Giáo án lớp 1 tuần 21 - Trường Tiểu học Ngọc Sơn

Tiết 1. CHÀO CỜ

Tiết 2. Toán : PHÉP TRỪ DẠNG 17 – 7

I. Mục tiêu:

 - Biết làm các phép trừ; biết trừ nhẩm dạng 17 – 7 .

- Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.

II. Đồ dùng dạy học :

Một chục que tính và các que tính rời

 

doc16 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 780 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 1 tuần 21 - Trường Tiểu học Ngọc Sơn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21 Sáng, thứ hai ngày 16 tháng 1 năm 2012 Tiết 1. CHÀO CỜ Tiết 2. Toán : PHÉP TRỪ DẠNG 17 – 7 I. Mục tiêu: - Biết làm các phép trừ; biết trừ nhẩm dạng 17 – 7 . - Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. II. Đồ dùng dạy học : Một chục que tính và các que tính rời III. Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ : Bài 1 / 111 ( SGK ) cột 2, 3 Bài 3/ 111 ( SGK ) cột 3 B. Bài mới : HĐ1 : Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 17 – 7 a)Thực hành trên que tính. - Hướng dẫn HS lấy 17 que tính - Yêu cầu hs lấy bớt đi 7 que tính b) Hướng dẫn đặt tính và làm tính 1 7 * 7 trừ 7 bằng 0, viết 0 7 * Hạ 1, viết 1 1 0 HĐ2 : Thực hành Bài 1: 112 (SGK) (cột 1,3,4). Phần còn lại dành cho HS khá, giỏi Yêu cầu HS tính kết quả Bài 2: 112 (SGK)( cột 1,3). Phần còn lại dành cho HS khá, giỏi Yêu cầu HS tính nhẩm Bài 3: 112 (SGK) Yêu cầu hs phân tích đề toán và tính số kẹo còn lại HĐ nối tiếp : Củng cố : HS nhắc lại cách đặt tính và cách tính. Dặn dò: Chuẩn bị các bài tập trang 113 - 2 HS lên bảng - 1 HS lên bảng Lấy 17 que tính ( gồm 1bó chục que tính và 7 que tính rời ) HS cất đi 7 que tính rời còn lại 1 bó 1 chục que tính là 10 que tính - Đặt tính (từ trên xuống dưới ) + Viết 17 rồi viết 7 thẳng cột với 7 ( ở cột đơn vị ) + Viết dấu trừ + Kẻ vạch ngang dưới hai số đó. - Tính từ phải sang trái - HS nêu yêu cầu và làm bài tập b/ con - 1 hs lên bảng thực hiện . - HS nhẩm nêu kết quả - Tổ chức trò chơi đố bạn - HS dựa vào tóm tắt đọc đề toán - hs tự viết phép tính thích hợp . Tiết 3, 4. Tiếng Việt: : BÀI 86: ÔP, ƠP. I. Mục tiêu: - Đọc được: ôp, ơp, hộp sữa, lớp học; từ và đoạn thơ ứng dụng. HS KG biết đọc trơn. - Viết được: ôp, ơp, hộp sữa, lớp học. - Luyện nói từ 1 – 3 câu theo chủ đề: Các bạn lớp em. - Giáo dục HS biết đoàn kết giúp đỡ các bạn trong lớp. II. Đồ dùng dạy học: GV: Bộ biểu diễn Tiếng Việt, tranh. HS: Bộ thực hành Tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS Tiết 1: Dạy đọc A, Kiểm tra: Đọc, viết bài ăp âp. B, Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Dùng lời 2. Dạy vần: Vần ôp - Đọc GV đọc trước - Đánh vần - Phân tích - Củng cố: đánh vần, đọc trơn - So sánh ôp với âp 3. Dạy tiếng: hộp. - Đánh vần, đọc trơn tiếng - Phân tích tiếng - Ghép tiếng 4. Dạy từ khoá: hộp sữa. - Đọc từ khoá: GV đọc mẫu - Nắm nghĩa từ: qua tranh - Đọc toàn vần Vần ơp: (tương tự vần ôp) - So sánh ôp với ơp - Đọc cả 2 vần 4. Dạy đọc từ ứng dụng: - GV ghi từ: tốp