Tiếng Việt
BÀI 86: ÔP - ƠP
I. Mục đích yêu cầu
- Đọc, viết đúng các vần và tiếng, từ khoá: ôp, ơp, hộp sữa, lớp học.
- Đọc được các từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Các bạn lớp em.
II. Đồ dùng học tập:
- GV + HS : Bộ đồ dùng học Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
22 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1188 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 1 tuần 21 - Trường Tiểu học Đông Hưng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21
Thứ hai, ngày 20 tháng 1 năm 2014
Tiết 1 + 2: Tiếng Việt
BÀI 86: ÔP - ƠP
I. Mục đích yêu cầu
- Đọc, viết đúng các vần và tiếng, từ khoá: ôp, ơp, hộp sữa, lớp học.
- Đọc được các từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Các bạn lớp em.
II. Đồ dùng học tập:
- GV + HS : Bộ đồ dùng học Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Tiết 1
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ (3 - 5')
- Gọi HS đọc các từ ngữ và câu thơ ứng dụng trong SGK /6 - 7 (kết hợp đánh vần, phân tích)
- 3- 4 vài em đọc.
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới (20 - 22')
a. Giới thiệu bài: Hôm nay học 2 vần
+ Vần thứ nhất: ôp
- Ghi bảng phát âm mẫu: ôp
- 1 vài em phát âm.
- Hãy phân tích vần: ôp
- 1- 2 em
- Chọn âm ghép vần: ôp
- Thực hiện trên thanh cài.
- Đánh vần mẫu: ô - p - ôp
- 6 - 7 em.
- Hãy đọc trơn vần vừa ghép?
- 1 vài em đọc trơn.
- Chọn âm h ghép trước vần ôp thêm dấu nặng tạo tiếng mới.
- Cả lớp ghép: hộp.
- Đánh vần mẫu: hờ - ôp - hốp - nặng - hộp
-6-7 em đ.vần, đọc trơn.
- Hãy đọc trơn vần vừa ghép.
- Hãy phân tích tiếng " hộp "?
- 1- 2 em phân tích.
- Ghi bảng: hộp
- 6- 7 em đọc trơn.
- GV đưa tranh giới thiệu từ " hộp" đọc mẫu
- 1 vài em đọc.
+ Vần thứ hai: ơp (Dạy như vần ôp)
Hãy so sánh vần ôp và vần ơp?
- 1 - 2 em nhận xét.
b. Đọc, ghép từ ứng dụng :
- Giỏo viờn ghi bảng: tốp ca hợp tác
bánh xốp lợp nhà.
- Hướng dẫn đọc, đọc mẫu
- Hs đọc thầm
- 1 vài em đọc từ (kết hợp phân tích, đánh vần.)
- H’: Trong các từ, tiếng nào có ôp, ơp?
- 1 - 2 em nêu ý kiến.
c. Viết bảng con ( 10 - 12’)
- Hướng dẫn viết vần"ôp"
- 1 em đọc: ôp
- H’: Vần ôp gồm những con chữ nào? Hãy nhận xét độ cao của các con chữ?
- 1 - 2 em nêu ý kiến.
- GV hướng dẫn viết vần ôp?
- Tương tự: hướng dẫn viết vần: ơp
- Viết bảng con: ôp, ơp?
- Chỉ từ :" hộp sữa"
- 1 em đọc
- H: Từ " hộp sữa" gồm mấy chữ? Nêu khoảng cách giữa các chữ đó?
- 1-2 em.
- Nêu độ cao của các con chữ?
- 1-2 em nêu ý kiến
- Hướng dẫn viết từ " hộp sữa"
- Viết b/con: hộp sữa
- Tương tự hướng dẫn viết từ: " lớp học"
- Viết bảng con: lớp học
- Nhận xét chung tiết học:
Tiết 2
1. Luyện đọc (10' - 12')
a. Đọc bảng
- Chỉ cho HS đọc, yêu cầu phân tích, đánh vần.
- Luyện đọc, nhận xét.
- Nhận xét, chỉnh sửa.
- QS, nêu nội dung.
- Đưa tranh giới thiệu đoạn thơ ứng dụng.
- Hướng dẫn cách đọc, đọc mẫu.
- 4, 5 em đọc câu , n. xét.
- Tìm trong câu tiếng có vần ôp, ơp?
b. Đọc SGK/ 8 - 9.
- Mở sách
- Đọc mẫu.
- Theo dõi.
- Y.c đọc từng phần, cả bài (kết hợp phân tích, đánh vần).
- Đọc bài, n.xét bạn đọc.
- Nhận xét, đánh giá.
2. Luyện viết (15 - 17')
- Đọc nội dung bài viết hôm nay?
