẾNG VIỆT: BÀI 79: ÔC - UÔC ( 2 T ) I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Học sinh đọc được: ôc, uôc, thợ mộc, ngọn đuốc , từ, đoạn thơ ứng dụng. - Viết được : ôc, uôc, thợ mộc, ngọn đuốc . - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: “ Tiêm chủng, uống thuốc”. II/ CHUẨN BỊ -Giáo viên: Tranh.bộ đồ dùng -Học sinh: Bộ đồ dùng. IIIHOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ -Học sinh viết bài: uc, ưc. 3/ Bài mới: Tiết 1: *Hoạt động 1: Dạy các vần Dạy vần ôc: Viết bảng: ôc. H: Đây là vần gì? -Phát âm: ôc. -Hướng dẫn học sinh gắn vần ôc. -Hướng dẫn học sinh phân tích vần ôc. -Hướng dẫn học sinh đánh vần vần ôc. -Đọc: ôc. -Hướng dẫn học sinh gắn: mộc. -Hướng dẫn học sinh phân tích tiếng mộc. -Viết bảng: mộc. -Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng mộc. -Đọc: mộc. -Treo tranh giới thiệu: thợ mộc, giảng từ. -Viết bảng: thợ mộc. Đọc từ: thợ mộc. -Đọc phần 1. Dạy vần uôc: ( Quy trình tương tự) -So sánh: ôc, uôc. -Hướng dẫn học sinh đánh vần vần uôc. -Đọc phần 2. -Đọc bài khóa. *Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng. -Giáo viên viết lên bảng: con ốc đôi guốc gốc cây thuộc bài -Gọi học sinh đọc trơn. -Giảng từ: -Hướng dẫn HS nhận biết tiếng có ôc, uôc. -Hướng dẫn HS đánh vần tiếng, đọc trơn từ. -Đọc toàn bài. *Hoạt động 3: Viết bảng con -Giáo viên vừa viết mẫu, vừa hướng dẫn cách viết: ôc, uôc, thợ mộc, ngọn đuốc. Lưu ý học sinh độ cao các con chữ. -Hướng dẫn học sinh viết bảng con. -Giáo viên nhận xét, sửa sai, cho HS xem bảng những em viết đẹp để cả lớp học tập. Tiết 2: *Hoạt động 1: Luyện đọc. -Đọc bài tiết 1. -Treo tranh. H: Tranh vẽ cảnh gì? -Viết bảng, giới thiệu bài ứng dụng: Mái nhà của ốc, Tròn vo bên mình. Mái nhà của em, Nghiêng giàn gấc đỏ. -Gọi học sinh đọc trơn. -Hướng dẫn HS nhận biết tiếng có ôc. -Yêu cầu học sinh đánh vần tiếng. -Giáo viên đọc mẫu (hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm bài ứng dụng) -Đọc toàn bài. Hoạt động 2: Luyện nói -Chủ đề: “Tiêm chủng, uống thuốc.” -Treo tranh: H: Trong tranh vẽ ai? H: Bạn trai trong tranh đang làm gì? H: Ai chích thuốc cho bạn? H: Thái độ của bạn như thế nào? H: Khi nào ta phải uống thuốc? H: Tiêm chủng, uống thuốc để làm gì? H: Em đã tiêm chủng, uống thuốc bao giờ chưa? H: Em đã có thái độ như thế nào? -Giáo dục HS: không sợ đau, phải dũng cảm. -Nêu lại chủ đề: “Tiêm chủng, uống thuốc.” *Hoạt động 3: Luyện viết -Giáo viên vừa viết mẫu vừa hướng dẫn cách viết: ôc, uôc, thợ mộc, ngọn đuốc. Lưu ý độ cao, khoảng cách, nét nối, tư thế ngồi viết, cách cầm bút… -Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở. -Thu chấm, nhận xét. Nhắc nhở những em viết chưa đúng mẫu, chưa đẹp. Tuyên dương, trình bày 1 số bài viết đẹp để cả lớp học tập. *Hoạt động 4: HS đọc bài trong SGK. -Yêu cầu học sinh mở SGK đọc bài. - Giáo viên quan sát sửa sai. 4/ Củng cố: -Thi đua cá nhân: Đặt câu: Bố em dùng cái cuốc để cuốc đất. … 5/ Dặn dò: -Dặn HS học thuộc bài: ôc, uôc. Viết bảng co -Vần ôc. -Cá nhân, lớp. -Thực hiện trên bảng gắn. -Vần ôc có âm ô đứng trước, âm c đứng sau: Cá nhân. -Ô- cờ- ôc: cá nhân. -Cá nhân, nhóm. -Thực hiện trên bảng gắn. -Tiếng mộc có âm m đứng trước, vần ôc đứng sau, dấu nặng đánh dưới âm ô: CN. -Mờ- ôc- môc- nặng- mộc: cá nhân. Cá nhân, nhóm. -Quan sát. -Cá nhân, nhóm. Cá nhân, lớp. -Giống: c cuối. Khác : ô, uô đầu -Cá nhân, nhóm. -Cá nhân, lớp. -Cá nhân, lớp. -2 em đọc. -Theo dõi, trả lời. -Tiếng có ôc, uôc: ốc, gốc, guốc, thuộc. -Cá nhân, lớp. -Cá nhân, lớp. -Lấy bảng con. -Theo dõi, nêu cách viết. -Viết bảng con: ôc, uôc, thợ mộc, ngọn đuốc. -Cá nhân, lớp. -Quan sát tranh -Con ốc và ngôi nhà. -2 em đọc. -Tiếng có ôc: ốc. -Cá nhân, nhóm. -Cá nhân, lớp. -Cá nhân, lớp. -Quan sát, thảo luận nhóm. -Mẹ, em, cô y tá. -Đang được chích thuốc. -Cô y tá. -Dũng cảm, không sợ đâu. -Đau bệnh. -Ngừa bệnh và chữa lành bệnh. -Tự trả lời(Em đã được tiêm chủng) -Tự trả lời( dũng cảm, không sợ đau, không sợ đắng.., sợ đau, sợ đắng, khóc…) -Cá nhân, lớp. -Lấy vở Tập viết. -Theo dõi, nêu cách viết. -Viết vào vở: ôc, uôc, thợ mộc, ngọn đuốc. -Lấy SGK. -Cá nhân, lớp. TOÁN: MƯỜI BA, MƯỜI BỐN , MƯỜI LĂM I/ MỤC TIÊU -Học sinh nhận biết được mỗi số: 13 , 14, 15 gồm 1 chục và một số đơn vị ( 3, 4, 5). -Học sinh biết đọc, viết các số đó. II/ CHUẨN BỊ -Giáo viên: bộ đồ dùng học toán -Học sinh: Sách giáo khoa, bộ đồ dùng học toán. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1/ Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ H: 11 gồm mấy chục và mấy đơn vị? H: 12 gồm mấy chục và mấy đơn vị? -Cả lớp gắn: 11, 12. 2/ Hoạt động 2: Dạy kiến thức mới. * Giới thiệu số 13 -Cho học sinh lấy 1 bó chục que tính và 3 que tính rời. H:10 que tính và 3 que tính rời là bao nhiêu que tính?(13 que tính) -Ghi bảng: 13. Đọc là “Mười ba”. HS đọc cá nhân, nhóm, lớp. -Yêu cầu học sinh gắn số 13. H: Số 13 gồm mấy chục và mấy đơn vị?( Số 13 gồm 1 chục và 3 đơn vị) H: Số 13 gồm mấy chữ số? (Số 13 có 2 chữ số: chữ số 1 và chữ số 3 viết liền nhau) * Giới thiệu số 14 -Yêu cầu học sinh gắn số 14. H: Số 14 gồm mấy chục và mấy đơn vị?( Số 14 gồm 1 chục và 4 đơn vị) H: Số 14 gồm mấy chữ số? (Số 14 có 2 chữ số: chữ số 1 và chữ số 4 viết liền nhau) *Giới thiệu số 15 -Yêu cầu học sinh gắn số 15. H: Số 15 gồm mấy chục và mấy đơn vị?( Số 15 gồm 1 chục và 5 đơn vị) H: Số 15 gồm mấy chữ số? (Số 15 có 2 chữ số: chữ số 1 và chữ số 5viết liền nhau) *Yêu cầu học sinh đọc : 10, 11, 12, 13, 14, 15: cá nhân, lớp. * Đối với học sinh yếu cho các em đọc nhiều lần và phân tích các số để các em nhớ. 3/ Hoạt động 3: Luyện tập thực hành Bài 1: -Học sinh nêu yêu cầu: Làm bài vào SGK, GV giúp thêm những em yếu. a/ Viết số: Mười:… b/ Viết số còn thiếu vào ô trống: từ 10 -> 15, 15 -> 10 Bài 2: -Học sinh nêu yêu cầu: Điền số