ca, bánh xốp, hợp tác, lợp nhà. - Nắm nghĩa từ: dùng lời, vật mẫu để giải thích. *. Dạy phát triển kỹ năng đọc: - Đọc từ, tiếng: GV giơ tiếng: mưa rơi lộp độp, ếch ộp, tơi xốp, cá đớp mồi, khớp gối, lớp 1A, hộp phấn, … - Phát triển vốn từ: Tiết 2: Dạy viết và các kỹ năng 1. Luyện đọc: - Đọc bài tiết 1: - Đọc câu ứng dụng: + Dùng tranh để giới thiệu rồi rút câu: Đám mây xốp trắng như bông Ngủ quên dưới đáy hồ trong lúc nào Nghe con cá đớp ngôi sao Giật mình thức giấc bay vào rừng xa. + Đọc: GV đọc mẫu – HD đọc + Tìm tiếng mang âm vừa học. (đối với HS yếu thì phân tích và đánh vần) 2. Luyện viết: - GV viết mẫu – HD viết - Viết bảng con - Nhận xét chỉnh sửa - Viết vở - Chấm nhận xét 3. Luyện nói: Các bạn lớp em. - Khai thác nội dung tranh: ? Tranh vẽ gì? ? Lớp em có bao nhiêu bạn? ? Ngồi trong lớp có chăm chú nghe cô giáo giảng bài không? ? Ai học giioir nhất lớp? ? Ở lớp em thường chơi với những bạn nào? ? Chơi với bạn có vui không? - Luyện nói theo nhóm : 6 nhóm - Nói trước lớp C. Củng cố dặn dò: - Đọc bài trong SGK - Đọc bài trên bảng lớp Đọc SGK, bảng con - ĐT – N - CN - ĐT – N - CN - CN - ĐT – N – CN - Giống: kết thúc bằng p. - Khác: ôp bắt đầu bằng ô; âp bắt đầu bằng â - L – N – CN - CN - 1 HS lên ghép còn lớp ghép CN - CN – N – L - CN – L - Giống: Kết thúc bằng p - Khác: ôpcó ô; ơp có ơ. - CN – N – L - HS nhẩm sau đó đọc CN – N – L - Nghe và bổ sung - HS đọc CN – L - Gọi một số HSY đánh vần phân tích - HS tìm theo nhóm – các nhóm nêu nối tiếp – NX. Đọc lại một số từ. - CN – N – L - HS nghe - L – N – CN - CN (xốp, đớp) - Quan sát lắng nghe - Viết bảng con - CN nhận xét - Viết vào vở Tập viết - HS dựa vào các câu hỏi gợi ý để thảo luận - HS thảo luận theo nhóm cặp bàn để trả lời câu hỏi. - Nhóm cử đại diện lên nói – NX. - CN – N – L - CN – N – L Chiều, thứ hai ngày 16 tháng 1 năm 2012 (Học bài thứ 3) Tiết 1, 2: Tiếng Việt: BÀI 87: EP, ÊP. I. Mục tiêu: - Đọc được: ep, êp, cá chép, đèn xếp; từ và đoạn thơ ứng dụng. HS KG biết đọc trơn. - Viết được: ep, êp, cá chép, đèn xếp. - Luyện nói từ 1 – 3 câu theo chủ đề: Xếp hàng vào lớp. - Giáo dục HS nề nếp xếp hàng ra vào lớp, thêm yêu cảnh đẹp của đất nước. II. Đồ dùng dạy học: GV: Bộ biểu diễn Tiếng Việt, tranh. HS: Bộ thực hành Tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS Tiết 1: Dạy đọc A, Kiểm tra: Đọc, viết bài ôp, ơp. B, Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Dùng lời 2. Dạy vần: Vần ep - Đọc GV đọc trước - Đánh vần - Phân tích - Củng cố: đánh vần, đọc trơn - So sánh ôp với ep 3. Dạy tiếng: chép. - Đánh vần, đọc trơn tiếng - Phân tích tiếng - Ghép tiếng 4. Dạy từ khoá: cá chép. - Đọc từ khoá: GV đọc mẫu - Nắm nghĩa từ: qua tranh - Đọc toàn vần Vần êp: (tương tự vần ep) - So sánh êp với ep - Đọc cả 2 vần 5. Dạy đọc từ ứng dụng: - GV ghi từ: lễ phép, xinh đẹp, gạo nếp, bếp lửa - Nắm nghĩa từ: dùng lời, vật mẫu để giải thích. *. Dạy phát triển kỹ năng đọc: - Đọc từ, tiếng: GV giơ tiếng: đẹp đẽ, phép