- 1 em.
- Hướng dẫn viết từng dòng, lưu ý độ cao, k/c các con chữ, các chữ, các từ?
- Cho học sinh quan sát vở mẫu
- Q.sát viết từng dòng theo mẫu.
- Chấm bài - Nhận xét.
3. Luyện nói: (5 - 7’)
- Giới thiệu chủ đề luyện nói: Các bạn lớp em
- 1 - 2 em nói
+ GV chia nhóm thảo luận: Kể về các bạn lớp em.
- 6 - 7 em
- GV quan sát theo dõi, gọi các nhóm trình bày
- Nhiều em trình bày
=> Chốt: GV: trong lớp có nhiều bạn, các em cần chơi đoàn kết, giúp đỡ nhau.
- Nhận xét đánh giá.
4. Củng cố dặn dò (3 - 5')
- Thi tìm tiếng, từ có vần ôp, ơp? - Tìm, nêu miệng, nhận xét.
- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài 87.
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:......................................................................................
Tiết 3 Toán
PHÉP TRỪ DẠNG 17 - 7
I. Mục tiêu:
- Biết làm tính trừ (không nhớ) bằng cách đặt tính.
- Tập trừ nhẩm .
II. Đồ dùng dạy học:
- Các bó chục que tính và que tính rời.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3-5’)
- Đặt tính rồi tính:
- Làm bảng con
4 + 13 18 - 2 15 + 4
- Nêu cách đặt tính thực hiện
* Hoạt động 2: Dạy học bài mới (12- 15’)
- Lấy 1 bó chục que tính và 7 que tính.
- Thực hành lấy que tính
- H’: Em vừa lấy bao nhiêu que tính?
- 1- 2 em
- Cất đi 7 que tính?
- Thao tác cất đi.
- Còn mấy que tính?
- 1- 2 nêu ý kiến.
- Làm cách làm em biết?
- 2- 3 em nêu miệng.
+ Hướng dẫn cách đặt tính và cách thực hiện.
* Hoạt động 3: Luyện tập thực hành: (15-17’)
Bài 1: (5’) - Nªu yªu cÇu.
- Lµm vµo b¶ng con 3 phÐp
Chèt: Cñng cè c¸ch ®Æt tÝnh, thùc hiÖn phÐp tÝnh trõ d¹ng 17 - 7.
tÝnh cßn l¹i lµm vµo vë.
Bµi 2: (5’) - Nªu yªu cÇu.
- Lµm vµo SGK.
Chèt: Cñng cè c¸ch tÝnh nhÈm phÐp trõ d¹ng 17-7.
- Nªu miÖng c¸ch lµm.
Bµi 3: (5’) ) - Nªu yªu cÇu.
Chèt: Cñng cè c¸ch nªu bµi to¸n, viÕt phÐp tÝnh thÝch hîp.
- §äc bµi tãm t¾t, nªu bµi to¸n.
* Dù kiÕn sai lÇm HS thêng m¾c:
- Lu ý cho HS c¸ch ®Æt tÝnh, c¸ch viÕt c¸c sè ®óng vµ ®Ñp.
* Ho¹t ®éng 4: Cñng cè, dÆn dß: 3 -5’
15
5
10
-
¾
16
1
15
-
¾
19
9
10
-
¾
- Đúng hay sai? Vì sao?
- Làm miệng.
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:.................................................................................
Tiết 4 : Hoạt động tập thể
SINH HOẠT LỚP
I.Mục đích, yêu cầu.
- Nhận xét tình hình học tập tuần qua.
- Đề ra phương hướng, nhiệm vụ tuần tới.
II.Nội dung.
1.GV điểm lại 1 số hoạt động và học tập trong tuần qua.
- Nề nếp: - HS thực hiện tốt các nội quy, quy định của trường, lớp.
- 1 số em còn thiếu đồ dùng học tập.( Phú, Điệp, Duy)
- Một số em còn đi học muộn.( Quyên, Quyền)
- Học tập: - Trong giờ học một số em chưa hăng hái phát biểu.
- Về nhà chưa tự giác học bài.Đọc, viết chưa tiến bộ.
=> GV tuyên dương 1 số em có thành tích cao trong tuần vừa qua ( Linh, Hương, Hải Hà, Trang, Vĩ,....)
2. GV đề ra phương hướng và nhiệm vụ trong tuần 21.
- Duy trì tốt nề nếp đã có.
- 1 số em cần cố gắng hơn nữa( Phú , Điệp, Duy, Kim Anh)
BUỔI CHIỀU
Tiết 1 : Tiếng Việt
LÀM VỞ TRẮC NGHIỆM
I.Mục đích yêu cầu:
- Củng cố cách đọc và cách viết các tiếng,từ có vần op, ap, ăp, âp, ôp, ơp.
