Giáo án lớp 1 tuần 20 đến 22

Tập viết

Bài 18: Con ốc, đôi guốc, rước đèn.

I Mục tiêu:

1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được cấu tạo, quy trình viết con chữ .

2. Kĩ năng: Học sinh viết đúng các chữ, đều nét, đưa bút theo đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng cách các con chữ.

II. Đồ dùng dạy học.

Bảng phụ viết sẵn chữ.

III. Các hoạt động dạy học.

1. Kiểm tra.

Viết bảng con: lớp học, lợp nhà.

2. Bài mới.

 

doc36 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1210 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 1 tuần 20 đến 22, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập viết Bài 18: Con ốc, đôi guốc, rước đèn..... I Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được cấu tạo, quy trình viết con chữ . 2. Kĩ năng: Học sinh viết đúng các chữ, đều nét, đưa bút theo đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng cách các con chữ. II. Đồ dùng dạy học. Bảng phụ viết sẵn chữ. III. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra. Viết bảng con: lớp học, lợp nhà. 2. Bài mới. A, Giới thiệu bài: Trực tiếp. B, Hướng dẫn viết. Cho học sinh đọc, Quan sát cấu tạo các chữ, nhận xét . Giáo viên viết mẫu. C, Hướng dẫn học sinh viết vào vở. Hướng dẫn trình bầy, quan sát tư thế ngồi viết. Giáo viên chấm 1 số bài. 3. Củng cố dặn dò. Học sinh viết vào vở. Biểu dương những em viết đẹp. ______________________________________ Tuần 20 Thứ ..... ngày ........ tháng...... năm 2005 Chào cờ Tập trung đầu tuần. __________________________________________ Học vần Tiết 201-2022: Bài 89 : iêp- ươp. I Mục đích -yêu cầu Học sinh đọc và viết được: iêp, ươp, tấm liếp.... Đọc đúng các câu ứng dụng. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Nghề nghiệp của cha mẹ. II Đồ dùng dạy - học Mô hình liếp tre. III Các hoạt động dạy - học. A, Kiểm tra bài cũ: HS viết bảng con: nhân dịp, chụp đèn, giúp đỡ. B, Bài mới Tiết 1 1. Giới thiệu bài: trực tiếp. 2 Dạy vần: a, iêp. Giáo viên giới thiệu vần, viết bảng. Iêp. Giáo viên viênbảng: liếp. Giới thiệu : Tấm liếp. Viết bảng. Đọc lại. b, ươp: Thay ia bằng ươ. ( quy trình tương tự ) So sánh iêp ươp.hiệu vần, viết bảng. , giúp đỡ.x nghiệp....................................................................... C, Dạy từ và câu ứng dụng. Giáo viên viết bảng. rau diếp, ướp cá. Tiếp nối, nướm nượp. HS đánh vần đọc trơn. Phân tích. Viết bảng con: iếp. Viết tiếng: tiếp. Đánh vần đọc trơn, phân tích. HS đọc trơn: tấm liếp. Iếp, liếp, tấm liếp. HS viết bảng: ươp. Đánh vần, đọc trơn, phân tích. HS đọc thầm, gạch chân tiếng chứa vần mới học. Đọc trơn tiếng. Đọc trơn từ. Đọc lại toàn bài. Tiết 2 3, Luyện tập. a, Luyện đọc : Giáo viên Hướng dẫn. b, Luyện viết. Giáo viên viết mẫu. Hướng dẫn viết : tâm liếp, giàn mướp. c, Luyện nói: Các cô, chú, bác trong tranh đanh làm gì ? d, Củng cố dặn dò. Quan sát tranh 1, 2, 3 nhận xét. Đọc thầm câu ứng dụng. Tìm tiếng có vần, mới học. Đọc trơn bài ứng dụng. Đọc toàn bài SGK. Nhận xét các nét chữ trong vần iêp ươp. HS viết bảng con, vào vở. Đọc tên chủ đề. Thảo luận nhóm 2 về nghề