màu, tệp giấy, nếp sống, bếp ga, chép bài, dọn dẹp, xếp hàng, nhà bếp, … - Phát triển vốn từ: Tiết 2: Dạy viết và các kỹ năng 1. Luyện đọc: - Đọc bài tiết 1: - Đọc câu ứng dụng: + Dùng tranh để giới thiệu rồi rút câu: Việt Nam đất nước ta ơi Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn Cánh cò bay lả dập dờn Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều. + Đọc: GV đọc mẫu – HD đọc + Tìm tiếng mang âm vừa học. (đối với HS yếu thì phân tích và đánh vần) 2. Luyện viết: - GV viết mẫu – HD viết - Viết bảng con - Nhận xét chỉnh sửa - Viết vở - Chấm nhận xét 3. Luyện nói: Xếp hàng vào lớp. - Khai thác nội dung tranh: ? Tranh vẽ các bạn đang làm gì? ? Khi xếp hàng vào lớp các em phải đứng như thế nào? ? Xếp hàng vào lớp có lợi gì? ? Ngoài khi xếp hàng vào lớp còn phải xếp hàng khi nào? - Giới thiệu những bạn xếp hàng ngay ngắn. - Luyện nói theo nhóm : 6 nhóm - Nói trước lớp C. Củng cố dặn dò: - Đọc bài trong SGK - Đọc bài trên bảng lớp Đọc SGK, bảng con - ĐT – N - CN - ĐT – N - CN - CN - ĐT – N – CN - Giống: kết thúc bằng p. - Khác: ôp bắt đầu bằng ô; ep bắt đầu bằng e - L – N – CN - CN - 1 HS lên ghép còn lớp ghép CN - CN – N – L - CN – L - Giống: Kết thúc bằng p - Khác: êpcó ê; ep có e. - CN – N – L - HS nhẩm sau đó đọc CN – N – L - Nghe và bổ sung - HS đọc CN – L - Gọi một số HSY đánh vần phân tích - HS tìm theo nhóm – các nhóm nêu nối tiếp – NX. Đọc lại một số từ. - CN – N – L - HS nghe - L – N – CN - CN (đẹp) - Quan sát lắng nghe - Viết bảng con - CN nhận xét - Viết vào vở Tập viết - HS dựa vào các câu hỏi gợi ý để thảo luận - HS thảo luận theo nhóm cặp bàn để trả lời câu hỏi. - Nhóm cử đại diện lên nói – NX. - CN – N – L - CN – N – L Tiết 3. Tiếng Việt: LUYỆN VẦN EP, ÊP I. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố cách đọc, viết các tiếng, từ có vần ep, êp - Làm bài tập có liên quan đến vần ep, êp II. Đồ dùng dạy học: Vở ô li. III. Hoạt động dạy học HĐ của GV HĐ của HS A. Luyện đọc SGK - Luyện đọc cá nhân. - Luyện đọc theo nhóm bàn. - Luyện đọc trước lớp. B. Luyện viết và các kỹ năng khác: Bài 1. Nối: Mẹ luôn tay dọn dẹp Lễ phép với người trên. Phải trật tự. Khi xếp hàng Cô căn dặn phải Nhà cửa. Bài 2: Điền chép bài hoặc bếp ga. Nấu …………; ngồi ………. Bài 3: Viết: Gv viết lên bảng các từ sau cho HS nhìn và chép: xinh đẹp, nhà bếp. Bài 4. Đọc: Nhớ khép cửa thật nhẹ mỗi khi vào lớp. - HS nhẩm đọc, GV kèm HS yếu. - Đọc theo nhóm bàn, GV kèm HS yếu. - Gọi một số em lên đọc trước lớp – NX ghi điểm. - HS đọc yêu cầu. ? Để nối đúng trước hết phải làm gì? - HS đọc - nối - Đọc lại câu nối đúng. - HS nêu yêu cầu sau đó làm vào vở - HS viết bảng con sau đó viết vào vở ô li. - Gọi HS đọc CN. - Tìm tiếng mang vần ôn: (khép) Tiết 4. Toán: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Thực hiện phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 20, trừ nhẩm trong phạm vi 20. - Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. II Đồ dùng dạy học: Chuẩn