- Làm vở trắc nghiệm bài 84, 85, 86/ 4,5,6 ( Vở TN kì 2)
II. Các hoạt động dạy học:
- Hướng dẫn Hs làm bài tập.
* Bài 84: op - ap
1. Gv nêu và h/d yêu cầu
- Hs ghép các âm,vần, thanh thành tiếng và đọc lại.
- Hs đọc bài kết hợp phân tích 1 số tiếng.
2. Hs nêu y/c
- Hs khoanh tròn từ có vần op và nêu lại từ được khoanh tròn.
3. Nêu y/c. Chọn vần op hay ap điền vào chỗ trống để tạo thành từ có nghĩa.
- Hs điền và đọc từ đã điền.
4. Hs đọc câu trong bài. Gạch dưới tiếng có vần iêc, ươc.
- Đọc các tiếng và nêu từ được gạch chân
5. Hs viết bài theo mẫu
- Gv chấm 1 số bài.
* Bài 85: ăp - âp
1. Gv nêu và h/d yêu cầu
- Hs ghép các âm,vần, thanh thành tiếng và đọc lại.
- Hs đọc bài kết hợp phân tích 1 số tiếng.
- Hs đọc lại các từ trên ( Gv giải thích 1 số từ)
2. H/d Hs nối các ô chữ với nhau để tạo thành từ có nghĩa
- Hs đọc từ đã nối, Gv nhận xét và chốt lại những từ ghép đúng, có nghĩa.
Các từ ghép được là: cặp sách, mấp mô, lấp lánh, gập ghềnh, tới tấp, thành lập.
- Hs đọc lại các từ trên ( Gv giải thích 1 số từ)
3. Hs nêu y/c
- Hs khoanh tròn từ có vần ăp và nêu lại từ được khoanh tròn.
4. Nêu y/c. Chọn vần ăp hay âp điền vào chỗ trống để tạo thành từ có nghĩa.
- Hs điền và đọc từ đã điền.
5. Hs đọc câu trong bài. Gạch dưới tiếng có vần âp.
- Đọc các tiếng và nêu từ được gạch chân
6. Hs viết bài theo mẫu
- Gv chấm 1 số bài.
* Bài 86: ôp - ơp
1. Gv nêu và h/d yêu cầu
- Hs ghép các âm,vần, thanh thành tiếng và đọc lại.
- Hs đọc bài kết hợp phân tích 1 số tiếng.
2. Hs nêu y/c
- Hs khoanh tròn từ có vần ôp và nêu lại từ được khoanh tròn.
3. Hs q/s tranh H: Tranh vẽ gì? ( lớp học)
- Hs viết các từ trên vào chỗ chấm.
4. Hs đọc câu trong bài. Gạch dưới tiếng có vần ôp
- Đọc các tiếng và nêu từ được gạch chân
5. Hs viết bài theo mẫu
- Gv chấm 1 số bài.
III.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét chung giờ học.
- Tuyên dương 1 số em làm bài tốt.
Tiết 2 : Toán
LÀM VỞ TRẮC NGHIỆM
I. Mục tiêu
- Củng về: Phép cộng dạng 14 + 3 và phép trừ dạng 17 - 3
- Làm các bài tập 1 -> 8 trong phần 1 - Tuần 20 vở BTTN.
II.Hoạt động dạy và học
- Hướng dẫn hs làm bài tập
+ Bài 1/10: Nêu y/c
KT: Viết p/t thích hợp.
Chốt: Từ 1 hình vẽ ta viết được 2 p/t tương ứng.
+ Bài 2/10: Nêu y/c
KT: Điền số thích hợp và ô trống.
Chốt: Cách thực hiện các p/c dạng 14 + 3
- Gv chấm điểm 1 số bài
+Bài 3: Hs nêu y/c
KT:Đặt tính rồi tính
->Chốt: Nêu lại cách đặt tính và cách tính.
+ Bài 4: Nêu y/c
KT: Điền Đ, hay S vào ô trống.
Chốt: ? Vì sao điền Đ, vì sao điền S?
+ Bài 5/11: Nêu y/c
KT: KT: Điền Đ, hay S vào ô trống.
Chốt: ? Vì sao điền Đ, vì sao điền S?
+ Bài 6: Gv nêu y/c
Chốt: Củng cố kĩ năng tính nhẩm.
+ Bài 7: Hs nêu y/c
KT: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
Chốt: Cách thực hiện các p/trừ dạng 17 - 3
+ Bài 8: Nêu y/c
KT: Đặt tính rồi tính
->Chốt: Nêu lại cách đặt tính và cách tính.