nghiệp của cha mẹ. Cá nhân trình bày trước lớp. Trồng trọt, thợ xây, dạy học, bác sĩ. Đọc lại toàn bài _______________________________________________________ Đạo đức Tiết 19: Lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo . I Mục tiêu. 1 Kiến thức : Giúp học sinh củng cố: Thầy giáo, cô giáo là những người đã không quản khó khăn, chăm sóc em, dạy dỗ em. Vì vậy các em cần lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo. 2, Kĩ năng. HS biết lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo. II. Các hoạt động dạy học. 1, Kiểm tra bài cũ . Cần làm gì khi gặp thầy, cô giáo. Để tỏ biết ơn thầy, cô giáo em cần làm gì ? 2, Bài mới . a, Hoạt động 1. Bài 3. Giáo viên kể 1-2 tấm gương của các bạn trong lớp. ? Bạn nào trong câu chuyện đã lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo. b, Hoạt động 2. Bài 4. ? em sẽ làm gì nếu bạn em chưa lễ phép vâng lời thầy, cô giáo. KL : khi bạn chưa lễ phép chưa vâng lời thầy cô giáo em nhắc nhở nhẹ. c, Hoạt động 3: Vui hát về chủ đề. Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo. 3. Củng cố dặn dò. Vì sao cần lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo. 1 số học sinh kể trước lớp. Cả lớp trao đổi. Lớp nhận xét. HS thảo luận nhóm. Đại diện nhóm trình bầy và khuyên bạn nhẹ nhàng và khuyên bạn không nên như vậy _____________________________________________________ Toán Tiết 77: Phép cộng dạng 14 +3. I Mục tiêu. 1 Kiến thức : Giúp học sinh biết làm tính cộng. ( không nhớ ) trong phạm vi 20. Tập cộng nhẩm: ( dạng 14+3) 2, Kĩ năng. Biết đặt tính và tính theo cột dọc. II. Đồ dùng dạy học. Các bó chục que tính và các que rời. III. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ. Viết các số: 15, 16, 17, 18, 19, 20. 2. Bài mới . A, Giới thiệu cách làm tính cộng dạng 14+3. Hướng dẫn học sinh lấy 14 que tính và 3 que rời. Có tất cả bao nhiêu que . Hướng dẫn cộng: viết bảng. Gộp 4 que với 3 que được? 1 chục và 7 que tính. * Hướng dẫn đặt tính. Viết 14, viết 3 dưới 14 cho 3 thẳng hàng với 4 ( cột đơn vị ). Viết dấu cộng. Kẻ vạch ngang dưới 2 số. Tính từ phải sang trái. B, Thực hành. Bài 1: Tính. Luyện tập cách cộng. Bài 2: Tính. Luyện tính nhẩm. ? Nêu kết quả 1 số cộng với không ? Bài 3: Điền số thích hợp vào ô trống. Muốn điền số vào ô trống ta làm thế nào 3, Củng cố dặn dò. Muốn cộng các số trong phạm vi 20 dạng 14+3 ta làm thế nào ? Đặt tính theo cột dọc hoặc tính nhẩm. Hướng dẫn tự học. Gồm 1 bó chục que và 4 que tính. lấy thêm 3 que nữa. có 17 que. HS đặt 1 bó chục que tính ở bên trái 4 que rồi bên phải HS lấy 3 que đặt bên dưới 4 que tính. 7 que. 14 4 cộng 3 bằng 7 viết 7 3 1 hạ 1 viết 1. 