bị nội dung một số bài tập III Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ: Chữa bài 1/112 (SGK dòng 2) Bài 2 / 112 (SGK) ( cột 3 ) B. Bài mới : Bài tập 1: Đặt tính rồi tính(cột 1,3,4). Phần còn lại dành cho HS khá, giỏi Yêu cầu HS nêu cách đặt tính rồi tính Bài 2: Tính nhẩm: (Cột 1,2,4). Phần còn lại dành cho HS khá, giỏi Yêu cầu HS nhẩm theo cách thuận tiện nhất Bài 3. Tính (cột 1,2). Phần còn lại dành cho HS khá, giỏi Bài 5: Viết phép tính thích hợp yêu cầu HS phân tích đề toán Muốn biết sồ xe máy còn lại em làm thế nào ? C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét lớp. - Chuẩn bị bài: Luyện tập chung 1 HS lên bảng 1 HS lên bảng - HS nêu cách đặt tính và cách tính rồi làm bài b/ con - vài HS lên bảng - HS nhẩm nêu kết quả ( trò chơi đố bạn) - HS nêu cách tính - HS tính từ trái sang phải rồi ghi kết quả cuối cùng . làm bài vào vở 1 HS lên bảng - HS nhìn tóm tắt đọc đề - Tính số xe máy còn lại - Ghi phép tính thích hợp . Thứ ba ngày 17 tháng 1 năm 2012 (Học bài thứ 4) Tiết 1, 2: Tiếng Việt: BÀI 88: IP, UP. I. Mục tiêu: - Đọc được: ip, up, bắt nhịp, búp sen; từ và đoạn thơ ứng dụng. HS KG biết đọc trơn. - Viết được: ip, up, bắt nhịp, búp sen. - Luyện nói từ 1 – 3 câu theo chủ đề: Giúp đỡ cha mẹ. - Giáo dục HS có ý thức giúp đỡ cha mẹ những việc vừa sức. II. Đồ dùng dạy học: GV: Bộ biểu diễn Tiếng Việt, tranh. HS: Bộ thực hành Tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS Tiết 1: Dạy đọc A, Kiểm tra: Đọc, viết bài ep, êp. B, Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Dùng lời 2. Dạy vần: Vần ip - Đọc GV đọc trước - Đánh vần - Phân tích - Củng cố: đánh vần, đọc trơn - So sánh ip với ep 3. Dạy tiếng: nhịp. - Đánh vần, đọc trơn tiếng - Phân tích tiếng - Ghép tiếng 4. Dạy từ khoá: bắt nhịp. - Đọc từ khoá: GV đọc mẫu - Nắm nghĩa từ: qua tranh - Đọc toàn vần Vần up: (tương tự vần ip) - So sánh up với ip - Đọc cả 2 vần 5. Dạy đọc từ ứng dụng: - GV ghi từ: nhân dịp, đuổi kịp, chụp đèn, giúp đỡ. - Nắm nghĩa từ: dùng lời, vật mẫu để giải thích. *. Dạy phát triển kỹ năng đọc: - Đọc từ, tiếng: GV giơ tiếng: đẹp đẽ, phép màu, tệp giấy, nếp sống, bếp ga, chép bài, dọn dẹp, xếp hàng, nhà bếp, … - Phát triển vốn từ: Tiết 2: Dạy viết và các kỹ năng 1. Luyện đọc: - Đọc bài tiết 1: - Đọc câu ứng dụng: + Dùng tranh để giới thiệu rồi rút câu: Tiếng dừa làm dịu nắng trưa Gọi đàn gió đến cùng dừa múa reo Trời trong đầy tiếng rì rào Đàn cò đánh nhịp bay vào bay ra. + Đọc: GV đọc mẫu – HD đọc + Tìm tiếng mang âm vừa học. (đối với HS yếu thì phân tích và đánh vần) 2. Luyện viết: - GV viết mẫu – HD viết - Viết bảng con - Nhận xét chỉnh sửa - Viết vở - Chấm nhận xét 3. Luyện nói: Giúp đỡ cha mẹ - Khai thác nội dung tranh: ? Tranh vẽ các bạn đang làm gì? ? Bạn đã làm gì để giúp đỡ cha mẹ? ? Bạn có thích giúp đỡ cha mẹ không? Vì sao? - Giới thiệu những bạn xếp hàng ngay ngắn. - Luyện nói theo nhóm : 6 nhóm - Nói trước lớp C. Củng cố dặn dò: - Đọc bài trong SGK - Đọc bài trên bảng lớp Đọc SGK, bảng con - ĐT – N - CN - ĐT – N - CN - CN - ĐT – N – CN - Giống: kết thúc bằng p. - Khác: ip bắt đầu bằng i; ep bắt đầu bằng e - L – N – CN - CN - 1 HS lên ghép còn lớp ghép CN - CN – N – L - CN – L - Giống: Kết thúc bằng p - Khác: upcó u; ip có i. - CN – N – L - HS nhẩm sau đó đọc CN – N – L - Nghe và bổ sung - HS đọc CN – L - Gọi một số HSY đánh vần phân tích - HS tìm theo nhóm – các nhóm nêu nối tiếp – NX. Đọc lại một số từ. - CN – N – L - HS nghe - L – N – CN - CN (nhịp) - Quan sát lắng nghe - Viết bảng con - CN nhận xét - Viết vào vở Tập viết - HS dựa vào các câu hỏi gợi ý để thảo luận - HS thảo luận theo nhóm cặp bàn để trả lời câu hỏi. - Nhóm cử đại diện lên nói – NX. - CN – N – L - CN – N – L Tiết 4. Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu : - Biết tìm số liền trước, số liền sau. - Biết cộng, trừ các số (không nhớ) trong phạm vi 20. II. Đồ dùng dạy học : Chuẩn bị nội dung bài tập III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ : Bài 1/ 113 ( SGK ) cột 2, Bài 3/ 113 ( SGK ) cột 3 B. Bài mới : Bài 1. Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số: Yêu cầu HS điền số vào dưới mỗi vạch của tia số Bài 2. Trả lời câu hỏi: Yêu cầu HS dựa vào cách tìm số liền sau để trả lời đúng câu hỏi Bài 3. Trả lời câu hỏi: ( tương tự bài 2 ) Bài 4. Đặt tính rồi tính:(cột 1,3) Phần còn lại dành cho HS khá, giỏi Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và cách tính Bài 5. Tính: (cột 1,3) Yêu cầu HS nêu cách tính HĐ nối tiếp : Củng cố cho hs nêu cách tìm số liền trước và sau của một số ? Dặn dò HS chuẩn bị bài sau bài toán có loài văn 2 HS lên bảng 1 HS lên bảng - 2 HS lên bảng HS nhẩm thứ tự các số từ 0 à9, từ 10 à 20 điền số đúng vào mỗi vạch của tia số. - HS biết cách tìm số liền sau lấy số đó cộng thêm 1 - HS trả lời miệng theo hình thức đố bạn - Tìm số liền trước lấy số đó bớt đi 1 - HS nêu cách đặt tính rồi tính, làm b/c. HS đọc yêu cầu, làm bài phiếu học tập và nêu cách thực hiện Sáng, thứ 4 ngày 18 tháng 1 năm 2012 (Học bài thứ 5) Tiết 1. Toán 2: LUYỆN TẬP I- Mục tiêu : - Rèn kĩ năng so sánh số. - Rèn kĩ năng cộng, trừ không nhớ trong phạm vi 20. - Rèn kĩ năng tính nhẩm. II- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra B. Luyện tập Bài 1 : Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số Mục tiêu: Nắm được thứ tự các số trên tia số. Chốt : Các số trên tia số được sắp xếp theo thứ tự như thế nào? Số nào lớn ( bé) nhất ? Những số nào có 1( 2 ) chữ số? Bài 2: Tìm số liền sau của một số ( đếm thêm 1 hoặc cộng thêm 1) Bài 3: Tìm số liền trước của một số. Bài 5: KT: Tính dạng : 12+ 3+ 4 = HT: Chữa bảng phụ. Chốt: Để tính đúng ta cần thực hiện tính đúng ta thực hiện như thế nào ? Bài 4: ( V) KT: Đặt tính rồi tính. Chốt: Đặt tính cột dọc, em cần lưu ý gì? Dự kiến sai lầm Bài 2 , 3 : Hs tìm số liền trước liền sau chưa chính xác . Bài 4 : Hs đặt tính chưa thẳng cột . C. Củng cố – dặn dò - HS vẽ tia số rồi điền vào tia số. - Sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn . - Số 0. Số có 1 chữ số là các số từ 0 … 9 - Số có 2 chữ số là số 10 … 20 . 