-> Chốt lại kiến thức vừa ôn.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Tuyên dương những em học tốt.
Tiết 3: Tự học
LUYỆN ĐỌC, VIẾT
I. Mục tiêu
- Giúp HS củng cố lại các đọc các vần op, ap, ăp, âp, ôp ơp và viết được các tiếng, từ có vần đó.
- Làm đúng các bài tập trong vở bài tập.
II. Đồ dùng:
- Vở bài tập .
II. Các hoạt động dạy và học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của giáo viên
1. Luyện đọc
- GV ghi bảng: op, ap,ăp, âp, ôp, ơp.
Họp mặt, tháp chuông, chóp núi, con cop, đóng góp, bắp ngô, chắp vá, thawnge tắp, sắp đặt, hộp sữa, tốp ca, sấm chớp,bóng rợp, mập mờ, khấp khểnh,.......
- Em đóng góp sách vở, quần áo để ủng hộ các bạn nhỏ ở vùng lũ lụt.
- Khắp nơi tưng bừng mở hội vui xuân.
- GV nhận xét.
2. Hướng dẫn làm bài tập:
a. Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Cho HS tự làm bài.
- GV nhận xét bài làm của HS.
b. Bài 2:
- Cho HS xem tranh vẽ.
- Gọi 3 HS làm bài trên bảng.
- GV nhận xét.
c. Bài 3:
- Lưu ý HS viết đúng theo chữ mẫu đầu dòng.
- GV quan sát, nhắc HS viết đúng.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét chung tiết học.
- Dặn: luyện đọc, viết bài
- HS luyện đọc: cá nhân, nhóm, lớp.
- 1 HS nêu: nối chữ.
- HS nêu miệng kết quả ® nhận xét.
- HS xem tranh BT.
- 1 HS làm bài → chữa bài → nhận xét.
- HS viết bài: họp nhóm ( 1 dòng)
múa sạp ( 1 dòng)
- HS nghe và ghi nhớ.
Thứ ba, ngày 21 tháng 1 năm 2014
Tiết 1+ 2 : Tiếng Việt
BÀI 87 : EP - ÊP
I. Mục đích yêu cầu
- Đọc, viết đúng các vần và tiếng, từ khoá: ep, êp, cá chép, đèn xếp.
- Đọc được các từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Xếp hàng vào lớp.
II. Đồ dùng học tập
- GV + HS : Bộ đồ dùng học Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Tiết 1
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ (3 - 5')
- Gọi HS đọc các từ ngữ và câu thơ ứng dụng trong SGK /8 - 9 (kết hợp đánh vần, phân tích)
- 3- 4 vài em đọc.
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới (20 - 22')
a. Giới thiệu bài: Hôm nay học 2 vần
+ Vần thứ nhất: ep
- Ghi bảng phát âm mẫu: ep
- 1 vài em phát âm.
- Hãy phân tích vần: ep
- 1- 2 em
- Chọn âm ghép vần: ep
- Thực hiện trên thanh cài.
- Đánh vần mẫu: e - p - ep
- 6 - 7 em.
- Hãy đọc trơn vần vừa ghép?
- 1 vài em đọc trơn.
- Chọn âm ch ghép trước vần ep thêm dấu sắc tạo tiếng mới.
- Cả lớp ghép: chép.
- Đánh vần mẫu: chờ - ep - chép - sắc - chép
- 6-7 em đ/ vần, đọc trơn.
- Hãy đọc trơn vần vừa ghép.
- Hãy phân tích tiếng " chép "?
-1- 2 em phân tích.
- Ghi bảng: chép
- 6- 7 em đ.trơn ep, chép.
- GV đưa tranh giới thiệu từ " cá chép" đọc mẫu
- 1 vài em đọc.
+ Vần thứ hai: êp (Dạy như vần ep)
Hãy so sánh vần ep và vần êp?
1 - 2 em nhận xét.
b. Đọc, ghép từ ứng dụng :
- GV ghi bảng : lễ phép gạo nếp
xinh đẹp bếp lửa.
- Hướng dẫn đọc, đọc mẫu
- Hs đọc thầm
- 1 vài em đọc từ (kết hợp phân tích, đánh vần.)
- H’: Trong các từ, tiếng nào có ep, êp?
- 1 - 2 em nêu ý kiến.
c. Viết bảng con ( 10 - 12’)
- Hướng dẫn viết vần"ep"
- 1 em đọc: ep
- H’: Vần ep gồm những con chữ nào? Hãy nhận xét độ cao của các con chữ?
- 1 - 2 em nêu ý kiến.