14+3=17. HS làm bảng con. 14 15 13 2 3 5 16 18 18 Một số cộng với không bằng chính số đó. HS làm vào sách. 12 + 3=15 14+4 =18 13+0= 13 Lấy 14+1= 15 viết 15 Lấy 13+5 =18 viết 18. ____________________________________________________________________________________________ Thứ ba ngày ....... tháng .... năm 2006 ____________________________________________________________ Tuần 21 Thứ hai ngày ....... tháng..... năm 2005 Chào cờ Tập trung đầu tuần ______________________________________________________________________________________ Đạo đức . Tiết 21: Em và các bạn( tiết 1 ) I Mục tiêu. 1 Kiến thức : Giúp học sinh hiểu. Trẻ em có quyền được học tập, có quyền được vui chơi, có quyền được kết giao cùng bạn bè. Cần phải đoàn kết thân ái với bạn bè. 2, Kĩ năng - tháí độ . Học sinh biết nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và người khác khi học, khi chơi với bạn. Hành vi cư sử đúng với bạn khi học, khi chơi. II. Tài liệu, phương tiện. Mỗi học sinh chuẩn bị 3 bông hoa. III. Các hoạt động dạy - học 1, Kiểm tra bài cũ . Đối với các thầy giáo, cô giáo các em cần có thái độ như thế nào ? 2, Bài mới . a, Hoạt động 1: chơi trò chơi : tặng hoa. Giáo viên hướng dẫn học sinh cách chơi. Giáo viên chuyển hoa tới các bạn được tặng. Chọn ra 3 bạn được tặng hoa nhiều nhất khen và tặng quà. b, Hoạt động 2 . ? Em muốn được các bạn tặng nhiều hoa như các bạn a, b, c không ? ? Những ai tặng hoa cho các bạn ? ? Vì sao em tặng hoc cho các bạn ? KL: các bạn được tặng nhiều hoa vì đã biết cư xử đúng mức với bạn khi học, khi chơi. c, Hoạt động 3 : Quan sát tranh bài tập 2. ? Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì? ? Em thích chơi, học một mình, hay chơi cùng các bạn? tại sao ? ? Muốn có nhiều bạn cùng học, cùng chơi em cần đối xử với bạn như thế nào? KL : trẻ em có quyền được học tập, vui chơi, tự do kết bạn. Có bạn cùng học, cùng chơi sẽ vui hơn. Cư xử tốt với bạn khi học khi chơi. d, Hoạt động 4. Thảo luận bài tập 3. ? Những việc nào nên làm, việc nào không nên làm, khi cùng học, cùng chơi với bạn. 3. Củng cố dặn dò. Khi cùng học, cùng chơi với bạn em nên làm gì ? HS chơi. Mỗi em chon 3 bạn trong lớp mà mình thích viết tên bạn lên bông hoa bỏ vào lãng. ( mỗi bông hoa tên 1 bạn ) Em muốn được như vậy. HS giơ tay. Vì các bạn chơi rất chan hoà với mọi người, biết nhường nhịn và giúp đỡ mọi người. Hai bạn đang cùng nhau đi học. Các bạn đang chơi. Chơi học cùng các bạn rất vui. Phải biết nhường nhịn giúp đỡ nhau. HS thảo luận, trình bày. Nên làm: tranh 1, 3, 5, 6. Không nên làm : tranh 2,4. _______________________________________________ Toán Tiết 81: Phép trừ dạng 17- 7 I. Mục tiêu . 1. Kiến thức. Giúp HS làm quen với phép trừ trong dạng 17 -7. 2. Kĩ năng . Biết làm tính trừ ( không nhớ ) bằng cách đặt tính rồi tính, tập trừ nhẩm. II. Đồ dùng dạy và học. 1 bó chục que tính và 1 số que tính rời III. Các hoạt động dạy - học. a. Thực hành trên que tính GV hướng dẫn Còn lại bao nhiêu que tính? b. HS đặt tính và làm tính Gv nêu yêu cầu Đặt tính 2. Thực hành Bài 1 (112): Tính Củng cố cách trừ cột dọc Bài 2: Tính nhẩm 2 em lên bảng chữa Bài 3: 3. Củng cố, dặn dò Nêu cách đặt tính và cách trừ dạng: Hướng dẫn tự học Lấy 17 que tính (gồm 1 chục và 7 que dời. Tách thành 2 phần. Bên trái (bó một chục) bên phải có 7 que rời Cất 7 que rời Còn lại một chục que tính (10 que) HS thực hiện vào bảng con, một em lên bảng. 17 HS thực hiện trừ nhẩm 7 7 trừ 7 bằng 0, viết 0 10 Hạ 1, viết 1 1 em lên bảng 11 12 16 18 1 2 6 8 10 10 10 10 HS tính nhẩm viết kết quả