Giáo án lớp 1 tuần 21 - Trường tiểu học trần Phú B

Học vần

 ôp - ơp

A/ Mục đích yêu cầu:

- Học sinh đọc viết được : ôp – ơp , hộp sữa – lớp học.

- Đọc được từ ngữ và câu ứng dụng trong bài .

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Các bạn lớp em.

B/ Đồ dùng dạy học.

 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt.

 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt

 

doc17 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2089 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 1 tuần 21 - Trường tiểu học trần Phú B, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21 Thứ hai ngày tháng năm 2014 Học vần ôp - ơp A/ Mục đích yêu cầu: - Học sinh đọc viết được : ôp – ơp , hộp sữa – lớp học. - Đọc được từ ngữ và câu ứng dụng trong bài . - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Các bạn lớp em. B/ Đồ dùng dạy học. 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. C/ Các hoạt động Dạy học. Tiết 1: I- ổn định tổ chức: (1') II- Kiểm tra bài cũ (4') - Gọi học sinh đọc bài trong SGK - GV: Nhận xét, ghi điểm III- Bài mới (29') các bước tương tự bài trước. 1- Giới thiệu bài: Bài hôm nay cô giới thiệu với cả lớp bài học vần: Bài 86: ôp, ơp. 2- Dạy vần ôp. - GV giới thiệu vần, ghi bảng. - GV đọc mẫu. - Gọi hs đọc bài. - Cho hs nêu cấu tạo vần mới. - Hướng dẫn đọc vần ( ĐV - T) - Cho hs ghép bảng gài vần mới. * Giới thiệu tiếng khoá- viết bảng. - Cho hs đọc bài. - Cho hs nêu cấu tạo tiếng. - Cho hs đọc tiếng khoá ( ĐV - T) - Cho hs ghép bảng gài tiếng mới. * Giới thiệu từ khoá. - Tranh vẽ gì? - GV ghi bảng: hộp sữa -Cho hs đọc trơn từ khoá ( ĐV - T) - Cho hs đọc toàn bài khoá ( ĐV - T) - Cho hs đọc xuôi đọc ngược toàn bài khoá. 2. Dạy vần ơp tương tự vần ôp. 3- Luyện viết: - GV viết lên bảng và hướng dẫn học sinh luyện viết. ôp, ơp, hộp sữa, lớp học. - Cho học sinh viết bảng con. - GV nhận xét. 4- Giới thiệu từ ứng dụng. - GV ghi từ ứng dụng lên bảng. - Cho hs tìm tiếng mang vần mới trong từ. - Cho hs đọc vần mới trong tiếng. - Cho hs đọc tiếng mang âm mới ( ĐV - T) - Cho hs đọc từ ( ĐV - T) - GV giải nghĩa một số từ. - Cho học sinh đọc toàn bài trên bảng lớp. - Cho hs so sánh vần vừa học. 5-Củng cố: ? Học mấy vần, là vần gì, đọc lại bài học Tiết 2 1- Luyện đọc:(10') -Học sinh đọc bài sgk. -Học sinh nhẩm. - Nghe. - Đọc cá nhân, đồng thanh. -Vần ôp gồm 2 âm ghép lại âm ô đứng trước âm p đứng sau. -CN - N - ĐT -Tìm vần ôp ghép bảng gài - đọc đồng thanh. - Theo dõi đọc thầm. - Đọc cá nhân, đồng thanh. -Tiếng hộp gồm có âm h ghép vần ôp, dấu nặng dưới chân vần ôp. - Đọc cá nhân, đồng thanh. -Tìm tiếng hộp ghép bảng gài. -Học sinh quan sát tranh và trả lời. - Tranh vẽ hộp sữa. - Theo dõi - Đọc cá nhân, đồng thanh. - Đọc cá nhân, đồng thanh. - Đọc cá nhân, đồng thanh. -Học sinh viết bảng con ôp, ơp, hộp sữa, lớp học. - Theo dõi đọc thầm. - Đọc cá nhân, đồng thanh. - Đọc cá nhân, đồng thanh. - Đọc cá nhân, đồng thanh. - Đọc cá nhân, đồng thanh. - Nghe. - Đọc cá nhân, đồng thanh. -H/s so sánh giống và khác nhau giữa các vần vừa học. -Học Vần: ôp, ơp.. - Cho hs đọc lại bài tiết 1 ( ĐV - T) - GV nhận xét, ghi câu ứng dụng - Tranh vẽ gì?. - Giới thiệu câu ứng dụng, ghi bảng - Cho hs tìm tiếng mang vần mới trong câu. - Cho hs đọc tiếng mang vần mới trong câu. - Cho hs đọc từng câu. - Cho hs đọc cả câu ( ĐV - T) - GV đọc mẫu câu, giảng nội dung - Cho học sinh đọc bài 2- Luyện viết (10') - Hướng dẫn học sinh mở vở viết bài. - GV nhận xét, uốn nắn học sinh. - GV chấm một số bài, nhận xét bài. 3- Luyện nói (7') Tương tự các bài trước. - Cho hs thảo luận theo cặp. - GV chốt lại nội dung luyện nói. - Cho hs nêu tên chủ đề luyện nói. - Cho học sinh luyện chủ đề luyện nói. 4- Đọc SGK (5') - GV đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài. Gõ thước cho học sinh đọc bài. - GV nhận xét, ghi điểm 5-Trò chơi(3') - Chơi tìm tiếng mang âm mới - GV nhận xét tuyên dương. - Đọc bài tiết 1. - Theo dõi. -Học sinh quan sát, trả lời -Lớp nhẩm. -CN tìm đọc -Cn tìm chỉ và đọc -CN - N - ĐT -CN - N - ĐT -CN - N - ĐT -Học sinh mở vở tập viết, viết bài - H/s thảo luận theo cặp. - Các bạn lớp em. - luyện chủ đề luyện nói. -Lớp nhẩm -Đọc ĐT -CN tìm ghép:lớp, hộp, lợp … IV. Củng cố, dặn dò (5') ? Hôm nay chúng ta học bài gì. -Học vần ôp, ơp.... --------------------------------------------@&?