- GV hướng dẫn viết vần ep?
- Viết bảng con: ep
- Tương tự: hướng dẫn viết vần: êp
- Viết bảng con: êp
- Chỉ từ :" cá chép"
- 1 em đọc
- H’: Từ "cá chép " gồm mấy chữ? Nêu khoảng cách giữa các chữ đó?
- 1- 2 em.
- Nêu độ cao của các con chữ?
- 1- 2 em nêu ý kiến
- Hướng dẫn viết từ " cá chép "
- Viết bảng con : cá chép
- Tương tự hướng dẫn viết từ: " đèn xếp"
- Viết bảng con: đèn xếp
- Nhận xét chung tiết học:
Tiết 2
1. Luyện đọc (10' - 12')
a. Đọc bảng
- Chỉ cho HS đọc, yêu cầu phân tích, đánh vần.
- Luyện đọc, nhận xét.
- Nhận xét, chỉnh sửa.
- QS, nêu nội dung.
- Đưa tranh giới thiệu đoạn thơ ứng dụng.
- Hướng dẫn cách đọc, đọc mẫu.
- 4, 5 em đọc câu, nhận xét.
- Tìm trong câu tiếng có vần ep, êp?
b. Đọc SGK/ 10 - 11.
- Mở sách
- Đọc mẫu.
- Theo dõi.
- Yêu cầu đọc từng phần, cả bài (kết hợp phân tích, đánh vần).
- Đọc bài, nhận xét bạn đọc.
- Nhận xét, đánh giá.
2. Luyện viết (15 - 17')
- Đọc nội dung bài viết hôm nay?
- 1 em.
- Hướng dẫn viết từng dòng, lưu ý độ cao, k/c các con chữ, các chữ, các từ?
- Cho học sinh quan sát vở mẫu
- Quan sát viết từng dòng theo mẫu.
- Chấm bài - Nhận xét.
3. Luyện nói: (5 - 7’)
- Quan sát SGK/11. Tranh vẽ gì?
- Giới thiệu chủ đề luyện nói: Xếp hàng vào lớp
- 1 - 2 em nói
- Quan sát nói theo chủ đề.
- 3 - 4 em nói câu
- Hãy giới thiệu các bạn trong lớp, tổ, thực hiện việc ra vào lớp tốt.
- Nhận xét, liên hệ, khen những em có ý thức xếp hàng vào lớp, TDGG.
- Nhận xét đánh giá.
4. Củng cố dặn dò (3 - 5')
- Thi tìm tiếng, từ có vần ep, êp - Tìm, nêu miệng, nhận xét.
- Về nhà đọc lại bài và xem trước bài 88.
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy :....................................................................................
_________________________________
Tiết 3: Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Giúp HS rèn luyện kĩ năng thực hiện phép trừ và tính nhẩm.
- Cách nêu bài toán, phép tính phù hợp.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3-5’)
-Đặt tính rồi tính:
- Làm bảng con.
19 - 9 18 - 8 16 - 6
- Nêu cách đặt tính, tính.
* Hoạt động 2: Luyện tập: (28-30’)
Bài 1: (5’) - Nêu yêu cầu.
- Làm bài vào vở ô li.
Chốt: Củng cố cách đặt tính, thực hiện phép tính dạng 17 - 7.
Bài 2: (6’) - Nêu yêu cầu
- Làm bài vào SGK.
Chốt: Củng cố cách tính nhẩm, cộng trừ không nhớ trong phạm vi 20.
- Nêu cách tính nhẩm một số phép tính.
Bài 3: (6’) - Nêu yêu cầu
- Làm bài vào SGK
Chốt: Cách thực hiện tính nhẩm cộng, trừ liên tiếp không nhớ trong phạm vi 20.
- Nêu cách tính nhẩm một số dãy tính.
Bài 4: (7’) - Nêu yêu cầu
- Làm bài vào SGK
- Thực hiện phép tính trừ rồi so sánh
- Nêu cách làm.
Bài 5: (6’) - Nêu yêu cầu
- Làm bài vào SGK
- Nêu bài toán, chọn phép tính thích hợp.
- Nêu bài toán, chọn pt'.
* Dự kiến sai lầm HS thường mắc:
- Lưu ý nhắc nhở HS viết các số cẩn thận, đặt tính thẳng cột.
* Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò: 3 -5’
-Thi điền số:
... - 8 = 0 ... - 5 = 10
- Làm vào bảng con.
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:...............................................................................
___________________________________
Tiết 3: Luyện Mĩ thuật
ÔN TẬP: VẼ TRANH PHONG CẢNH.
I. Mục tiêu.
- H ôn lại cách vẽ tranh và vẽ, tô màu được một bức tranh phong cảnh theo ý thích.