sau dấu bằng 15 – 5 = 18 – 8 = 12 – 2 = 17 – 7 = 19 – 9 = 13 – 3 = HS nêu bài toán Viết phép tính 15 – 5 = 10 HS làm vào sách 17 - 7 __________________________________________________________________ Thứ ba ngày ...... tháng.......năm 2005 Thể dục Tiết 21: Bài thể dục- đội hình đội ngũ. I Mục tiêu: 1. Kiến thức. Ôn 3 động tác thể dục đã học- học động tác vặn mình. Ôn điểm số theo hàng dọc. 2. Kĩ năng. Thực hiện các động tác ở mức độ đúng. Điểm số đúng, rõ ràng. II. Địa điểm, phương tiện: Sân trường, còi. III. Các hoạt động dạy - học. Nội dung Đ. Lượng Phương pháp tổ chức A, Phần mở đầu. 1, Nhận lớp . Điểm danh. Phổ biến nội dung bài học. 2. Khởi động. Vỗ tay hát Chạy nhẹ nhàng. Đi theo vòng tròn, hít thở sâu. B, Phần cơ bản. 1, Ôn 3 động tác đã học. 2, Học động tác vặn mình. Nhịp 1 chân trái sang ngang rộng = 2 vai, 2 tay dang ngang lòng bàn tay sấp. Nhịp 2 vặn mình sang trái 2 bàn chân giữ nguyên tay phải đưa sang trái vỗ. Nhịp 3 : về nhịp 1. Nhịp 4: về tư thế cân bằng. Nhịp 5, 6, 7, 8 đổi bên. 3. Tập phối hợp. Ôn lại 4 động tác . 4. Ôn tập hợp hàng . Dóng hàng, điểm số . C, Củng cố dặn dò. Đi thường theo nhịp. Trò chơi. Hệ thống bài học. 4- 5 phút 40->60 m 22- 25 phút 2- 3 lần 2x8 nhịp 1-2 lần 2x8 nhịp 2- 4 lần 2x 8 nhịp 2- 3 lần x x x x x x x x x x x x x x x * giáo viên ĐHNL. Thành 1 hàng dọc. Giáo viên hướng dẫn ôn. Lớp tập đồng loạt. x x x x x x x x x x x x x x x x x Giáo viên ĐHTL Giáo viên nêu tên động tác làm mẫu. HS tập theo giáo viên. Lần 3 giáo viên làm mãu hô nhịp. Giáo viên hô học sinh tập đồng loạt. Chia tổ tập luyện. Thi giữa các tổ. x x x x x x x x x x x x x x x x x x * Giáo viên ĐHNX _____ Học vần Tiết 123-124: Bài 57 : oanh - oach I. Mục đích - Yêu cầu Học sinh đọc và viết được : oanh - oach, doanh trại, thu hoach. Đọc đúng câu ứng dụng trong bài. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề ...... II. Đồ dùng dạy - học Tranh minh hoạ. III. Các hoạt động dạy - học. A, Kiểm tra bài cũ: Chơi chơi: tìm chữ bị mất. Viết bảng : kêu t...áng, gió th..ảng. khua kh...ắng. B, Bài mới. Tiết 1 1. Giới thiệu bài . Giáo viên làm mẫu. => giới thiệu : ghi bảng. 2. Dạy vần : + Oanh a, Giới thiệu vần oanh. Giới thiệu tranh : từ doanh trại. Giáo viên ghi bảng: doanh trại. Giáo viên viết bảng. b, Phân tích và ghép vần oanh. c, Ghép tiếng có vần oanh : đọc. + Viết vần, tiếng, từ. + oách. ( Quy trình tương tự ) d, Dạy từ và câu ứng dụng. Giáo viên giải thích nghĩa từ . Hướng dẫn đọc. HS làm theo. Dùng câu chữ ghép vần. Bỏ âm cuối ng thay bằng âm cuối nh -ch. Đọc oanh- oach. HS đọc theo. Tiếng doanh có âm d đã học, vần mới là oanh HS phân tích vần oanh. Ghép vần oanh. Đánh vần, cá nhân, đồng thanh. Ghép tiếng doanh. Đọc đánh vần, đọc trơn, doanh. Từ doanh trại. HS viết bảng con. Oanh, doanh trại. Tìm tiếng chứa vần mới. Đọc và gạch chân . Đọc lại: oanh, doanh- doanh trại. Tiết 2 3, Luyện tập. a, Luyện đọc : Củng cố bài tiết1. Đọc câu ứng dụng. Giáo viên đọc mẫu. Giáo viên đọc mẫu. b, Luyện viết. Hướng dẫn HS viết. c, Luyện nói . ? Em thấy gì ở tranh ? ? trong cảnh đó em thấy những gì ? ? Mọi người trong đó đang làm gì ? ? Hãy nói về 1 cửa hàng... Nơi em ở ? 