2. HS nêu câu trả lời . Vd: Số liền sau của 7 là... 3.Hs nêu câu trả lời . Vd: số liền trước của 8 là ... Tính hai lần và tính từ trái sang phải . Đặt tính thẳng cột ,tính từ phải sang trái vd: 19 - 3 19 - 3 16 Tiết 2, 3: Tiếng Việt: BÀI 88: IÊP, ƯƠP. I. Mục tiêu: - Đọc được: iêp, ươp, tấm liếp, giàn mướp; từ và đoạn thơ ứng dụng. HS KG biết đọc trơn. - Viết được: iêp, ươp, tấm liếp, giàn mướp - Luyện nói từ 1 – 3 câu theo chủ đề: Nghề nghiệp của cha mẹ. - Giáo dục HS có ý thức giúp đỡ cha mẹ những việc vừa sức. II. Đồ dùng dạy học: GV: Bộ biểu diễn Tiếng Việt, tranh. HS: Bộ thực hành Tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS Tiết 1: Dạy đọc A, Kiểm tra: Đọc, viết bài ip, up. B, Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Dùng lời 2. Dạy vần: Vần iêp - Đọc GV đọc trước - Đánh vần - Phân tích - Củng cố: đánh vần, đọc trơn - So sánh ip với iêp 3. Dạy tiếng: liếp. - Đánh vần, đọc trơn tiếng - Phân tích tiếng - Ghép tiếng 4. Dạy từ khoá: tấm liếp. - Đọc từ khoá: GV đọc mẫu - Nắm nghĩa từ: qua tranh - Đọc toàn vần Vần ươp: (tương tự vần iêp) - So sánh ươp với iêp - Đọc cả 2 vần 5. Dạy đọc từ ứng dụng: - GV ghi từ: rau diếp, tiếp nối, ướp cá, nườm nượp. - Nắm nghĩa từ: dùng lời, vật mẫu để giải thích. *. Dạy phát triển kỹ năng đọc: - Đọc từ, tiếng: GV giơ tiếng: rổ mướp, điệp khúc, Tiệp khắc, chiêm chiếp, nhiếp ảnh, gọt mướp, … - Phát triển vốn từ: Tiết 2: Dạy viết và các kỹ năng 1. Luyện đọc: - Đọc bài tiết 1: - Đọc câu ứng dụng: + Dùng tranh để giới thiệu rồi rút câu: Nhanh tay thì được Chậm tay thì thua Chân giậm giả vờ Cướp cờ mà chạy. + Đọc: GV đọc mẫu – HD đọc + Tìm tiếng mang âm vừa học. (đối với HS yếu thì phân tích và đánh vần) 2. Luyện viết: - GV viết mẫu – HD viết - Viết bảng con - Nhận xét chỉnh sửa - Viết vở - Chấm nhận xét 3. Luyện nói: Nghề nghiệp của cha mẹ. - Khai thác nội dung tranh: ? Tranh 1 vẽ gì? ? Tranh 2 vẽ gì? ? Tranh 3 vẽ gì? ? Tranh 4 vẽ gì? - Trong tranh nghề nghiệp khác nhau. ? Nghề nghiệp của cha mẹ em là gì? - Luyện nói theo nhóm : 6 nhóm - Nói trước lớp C. Củng cố dặn dò: - Đọc bài trong SGK - Đọc bài trên bảng lớp Đọc SGK, bảng con - ĐT – N - CN - ĐT – N - CN - CN - ĐT – N – CN - Giống: kết thúc bằng p. - Khác: ip bắt đầu bằng i; iêp bắt đầu bằng iê - L – N – CN - CN - 1 HS lên ghép còn lớp ghép CN - CN – N – L - CN – L - Giống: Kết thúc bằng p - Khác: ươpcó ươ; iêp có iê. - CN – N – L - HS nhẩm sau đó đọc CN – N – L - Nghe và bổ sung - HS đọc CN – L - Gọi một số HSY đánh vần phân tích - HS tìm theo nhóm – các nhóm nêu nối tiếp – NX. Đọc lại một số từ. - CN – N – L - HS nghe - L – N – CN - CN (cướp) - Quan sát lắng nghe - Viết bảng con - CN nhận xét - Viết vào vở Tập viết - HS dựa vào các câu hỏi gợi ý để thảo luận - HS thảo luận theo nhóm cặp bàn để trả lời câu hỏi. - Nhóm cử đại diện lên nói – NX. - CN – N – L - CN – N – L Tiết 4. Tiếng Việt: ÔN LUYỆN IÊP, ƯƠP I. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố cách đọc, viết các tiếng, từ có vần iêp, ươp. - Làm bài tập có liên quan đến vần iêp, ươp. II. Đồ dùng dạy học: Vở ô li. III. Hoạt động dạy học HĐ của GV HĐ của HS A. Luyện đọc SGK - Luyện đọc cá nhân. - Luyện đọc theo nhóm bàn. - Luyện đọc trước lớp. B. Luyện viết và các kỹ năng khác: Bài 1. Nối: Tấm liếp có nghỉ giải lao. đan bằng tre. Người đi trảy hội Giữa hai hiệpđấu đông nườm nượp. Bài 2: Điền rau diếp hoặc mướp: cây …………; rổ ………….; Bài 3: Viết: Gv viết lên bảng các từ sau cho HS nhìn và chép: tiếp nối, ướp cá.. Bài 4: Đọc: Tiếp nối cha anh đi trước, chúng em hứa chăm ngoan, học giỏi. - HS nhẩm đọc, GV kèm HS yếu. - Đọc theo nhóm bàn, GV kèm HS yếu. - Gọi một số em lên đọc trước lớp – NX ghi điểm. - HS đọc yêu cầu. ? Để nối đúng trước hết phải làm gì? - HS đọc - nối - Đọc lại câu nối đúng. - HS nêu yêu cầu sau đó làm vào vở - Đọc từ đúng. - HS viết bảng con sau đó viết vào vở ô li. - HS đọc và giúp HS hiểu nội dung câu. Chiều, thứ 4 ngày 18 tháng 1 năm 2012 (Học bài thứ 6) Tiết 1: Tập viết: BẬP BÊNH, TỐP CA, LỢP NHÀ, XINH ĐẸP, BẾP LỬA, GIÚP ĐỠ, ƯỚP CÁ I. Mục tiêu: - Viết đúng các chữ: bập bênh, tốp ca, lợp nhà, xinh đẹp, bếp lửa, giúp đỡ, ướp cá kiểu chữ viết thường, cỡ chữ vừa theo vở Tập viết 1, tập một. HSKG viết đủ số dòng quy định II. Đồ dùng dạy học: GV: Vở viết mẫu HS: Vở Tập viết III. Hoạt động dạy Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: B. Bài mới: Tiết 1: bập bênh, tốp ca, lợp nhà, xinh đẹp, bếp lửa, giúp đỡ, ướp cá Hoạt động 1: 7’ Quan sát nhận xét - Cho HS xem mẫu. - Giúp HS giải nghĩa từ. - Y/c HS nêu chiều cao của các con chữ Hoạt động 2: 10’ Hướng dẫn viết - GV viết mẫu và nêu quy trình viết. Lưu ý HS cách nối nét, khoảng cách giữa từ, tiếng; vị trí dấu. Hoạt động 3: 15’ HS viết bài - Cho HS xem vỡ mẫu và nêu y/c viết. - GV quan sát , giúp đỡ HS . - Chấm bài cho HS. *Nhận xét giờ học. C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học – chú ý nhận xét kỹ về chữ viết và hướng sửa sai. - Đọc, viết các vần từ bài 46 - 54 HS quan sát , đọc từ. HS quan sát ,viết bảng con - NX. - HS viết theo y/c. - Ghi nhớ thực hiện.. Tiết 2: Tập viết: ÔN TẬP I. Mục tiêu Viết đúng các chữ đã học từ tuần 1 đến tuần 19 kiểu chữ viết thường cỡ vừa. II. Đồ dùng dạy học GV chọn từ HS hay viết sai cho HS viết HS: vở ô li III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: B. Bài mới: Chênh chếch, tre ngà, nghe ngóng, vầng trăng, chằng chịt. Hoạt động 1: 7’ Quan sát nhận xét - GV viết mẫu lên bảng - Giúp HS giải nghĩa từ. - Y/c HS nêu chiều cao của các con chữ Hoạt động 2: 10’ Hướng dẫn viết - GV viết mẫu và nêu quy trình viết. Lưu ý HS cách nối nét, khoảng cách giữa từ, tiếng; vị trí dấu, nét thắt của chữ r Hoạt động 3: 15’ HS viết bài - Cho HS xem vở mẫu và nêu y/c viết. - GV quan sát , giúp đỡ HS . - Chấm bài cho HS. *Nhận xét giờ học. C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học – chú ý nhận xét kỹ về chữ viết và hướng sửa sai. - Đọc, viết một số vần từ tuần 1 đến tuần 19. HS quan sát , đọc từ. HS quan sát ,viết bảng con - NX. - HS viết theo y/c. - Ghi nhớ thực hiện.. Tiết 3. Toán: BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN I. Mục tiêu: Giúp HS: Bước đầu nhận biết bài toán có lời văn gồm các số (điều đã biết) và câu hỏi (điều cần tìm). Điền đúng số, đúng câu hỏi của bài toán theo hình vẽ. II. Đồ dùng dạy học : Sử dụng tranh vẽ ( SGK ) III. Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ: Bài 1 / 114 , bài 2/ 114 , bài 4 ( cột 1 ) B. Bài mới: HĐ1 : Giới thiệu bài toán có lời văn Bài 1: Yêu cầu HS quan sát tranh GV yêu cầu HS dựa vào tranh vẽ điền vào chỗ chấm cho hoàn chỉnh bài toán Phân tích đề toán Tóm ý : Bài toán có lời văn bao giờ cũng có các số gắn với thông tin mà đề bài cho biết và câu hỏi để chỉ thông tin cần tìm HĐ2: Luyện tập Bài 2/115 ( tương tự bài 1 ) Bài 3/ 115 - Bài toán này còn thiếu gì ? Khuyến khích HS tự nêu câu hỏi Trong các câu hỏi phải có : Từ hỏi ở đầu câu Trong câu hỏi của bài này nên dùng từ tất cả Viết dấu hỏi ở cuối câu Bài 4/ 115 ( tương tự như trên ) Bài toán có lời văn thường có những gì ? HĐ nối tiếp : Củng cố : Trò chơi cùng lập đề toán : … cái thuyền? Dặn dò chuẩn bị bài sau giải toán có lời văn 3 HS lên bảng HS quan sát tranh theo HD của GV Có 1 bạn và 3 bạn đang chạy đến HS dựa vào tranh vẽ viết số thích hợp vào chỗ chấm HS lập đề toán xong, đọc đề toán HS nêu: Có 1 bạn, có thêm 3 bạn đang đi tới . Hỏi có tất cả bao nhêu bạn ? Có 5 con thỏ, có thêm 4 con thỏ đang chạy tới .Hỏi có tất cả bao nhiêu con thỏ? HS quan sát tranh và đọc bài toán ....... câu hỏi Hỏi có tất cả mấy con gà ? Hỏi tất cả có bao nhiêu con gà? Các số và câu hỏi - HS nêu đề toán qua tóm tắt Tiết 4. SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu: - Đánh giá công tác thực hiện trong tuần 20 - Thảo luận xây dựng kế hoạch thực hiện nội dung tuần 21. II. Đồ dùng dạy học - Quà tặng HS nghèo. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Đánh giá tuần 20. - HD các Tổ nhận xét Tổ mình. - Lớp trưởng nhận xét. - GV nhận xét chung. + Ưu điểm: Các em cố gắng học bài, làm bài ở nhà đầy đủ, nhiều em có tiến bộ trong học tập: - Một số đã hoàn thành các khoản đóng góp. + Tồn tại: Đi học chậm: Yến, T.Huy, Cơ, Đồng phục chưa đúng: Vũ. B. Kế hoạch tuần 19. - Động viên những em có tiến bộ, có hình thức phạt đối với những em vi phạm khuyết điểm: Viết bảng cộng trừ nhiều lần đối với những em chưa thuộc bảng cộng, trừ. - Thi đua học tập giữa các tổ - Căn dặn trước khi về Tết: Nghỉ từ 20 – 29/1, sáng ngày 30/1 học bình thường; Trao quà cho HS nghèo. - 4 Tổ trưởng lần lượt nhận xét. - HS nghe và rút kinh nghiệm. - HS lắng nghe , ghi nhớ để thực hiện - Đội văn nghệ - Cả lớp - Cả lớp

File đính kèm:

  • docgiao an lop 1(7).doc
Giáo án liên quan