II. Các hoạt động dạy học.
1.KT:3- 5’- G kiểm tra ĐD của H.
2.Bài mới: 28- 30’
- G HD H cách vẽ và tô màu 1 bức tranh phong cảnh: Tương tự tiết trước.
- H thực hành vẽ- G theo dõi, giúp đỡ H kém.
- G chấm và nhận xét 1 số bài.
3. Củng cố, dặn dò: 2- 3’
- G nhận xét chung tiết học và giao BTVN.
Thứ tư, ngày 22 tháng 1 năm 2014
Tiết 1 + 2 : Tiếng Việt
BÀI 88 : IP - UP
I.Mục tiêu
- HS đọc và viết được: ip, up, bắt nhịp, búp sen.
- Đọc được các từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng trong SGK.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: giúp đỡ bố mẹ.
II. Đồ dùng
- GV: SGK, Bộ chữ, vở TV.
- HS: SGK, bộ chữ, vở TV, phấn, bảng, bút.
III.Các hoạt động dạy học. Tiết 1
Hoạt động của thầy
Hoạt động củatrò
1 Kiểm tra bài cũ
- H ghép các từ : cá chép, đèn xếp
- Viết bảng
- 1-2 em đọc bài trong SGK
- Đọc bài
2. Bài mới
a/ Giới thiệu bài(1-2’) : Bài 88 ip - up
- Nhắc lại
b/ Dạy vần
* Đánh vần và đọc trơn(10’ - 12’)
+ Vần ip: GT và ghi bảng: ip
- Nhắc lại
- HD phát âm và phát âm mẫu
- Phát âm
- HS phân tích
- Phân tích : i trước, p sau
- HS so sánh vần ip với vần op đã học → G chèt
- 1 em so s¸nh
- HD ®¸nh vÇn, ®äc tr¬n vÇn ip
- §äc vÇn, ®äc tr¬n
- HS ghÐp vÇn ip.
- NhËn xÐt
- 1 em lªn b¶ng ghÐp, ®äc.
Hái: Cã vÇn ip thªm nh ®»ng tríc vµ ®¸nh dÊu nÆng díi ©m i ®îc tiÕng g×?
- GhÐp “nhÞp”, ®äc tr¬n.
- NhËn xÐt, ghi b¶ng
- HS ph©n tÝch tiÕng “nhÞp”
- Ph©n tÝch
- HD ®¸nh vÇn, ®äc tr¬n tiÕng “nhÞp”
- §¸nh vÇn, ®äc tr¬n.
→ G ®a tranh SGK, giíi thiÖu vµ ghi tõ “ b¾t nhÞp”- §äc mÉu.
- §äc l¹i
- HS ®äc l¹i bµi: ip – nhÞp - b¾t nhÞp.
- 2 ®Õn 3 em ®äc.
* VÇn up quy tr×nh nh trªn
-HS so s¸nh 2 vÇn võa häc → GV chèt.
- 1em so s¸nh.
b/ Đọc từ ngữ ứng dụng(6-7)
- GT và ghi bảng: nhân dịp chụp đèn
đuổi kịp giúp đỡ
- Ghép : dịp
- Nhận xét bảng, đọc mẫu và hướng dẫn đọc
- 5 - 6 em đọc và p/tích tiếng
- NX và hỏi tiếng chứa vần mới
- 1- 2 em đọc toàn bảng
c/ Hướng dẫn viết (10-12’)
* Chữ ip: - HS đọc
- 1 em đọc
- Chữ ip gồm những con chữ nào ghép lại?
- Độ cao của các con chữ là như thế nào?
- Hướng dẫn quy tình viết và lưa ý chỗ nối i và p
- Viết bảng con
* Chữ up. Hướng dẫn như trên
- NX bảng
Tiết 2
3. Luyện tập
a/ Luyện đọc (8- 10’)
*Đọc bảng: Gọi H đọc và NX
- 5 - 6 em đọc và pt’ tiếng
- Gt và đọc mẫu câu ứng dụng
- nt
- NX và hỏi tiếng chứa vần mới
- 1- 2 em đọc cả bài.
* Đọc S/12,13: - Đọc mẫu
- NX cho điểm
- 6 - 7 em đọc từng phần.
- 1 em đọc cả bài.
b/ Luyện viết (15- 17’)
- H đọc bài trên vở
- 1 em đọc
- HD viết và trình bày vở
- QS vở mẫu
- KT tư thế ngồi, để vở, cầm bút
- Nhắc H nhìn chữ đầu dòng để viết.
-Viết vở.