4, Củng cố dặn dò . Tìm tiếng có vần vừa học HS đọc lại bài tiết 1. HS đọc cả câu ĐT, cá nhân, nhóm. Tìm tiếng mới. Gạch chân. HS viết vào vở. HS đọc tên chủ đề. Nhà máy, cửa hàng, doanh trại. HS thảo luận theo nhóm. HS nêu. 1 vài em nêu. _________________________________________ Toán Tiết 82: Luyện tập. I. Mục tiêu . 1, Kiến thức: Giúp học sinh tiếp tục củng cố về phép trừ dạng 17 -7.. 2, Kĩ năng: Thực hiện phép trừ và tính nhẩm. II. Các hoạt động dạy - học. 1. Kiểm tra bài cũ 3 em lên bảng: lớp làm bảng con Đặt tính rồi tính: 19 - 9 17 - 6 18 - 8 2, Bài mới. A, Giới thiệu bài trực tiếp. B, Luyện tập. Bài 1: (143) đặt tính rồi tính: Bài 2 : tính nhẩm. Nhẩm theo cách thuận tiện nhất. Bài 3 tính. Nêu cách tính từ trái sang phải. Bài 4 Điền dấu >, <, = Vào ô trống. Bài 5. Giáo viên hướng dẫn. 3 .Tổng kết dặn dò. HS làm vào vở. 13 11 14 10 3 1 2 9 HS nhắc lại cách đặt tính, cách tính. HS tính nhẩm ghi kết quả sau dấu=. 10 +3 = 15 + 5= 13 - 3= 15 - 5= 11 + 3 - 4 = 12 + 5 - 7= 15 - 5 + 1 = 16 - 6....... 12 11.......... 13 - 3 15 - 5 ........14 - 4 HS nêu bài toán. Ghi phép tính. Nhận xét dặn dò. __________________________________________________________________ Thứ tư ngày ...... tháng.......năm 2005 Thủ công Ôn tập chương II: Kỹ thuật gấp hình I. Mục tiêu: HS nắm được kỹ thuật gấp giấy và gấp được một trong những sản phẩm đã học Nhắc lại cách gấp một số đồ vật: mũ ca nô, ví … Làm được một sản phẩm: gấp thẳng mép, đẹp, cân đối II. Chuẩn bị Giấy màn III. Nội dung ôn tập và kiểm tra Trong chương gấp hình ta đã gấp những gì? Khi gấp các đồ vật đó ta cần gấp ntn? Bài kiểm tra: Tự chọn một trong các sản phẩm đã làm GV theo dõi HS làm, giúp đỡ những em còn lúng túng IV. Đánh giá sản phẩm Hoàn thành: Gấp đúng quy trình Nếp gấp phẳng, thẳng Sản phẩm sử dụng được Chưa hoàn thành: Gấp chưa đúng QT Nếp gấp chưa phẳng V. Củng cố, dặn dò: Chuẩn bị kéo, bút chì, thước Gấp quạt, ví, mũ ca nô Đúng quy trình, thẳng mép HS thực hành gấp ______________________________________ Học vần Tiết 125-126: Bài 96 : oat- oăt I. Mục đích - Yêu cầu Học sinh đọc và viết đúng: oat- oăt, hoạt hình, loắt choăt. Đọc đúng đoạn thơ ứng dụng trong bài..... Biết nói liên tục 1 số câu về chủ đề : phim hoạt hình. II. Đồ dùng dạy - học Tranh,ảnh minh hoạ. III. Các hoạt động dạy - học. A, Kiểm tra bài cũ: Trò chơi: tìm chữ đã mất. Do ..nh trại, tung hoa...., kế h..ach. HS viết “ chim oanh, thu hoạch. B, Bài mới. Tiết 1 1. Giới thiệu bài .trực tiếp Giáo viên viết bảng. 2. Dạy vần : + Oat Giáo viên ghi bảng. Phân tích vần oát gồm mấy âm? Phân tích tiếng hoạt. Giới thiệu : hoạt hình. Thực hành viết. + Oăt. So sánh oat- oăt. ( Quy trình tương tự ) + Dạy từ ngữ - câu ứng dụng. Giáo viên viết bảng các từ. Giải nghĩa. HS đọc lại oat- oăt. Thay âm cuối nh, ch. Bằng âm cuói t ta được vần gì ? HS đọc lại 2 vần mới. Gồm 3 âm. Đánh vần o- a- t- oat cá nhân đồng thanh. Viết tiếng hoạt. HS đọc đánh vần, đồng thanh, cá nhân. H đứng trước, oát đứng sau. Đọc cá nhân, đồng thanh, nhóm. HS đọc cá nhân, đồng