thích hợp vào ô trống. -Yêu cầu học sinh tự đếm số ngôi sao rồi điền số tương ứng vào ô trống ở SGK. Bài 3: -Học sinh nêu yêu cầu: Nối mỗi tranh với mỗi số thích hợp.. -Yêu cầu học sinh làm bài.Gọi HS lên sửa bài. Kiểm tra kết quả học sinh. Bài 4: -Học sinh nêu yêu cầu: Điền số. -Yêu cầu học sinh điền số vào dưới mỗi vạch của tia số. ( GV tổ chức cho HS thi đua giữa các nhóm ) Nhận xét, tuyên dương các nhóm. 4/ Hoạt động 4: Dặn dò: -Dặn học sinh tập đọc, viết, phân tích cấo tạo các số có 2 chữ số. Chuẩn bị SGK, Bộ đồ dùng học toán. THỦ CÔNG : GẤP MŨ CA LÔ (Tiết 1) I/ MỤC TIÊU -Học sinh biết cách gấp mũ ca lô bằng giấy. -Học sinh gấp được mũ ca lô bằng giấy , các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng II/ CHUẨN BỊ -Giáo viên: 1 chiếc mũ ca lô đã gấp. -Học sinh: 1 tờ giấy màu. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC Hoạt động của giáo viên: Hoạt động của học sinh: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra dụng cụ:-Giáo viên kiểm tra. 3/ Bài mới: *Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét. -Cho học sinh xem chiếc mũ ca lô mẫu. -Cho 1 em đội mũ để cả lớp quan sát, gây sự hứng thú cho học sinh. H: Mũ để làm gì? *Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu. -Hướng dẫn thao tác gấp mũ ca lô. -Hướng dẫn cách tạo tờ giấy hình vuông. +Gấp chéo tờ giấy hình chữ nhật. +Gấp tiếp phần thừa vào. +Miết nhiều lần đường vừa gấp. Sau đó xé bỏ phần giấy thừa ta sẽ được tờ giấy hình vuông. -Đặt tờ giấy hình vuông trước mặt. +Gấp đôi hình vuông theo đường gấp chéo. +Gấp đôi hình tam giác để lấy đường dấu giữa. Sau đó mở ra gấp 1 phần của cạnh bên phải vào sao cho phần mép giấy cách đều với cạnh trên và điểm đầu của cạnh đó chạm vào đường dấu giữa. +Lật ra mặt sau và cũng gấp tương tự như trên. +Gấp 1 lớp giấy phần dưới lên sao cho sát với cạnh bên vừa mới gấp: Gấp theo đường dấu gấp vào trong phần vừa gấp lên. +Lật ra mặt sau, cũng làm tương tự như vậy. -Như vậy ta đã làm được chiếc mũ ca lô bằng giấy màu. *Hoạt động 3: Thực hành. -Làm trên giấy trắng -GV theo dõi, sửa sai, giúp đỡ thêm cho những em làm chậm. -Làm trên giấy màu. 4/ Củng cố-Trình bày sản phẩm lên bảng lớp. -Giáo viên nhận xét 5/ Dặn dòVề tập gấp mũ ca lô nhiều lần cho đẹp. Tiết sau chuẩn bị giấy màu, vở, hồ dán để thực hành tiết 2. -1 em đội mũ. -Để đội. Quan sát từng bước gấp. -Tập gấp mũ ca lô trên tờ giấy vở học sinh. -Gấp mũ ca lô trên tờ giấy màu.Dán trên giấy trắng. Thứ năm ngày 7 tháng 1 năm 2010 ¢M NH¹C: ( C« HiỊn d¹y) TOÁN MƯỜI SÁU, MƯỜI BẢY, MƯỜI TÁM, MƯỜI CHÍN I/ MỤC TIÊU -Học sinh nhận biết: mỗi số 16 ,17, 18, 19 gồm 1 chục và một số đơn vị( 6, 7, 8, 9 ); biết đọc, viết các số đó; điền được các số 11, 12, 13, 14, 15, 16, 18, 19 trên tia số. II/ CHUẨN BỊ -Giáo viên: bộ đồ dùng học toán. -Học sinh: Sách giáo khoa, bộ đồ dùng học toán. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1/ Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ H: 13 gồm mấy chục và mấy đơn vị? H: 14 gồm mấy chục và mấy đơn vị? H: 15 gồm mấy chục và mấy đơn vị? 2/ Hoạt động 2: Dạy kiến thức mới *Giới thiệu số 1 -Cho học sinh lấy 1 bó chục que tính và 6 que tính rời. H:10 que tính và 6 que tính rời là bao nhiêu que tính?(16 que tính) -Ghi bảng: 16. Đọc là “Mười sáu”. HS đọc cá nhân, nhóm, lớp. -Yêu cầu học sinh gắn số 16. H: Số 16 gồm mấy chục và mấy đơn vị?( Số 16 gồm 1 chục và 6 đơn vị) H: Số 16 gồm mấy chữ số? (Số 16 có 2 chữ số: chữ số 1 và chữ số 6 viết liền nhau) *Giới thiệu số 17 -Yêu cầu học sinh gắn số 17. H: Số 17 gồm mấy chục và mấy đơn vị?( Số 17 gồm 1 chục và 7 đơn vị) H: Số 17 gồm mấy chữ số? (Số 17 có 2 chữ số: chữ số 1 và chữ số 7 viết liền nhau) *Giới thiệu số 18 -Yêu cầu học sinh gắn số 18. H: Số 18 gồm mấy chục và mấy đơn vị?( Số 18 gồm 1 chục và 8 đơn vị) H: Số 18 gồm mấy chữ số? (Số 18 có 2 chữ số: chữ số 1 và chữ số 8viết liền nhau) Yêu cầu học sinh đọc : 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, : cá nhân, lớp. *Giới thiệu số 19 -Yêu cầu học sinh gắn số 19. H: Số 19gồm mấy chục và mấy đơn vị?( Số 19 gồm 1 chục và 9 đơn vị) H: Số 19 gồm mấy chữ số? (Số 19 có 2 chữ số: chữ số 1 và chữ số 9 viết liền nhau) Yêu cầu học sinh đọc : 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19: cá nhân, lớp. 3/ Hoạt động 3: Luyện tập thực hành Bài 1: -Học sinh nêu yêu cầu: a/ Viết số: Mười một :… mười hai: … b/ Viết số còn thiếu vào ô trống: từ 10 -> 19, 19 -> 10 -Giáo viên theo dõi, giúp đỡ thêm cho các em yếu. Bài 2: -Học sinh nêu yêu cầu: Điền số thích hợp vào ô trống trong SGK. -Yêu cầu học sinh tự đếm số cái nấm rồi điền số tương ứng vào ô trống. -GV chấm điểm một số em, nhận xét. Bài 3: -Học sinh nêu yêu cầu: Nối mỗi tranh với mỗi số thích hợp.. -Yêu cầu học sinh làm bài, sửa bài. Kiểm tra bài làm của HS. Bài 4: -Học sinh nêu yêu cầu: Điền số. -Yêu cầu học sinh điền số vào dưới mỗi vạch của tia số: từ 10 -> 19. ( GV tổ chức cho HS thi đua giữa các nhóm ) Nhận xét, tuyên dương các nhóm 4/ Hoạt động 4: Dặn dò -Dặn học sinh tập đọc, viết, phân tích cấo tạo các số có 2 chữ số. TIẾNG VIỆT: BÀI 80: IÊC – ƯƠC ( 2 T ) I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Học sinh đọc được: iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn, từ, đoạn thơ ứng dụng. - Viết được : iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn. - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: “ Xiếc, múa rối, ca nhạc”. II/ CHUẨN BỊ -Giáo viên: Tranh.bộ đồ dùng -Học sinh: Bộ đồ dùng. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ -Học sinh viết bài: ôc, uôc 3/ Bài mới: Tiết 1: *Hoạt động 1: Dạy các vần Dạy vần iêc: Viết bảng: iêc. H: Đây là vần gì? -Phát âm: iêc. -Hướng dẫn học sinh gắn vần iêc. -Hướn

File đính kèm:

  • docgiao an lop 1 tuan 19.doc
Giáo án liên quan