- Chấm 10 - 12 bài
c/ Luyện nói (5- 6’)
- Hôm nay các em luyện nói về chủ đề gì?
- Bức tranh vẽ nhứng gì?
- Các bạn trong tranh đang làm gì?
- ở nhà các em đã làm gì để giúp cha mẹ?
→ Chốt nội dung nói
- Luyện nói
4.Củng cố, dặn dò( 3-5’)
- H«m nay c¸c em häc nh÷ng vÇn g×?
- HS t×m tiÕng, tõ cã vÇn võa häc.
- GV nhËn xÐt tiÕt häc vµ giao bµi tËp vÒ nhµ: Bµi 89.
* Rót kinh nghiÖm sau giê d¹y:......................................................................................
Tiết 3: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng so sánh các số trong phạm vi 20.
- Củng cố kĩ năng cộng trừ không nhớ trong phạm vi 20.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3- 5’)
- Đặt tính rồi tính:
- Làm bảng con.
4 + 13 15 - 2 19 - 9
- Nêu cách đặt tính, rồi tính.
* Hoạt động 2: Luyện tập thực hành: (28- 30’)
B Bài 1: (6’) - Nªu yªu cÇu.
- Lµm bµi vµo SGK.
- C¸c sè díi mçi v¹ch tia sè trªn ta cã mÊy ch÷ sè?
Trong ®ã sè nµo bÐ nhÊt? Sè nµo lín nhÊt?
- 1- 2 em nªu ý kiÕn.
- C¸c sè ë tia sè díi cã mÊy ch÷ sè? Ch÷ sè ®øng tríc chØ g×? Ch÷ sè ®øng sau chØ g×?
H’: 10; 20 cßn cã c¸ch gäi nµo kh¸c?
- 1- 2 em nªu ý kiÕn.
Bµi 2, 3: (12’) - Nªu yªu cÇu.
- Lµm miÖng.
-Nªu c©u hái.
- 1- 2 em nªu ý kiÕn.
Chèt: Cñng cè c¸ch t×m sè liÒn tríc, liÒn sau mét sè.
Bµi 4: (5’) - Nªu yªu cÇu.
- Lµm bµi vµo vë « li
Chèt: Cñng cè c¸ch ®Æt tÝnh, thùc hiÖn phÐp tÝnh.
Bµi 5: (7’) - Nªu yªu cÇu.
- Lµm bµi vµo SGK, hoÆc vë.
Chèt: Cñng cè c¸ch tÝnh nhÈm trongph¹m vi 20.
- Nªu c¸ch tÝnh nhÈm.
* Dù kiÕn sai lÇm HS thêng m¾c:
- HS viÕt c¸c sè vµ ®Æt tÝnh cha cÈn thËn ® GV cÇn lu ý nh¾c nhë HS lµm bµi.
* Ho¹t ®éng 3: Cñng cè, dÆn dß: 3 -5’
- Nêu cách nhẩm: 18 - 4 + 2 19 - 9 + 3
- 2- 3 em.
*Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:......................................................................................
Tiết 4: Đạo đức
EM VÀ CÁC BẠN(TIẾT 1)
I. Mục tiêu :
1. Giúp HS hiểu được :
- Bạn bè là những người cùng lớp học, cùng chơi, cho nên cần đoàn kết cư xử tốt với nhau.
- Cần tôn trọng giúp đỡ lẫn nhau.
2. HS có thái độ tôn trọng, yêu quý bạn bè.
3. HS có hành vi cùng học, cùng chơi, giúp đỡ, đoàn kết.
II. Đồ dùng :
- Vở BT Đạo đức.
- Phương tiện để vẽ tranh : giấy, bút.
III. Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1 : Phân tích tranh BT 2
a. GV yêu cầu HS thảo luận nhóm ( cặp đôi) để phân tích các tranh theo BT2.
? Trong tranh các bạn đang làm gì ?
? Các bạn có vui không ?vì sao ?
? Noi gương các bạn đó, các em cần cư xử như thế nào với bạn bè ?
b. Từng cặp HS thảo luận.
c.HS trình bày kết quả theo từng tranh, bổ sung ý kiến.
d.GV kết luận chung :
Các bạn trong tranh cùng học, cùng chơi với nhau rất vui.
Noi theo các bạn đó ….
*Hoạt động 2: Thảo luận trong lớp.
1.GV lần lượt nêu các câu hỏi sau?
+ Để cư sử tốt với bạn các em cần làm gì ?
+ Với bạn bè cần tránh những việc gì?
+ Cư sử tốt với bạn có lợi ích gì?
2.HS lần lượt trả lời , bổ sung ( nhiều em được nói ).
*Hoạt động 3: GV tổng kết .