thanh. HS viết bảng con. Oat- hoạt . hoạt hình. HS đọc thầm . Gạch chân tiếng chứa vần mới, đọc lại. Tiết 2 3, Luyện tập. a, Luyện đọc : Củng cố bài tiết 1. Đọc câu và đoạn ứng dụng. Giáo viên đọc mẫu b, Luyện nói . ? Em thấy cảnh gì ở tranh ? ? Kể 1 số phim hoạt hình mà em biết. ? có những nhân vật nào ? Kể 1 số nhân vật mà em thích 4. Củng cố dặn dò. Trò chơi: tìm từ mới. - Hướng dẫn tự học ở nhà. HS đọc trơn vần- từ khoá từ ứng dụng. Đọc từng câu, ngắt hơi dấu phẩy, đọc 2 câu, nghỉ ngơi. Dấu chấm, đọc cá nhân, đồng thanh. Thi đọc trong nhóm. Tìm từ, tiếng có chứa vần mới . Đọc tên chủ đề: phim hoạt hình. HS quan sát tranh trả lời câu hỏi. HS thảo luận. Hãy đợi đấy, tôm và re-ny _________________________________ Toán Tiết 83: Luyện tập chung. I. Mục tiêu . Giúp học sinh củng cố về so sánh các số, cộng trừ nhẩm. Kĩ năng: rèn kĩ năng so sánh, các số, cộng trừ nhẩm. II. Các hoạt động dạy - học. 1, Kiểm tra bài cũ. 3 em lớp làm bảng con. 11 + 3 - 4= 14 - 4 + 2 = 15 - 2 + 2 = 2, Bài mới. A, giới thiệu bài : trực tiếp. B, Luyện tập. Bài 1: Điền số: Bài 2 (114) miệng. Số liền sau số 7 là số? ?Số liền sau số 9 là số ? ? Số liền sau số 10 là số? ? số liền sau số 19 là số? ? Muốn tìm số liền sau của 1 số ta làm thế nào ? Bài 3: Muốn tìm số liền trước của 1 số ta làm thế nào ? Bài 4: Đặt tính rồi tính. Bài 5 : Tính. Nêu cách thực hiện. 3, Tổng kết dặn dò. Nhận xét giờ học. Hướng dẫn tự học. HS điền số vào mỗi vạch của tia số. Là số 8 Là số 10 Là số 11 Là số 20 Ta lấy số đó cộng thêm 1. Lấy số đó trừ đi 1. HS làm vào vở 12 15 14 11 19 3 3 5 7 5 15 18 19 18 14 tính nhẩm từ trái sang phải. 11 + 2 + 3 = 17 - 5 - 1= 12 + 3 + 4 = 16 + 3 - 9 = __________________________________ Tự nhiên xã hội Ôn tập: Xã hội I. Mục tiêu Giúp HS biết: Hệ thống kiểm tra đã học về xã hội Kể với bạn bè về gia đình, lớp học và cuộc sống xung quanh Yêu quý gia đình, lớp học và nơi các em sinh sống Có ý thức giữ cho nhà ở, lớp học, và nơi các em sống sạch, đẹp II. Đồ dùng dạy học Tranh, ảnh về chủ đề xã hội III. Các họat động dạy và học: 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp 2. Ôn tập: Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi: “Hái hoa dân chủ” Tiến hành GV ghi các câu hỏi vào bông hoa, gắn bông hoa trên cành, gọi lần lượt từng học sinh lên hái hoa Đọc to câu hỏi trước lớp 3. Hệ thống câu hỏi Kể về các thành viên trong gia đình? Nói về người bạn yêu quý? Kể về ngôi nhà của bạn? Kể về nhãng việc làm giúp đỡ cha mẹ? Kể về thầy và cô giáo của bạn? Kể tên một nơi công cộng và nói về họat động đó? * Các nhóm lắng nghe và bổ xung. * Đánh giá: Nhóm thắng cuộc là nhóm giới thiệu đầy đủ, lưu loát. HS trả lời câu hỏi theo nhóm 2 Ai trả lời đúng rõ ràng được khen __________________________________________________________________ Thứ năm ngày tháng năm 2006 Mỹ thuật Bài 21: Vẽ màu vào hình vẽ phong cảnh I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố cách vẽ màu. Vẽ thêm màu vào hình vẽ phong cảnh miền núi theo ý thích Thêm yêu mến thêm cảnh đẹp quê hương, đất nước, con người. II. Đồ dùng: Một số tranh phong cảnh Vở