- GV khen ngợi những em biết cư xử tốt với bạn của mình.Đề nghị cả lớp hoan hô, học tập bạn.
Thứ năm, ngày 23 tháng 1 năm 2014
Tiết 1: Hát
Gv chuyên dạy
Tiết 2: Toán
GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN
I. Mục tiêu:
- Bước đầu nhận biết các việc thường làm khi giải toán có lời văn
- Tìm hiểu bài toán: + Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Giải bài toán: + Thực hiện phép tính để tìm điều kiện chưa biết ở câu hỏi.
+ Trình bày lời giải, câu hỏi lời giải phép tính, đáp số.
- Bước đầu tập giải toán có lời văn.
II. Đồ dùng dạy học: - Sử dụng SGK toán 1.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3- 5’)
- Dựa vào hình vẽ nêu bài toán:
· · · · ·
· · ·
- 2- 3 em nêu miệng bài toán.
-H’: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
- 1- 2 em.
* Hoạt động 2: Giới thiệu cách giải bài toán và cách trình bày bài giải: (10-12’)
- Hãy đọc bài toán mẫu?
- 2- 3 em.
- H’: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
- 1- 2 em đọc, tóm tắt.
- Ghi tóm tắt lên bảng.
- H’: Muốn biết nhà An có mấy con gà , ta làm như thế nào?
- 1- 2 em nêu ý kiến.
- Hướng dẫn trình bày lời giải (câu lời giải) phép tính đáp số.
- 2- 3 em đọc bài toán giải.
* Hoạt động 3: Thực hành (18-20’)
Bài 1: (6’) Đọc bài toán, đọc phần tóm tắt.
- 2- 3 em
- Hãy viết số thích hợp vào phần tóm tắt.
- Làm bài vào SGK
- Viết tiếp các phần còn thiếu vào trong bài giải.
- 2- 3 em nêu bài toán
- Nêu câu trả lời bằng cách khác?
- 1- 2 em nêu ý kiến
Bài 2 (7’)
- 2- 3 em đọc bài toán
- H’: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
- 1- 2 em
- Hãy viết số, lời giải,phép tính?
- Làm bài vào SGK
Bài 3 (7’) Tương tự như bài 2
- 1- 2 em
Chốt: Củng cố cách giải toán có lời văn,trình bày.
* Dự kiến sai lầm HS thường mắc:
- Câu lời giải là khó đối với HS ® GV cần hướng dẫn kỹ HS dựa vào câu hỏi của bài toán để trả lời.
* Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò: 3 -5’
- H’: Gi¶i bµi to¸n cã lêi v¨n em cÇn lu ý g×?
- 1-2 em nªu ý kiÕn.
* Rót kinh nghiÖm sau giê d¹y:...................................................................................
TiÕt 3+ 4: TiÕng ViÖt
BÀI 89: IÊP - ƯƠP
I. Mục đích yêu cầu
- Giúp HS nhận biết được cấu tạo vần: iêp, ươp, từ : tấm liếp, giàn mướp.
- Đọc được các từ và đoạn thơ ứng dụng trong SGK.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề:" Nghề nghiệp của cha mẹ "
II. Đồ dùng học tập
- GV + HS : Bộ đồ dùng học Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Tiết 1
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ (3 - 5')
- Gọi HS đọc các từ ngữ và câu thơ ứng dụng trong SGK /12 - 13 (kết hợp đánh vần, phân tích)
- 3- 4 vài em đọc.
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới (20 - 22')
a. Giới thiệu bài: Hôm nay học 2 vần
+ Vần thứ nhất: iêp
- Ghi bảng phát âm mẫu: iêp
- 1 vài em phát âm.
- Hãy phân tích vần"iêp"
- 1- 2 em
- Chọn âm ghép vần: iêp
- Thực hiện trên thanh cài.
- Đánh vần mẫu: i - ê - p - iêp
- 6 - 7 em.
- Hãy đọc trơn vần vừa ghép?
- 1 vài em đọc trơn.
- Chọn âm l ghép trước vần iêp thêm dấu sắc tạo tiếng mới.
- Cả lớp ghép: liếp.
- Đánh vần mẫu: lờ - iêp - liếp - sắc - liếp.
- 6- 7 em đánh vần, đọc trơn.
- Hãy đọc trơn vần vừa ghép.
- Hãy phân tích tiếng " liếp "?
- 1- 2 em phân tích.
- Ghi bảng: liếp
- 6- 7 em đọc trơn: iếp, liếp
- GV đưa tranh giới thiệu từ " tấm liếp" đọc mẫu
- 1 vài em đọc.
+ Vần th
File đính kèm:
- Giao an lop 1 tuan 21.doc