tập vẽ, màu vẽ III. Các hoạt động dạy và học 1, Giới thiệu tranh, ảnh: H1, H2 (VTV) Đây là cảnh gì? Phong cảnh có những hình ảnh nào? Màu sắc chính trong phong cảnh là màu sắc gì? 2. Hướng dẫn HS cách vẽ màu (H3) ở H3 có những phong cảnh gì 3. Thực hành: Vẽ màu vào hình phong cảnh GV gợi ý, để HS tìm màu và vẽ màu. 4. Nhận xét, đánh giá Nhận xét cách vẽ màu Màu sắc, cách vẽ màu thay đổi đậm, nhạt, thưa … 5. Dặn dò: Về nhà quan sát vật nuôi trong gia đình: chó, mèo, gà … Cảnh phố, cảnh biển … Nhà, cây, đám mây … Đỏ, vàng, cam, xám Dãy núi, ngôi nhà sàn, cây, hai người đang đi. Vẽ màu theo ý thích Chọn màu khác nhau để vẽ vào hình: núi, mái nhà, tường nhà, cửa, lá cây… HS tự chọn màu và vẽ vào hình có sẵn Vẽ màu toàn bộ các hình ở bức tranh Các nhóm 4 – 5 em trưng bày sản phẩm của mình Chọn ra bài vẽ có màu đẹp nhất ___________________________________ Học vần Tiết 217 – 218: Ôn tập I. Yêu cầu HS đọc và viết đúng các vần:oa, oe, oai, oay, oan, oăn, oang, oăng, oanh, oach, oat, oăt. Các từ chứa vần đó ở các câu, đoạn ứng dụng. Ghép vần với các âm và thanh tạo tiếng và tạo từ Biết đọc đúng các từ, câu ứng dụng Nghe câu chuyện: Chú gà trống khôn ngoan, nhớ được tên nhân vật chính, các tình tiết chính. II. Đồ dùng dạy học Tranh, ảnh minh họa Bảng ôn III. Các hoạt động dạy, và học Tiết 1 1. Ôn các vần: oa, oe Trò chơi: Xướng họa (5 phút) Luật chơi: Chia lớp thành hai nhóm đứng đối diện Nhóm A cử người hô to: Oa (oe) Tương tự đổi vị trí nhóm GV làm quản trò 2. Học bài ôn a. Ôn các vần từ bài 91 – 96 GV dùng bảng ôn b. Làm việc với bảng ôn theo cặp Thi viết các vần giữa tổ Nhận xét viết đúng, sai Nhóm B: hô đáp lại 2 từ Hoa hòe, cái loa … HS thực hiện chơi 4 – 5 lần HS ôn lại ở SGK HS ghép âm ở cột dọc với âm ở cột ngang để tạo vần. Đọc trơn: o – a – n – oan – oan 1 em chỉ bảng ôn, 1 em đọc Đọc từ: Khoa học, ngoan ngoãn, khai hoang T1: đọc oa, oanh, oăn T2: Đọc oăt, oang, oat T3: Đọc oe, oach, oan Tiết 2 c. HS chơi thi tìm từ chứa các vần đã học. 3. Luyện tập a. Luyện đọc GV đọc mẫu cả đoạn b. Luyện viết c. Kể chuyện: Chú gà trống khôn ngoan GV kể chuyện (Nội dung SHD) Vừa kể vừa chỉ tranh (L1) Lần 2 kể từng đoạn kết hợp với hỏi Đoạn 1: Con cáo nhìn lên cây và thấy gì? Đoạn 2: Cáo đã nói gì với gà trống? Đoạn 3: Gà trống đã nói gì với cáo? Đoạn 4: Gà trống nói xong, cáo đã làm gì? Vì sao cáo lại làm như vậy? IV. Củng cố, dặn dò Ôn lại bài ôn HS thi tím theo nhóm 3 nhóm thi VD: Oan Hoàn hảo Ăn khoán Học toán Oang Khoang Quang Quáng, hoàng hậu HS đọc trơn đoạn thơ HS luyện nói theo cặp 2 Đọc từng dòng thơ Tìm tiếng trong đoạn thơ chứa vần đang ôn HS đọc đồng thanh Chơi trò đọc tiếp nối giữa các nhóm, bàn HS viết trong vở tập viết HS lắng nghe Thấy một con gà tróng ngủ trên cây Từ ngày hôm nay … tôi quyết không đụng đến anh đâu. Thế thì vui quá nhỉ Cáo vừa chạy vừa nói để chữa thẹn HS kể lại từng đoạn của chuyện _______________________________________ Tập viết Bài 21: Sách giáo khoa, mạnh khỏe … I. Mục đích, yêu cầu HS viết đúng mẫu các từ: Sách giáo khoa, mạnh khỏe Rèn tư thế ngồi, cầm bút, để vở, đúng tư thế II. Các hoạt động dạy và học 1. Kiểm tra bài cũ: HS viết bảng: áo hoa, toa tàu 2. Bài mới: a. Giới thiệu chữ viêt: GV viết mẫu: Hướng dẫn theo quy trình GV vừa viết, vừa hướng dẫn lần lượt các từ. b. Hướng dẫn viết vào vở GV theo dõi, nhắc nhở 3. Củng cố, dặn dò GV thu vở chấm điểm Nhận xét bài viết HS nhận xét HS viết bảng con 2 em lên bảng HS viết vào vở ____________________________________ Toán Bài 84: Bài toán có lời văn I. Mục tiêu Giúp HS bước đầu nhận biết được bài toán có lời văn Các số (Gắn với các thông tin đã biết) Câu hỏi (Chỉ thông tin cần tìm) II. Đồ dùng dạy học: Sử dụng tranh vẽ sách giáo khoa III. Các hoạt động dạy và học 1. Giới thiệu bài toán có lời văn Bài 1: HS nêu yêu cầu Bài toán cho biết gì? Nêu câu hỏi của bài toán? Theo câu hỏi này ta phải làm gì? Bài 2: HS đọc yêu cầu Bài 3: Bài toán nêu yêu cầu gì? Bài toán: có một gà mẹ và 7 gà con, Hỏi ……………………….. Bài toán này còn thiếu gì? Chú ý: Từ hỏi ở đầu câu “Tất cả” Viết dấu ? ở cuối câu Bài 4: Đọc yêu cầu Có …. Con chim đậu trên cành? Có thêm …. Con chim bay đến? Hỏi ……….? 2. Trò chơi lập bài toán VD: Có 4 que tính, thêm 5 que tính nữa. Hỏi tất cả bao nhiêu que tính? 3. Củng cố, dặn dò: Nhắc lại nôi dung bài học 2 em đọc lại bài toán HS quan sát tranh rồi điền số thích hợp vào chỗ trấm. HS đọc lại bài toán đã hoàn chỉnh Có một bạn thêm 3 bạn nữa Có tất cả bao nhiêu bạn Tìm xem có tất cả bao nhiêu bạn HS nêu bài toán 1 thêm 3 là 4 bạn HS làm tương tự như bài 1 1 em đọc yêu cầu Viết tiếp câu hỏi để có bài toán Bài toán còn thiếu câu hỏi HS nêu miệng câu hỏi rồi viết vào sách: Hỏi tất cả mấy con gà? Hoặc cả gà mẹ và gà con có bao nhiêu con? HS đọc lại bài toán 1 gà mẹ và 7 gà con là 8 con gà HS quan sát tranh rồi điền số thích hợp Viết thêm câu hỏi của bài toán HS nêu bài toán hoàn chỉnh: 4 con thêm 2 con là 6 con HS tự lập bài toán dựa vào tranh ảnh, bông hoa, que tình để lập bài toán tương tự như bài 1, 2, 3, 4 __________________________________________________________________ Thứ sáu ngày ........tháng........năm 2005 Học vần Tiết 209-210: Bài 98 : uê - uy I Mục đích - Yêu cầu Học sinh đọc và viết đúng: uê- uy, bông huệ. Biết đọc đúng đoạn thơ ứng dụng: huy hiệu. Biết nói liên tục 1 số câu về chủ đề : tàu hoả, tàu thuỷ, máy bay. II Đồ dùng dạy - học Tranh ảnh ( vật thật ) minh hoạ. III Các hoạt động dạy - học. A, Kiểm tra bài cũ: Viết bảng: khoa học, ngoan ngoãn, khai hoang. B, Bài mới. Tiết 1 1. Giới thiệu bài . Chơi trò xướng âm. Một nhóm xướng to các âm a, e, ê, i. Một nhóm hoạ lại các âm theo cách tròn môi. Oa- oe- uê- uy. 2. Dạy vần : Uê a, Giới thiệu vần: viết bảng . Phân tích và ghép vần Ghép tiếng, từ có vần uê. Đọc từ khoá. Thực hành viết Uê, huệ, bông huệ. + uy ( Quy trình tương tự ) b, Dạy từ và câu ứng dụng. Giáo viên giải nghĩa từ. Trò chơi : chọn từ đúng. HS chơi, chia nhóm. HS phân tích- ghép vần. Cá nhân, nhóm, đồng thanh. Ghép tiếng huệ. Phân tích đánh vần. Đọc trơn: bông huệ. HS viết bảng con. HS tự đọc thầm. Tìm tiếng chứa vần mới. HS chơi theo nhóm. HS đọc lại vần, tiếng, từ ngữ.

File đính kèm:

  • docTuan 19-22.doc