---------------------------------------- Toán Phép trừ dạng 17 - 7 A. Mục tiêu: - Tập trừ nhẩm dạng 17 - 7 . - Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ . B. Chuẩn bị: 1- Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, bộ đồ dùng dạy toán lớp 1 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, đồ dùng học tập. C. Các hoạt động dạy học: A. KIỂM TRA :5’ - Đặt tính rồi tính: 14 17 19 - - - 3 5 2 ------ ------- ------- ....... ......... ........ B. BÀI MỚI:17’ 1. Giới thiệu bài: - Nêu đề toán: Có 17 que tính, bớt 7 que tính. Hỏi còn lại mấy que tính? +. Muốn biết còn lại mấy que tính ta làm thế nào? 2. HD thực hành trên que tính. *. Gài 17 que tính( gồm 1 bó 1 chục và 7 que tính rời). +. 17 que tính gồm mấy chục và mấy đơn vị? - GV giới thiệu và ghi bảng chục đơn vị 1 7 - 7 ------------------ 1 0 - Cất đi 7 que tính rời. + 7 gồm mấy chục, mấy đơn vị? - Giới thiệu và ghi 7 vào cột đơn vị. + 17 que tính bớt 7 que tính còn mấy que tính? + 10 gồm mấy chục, mấy đơn vị? - Giới thiệu và ghi 10 vào bảng. *. HD trừ nhẩm 17- 7 = ? 7 – 7 = 0; 10 + 0 = 10 Vậy 17- 7 = 10. *. HD đặt tính và tính kết quả. +. Viết 17 rồi viết 7 sao cho 7 thẳng cột với 7 ( ở cột đơn vị) +. Viết dấu - ( bên trái giữa 2 số 17 và 7) +. Kẻ vạch ngang dưới 2 số( thay cho dấu = ) +. Tính từ phải sang trái.( từ hàng đơn vị ) 17 - 7 trừ 7 bằng 0 , viết 0. - 7 - Hạ 1, viết 1. ------- 10 *. So sánh kết quả 2 phép tính 17- 7 và 1 7 - 7 ------ 3. Luyện tập:15’SGK trang 112. a. Bài 1: Tính Hỏi: Khi làm tính theo cột dọc cần chú ý điều gì? * Củng cố: Cách đặt tính và tính kết quả dạng 17- 7. b. Bài 2: Tính * Củng cố: Cách trừ nhẩm dạng 17 – 7 và 17-3. c. Bài 3: Viết phép toán thích hợp. Có: 15 cái kẹo Đã ăn: 5 cái kẹo Còn: … cái kẹo? * Củng cố: Đặt đề toán theo tóm tắt và viết phép tính C. CỦNG CỐ – DẶN DÒ:1’ - Ôn lại bài . - 3HS lên bảng - 3 tổ làm bảng con.. - HS nhắc lại đề toán. - Lấy 17 que tính. -HS trả lời câu hỏi. - Bớt 7 que tính. - HS trả lời và tự đếm. - HS trả lời, kiểm tra kết quả và đọc đồng thanh. - HS mở SGK trang 112. - HS nêu yêu cầu. - Nêu cách đặt tính. - HS tự làm vào vở ô li. - NX kết quả và nêu cách trừ phép tính. - HS nêu yêu cầu. - HS làm miệng. - HS thi điền kết quả và kiểm tra + Nêu cách nhẩm. - HS nêu yêu cầu. - Nhìn tóm tắt nêu đề toán - HS tự làm vào vở ô li. - NX kết quả. ---------------------------------------------@&?-------------------------------------- Thứ ba ngày tháng năm 2014 Toán Luyện tập A. Mục tiêu: Giúp học sinh rèn luyện kỹ năng thực hiện tính trừ và tính nhẩm trong phạm vi 20 . Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ . B. CHuẩn bị: 1- Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, bộ đồ dùng dạy toán lớp 1 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, đồ dùng học tập. C. Các hoạt động dạy học: A. KIỂM TRA: Tính 15 – 5 17 – 7 18 – 8 16 – 6 19 – 9 14 – 4 B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện tập. SGK trang 113. a. Bài 1: Đặt tính rồi tính. 13 – 3 14 – 2 11 – 1 17 - 7 * Củng cố: Cách đặt tính và tính kết quả dạng trừ 17 – 7 b. Bài 2 : Tính nhẩm. * Củng cố: Mối quan hệ giữa cộng và trừ. c. Bài 3: Tính. HD mẫu: 11 + 3 – 4 12 + 5 – 7 = 14 - 4 14 – 4 + 2 = 10 15 – 5 + 1 * Củng cố: Thứ tự thực hiện dãy tính. d. Bài 4: Điền >, =, <. e. Bài 5: Viết phép tính. * Củng cố: Nêu đề toán theo TT và viết phép tính. C. CỦNG CỐ – DẶN DÒ. - Ôn lại bài. - 3 HS lên bảng. - Lớp làm bảng con. - HS mở SGK trang 113. - HS nêu yêu cầu. - Nêu cách đặt tính. - HS tự làm vào vở ô li và nêu kết quả. - HS nêu yêu cầu. - HS tự nhẩm kết quả. - 4 HS lên bảng. - Kiểm tra kết quả và nêu cách nhẩm. + Nhận xét đặc điểm từng cột phép tính - HS nêu yêu cầu. - HS tự làm vào vở ô li. - Kiểm tra kết quả và nêu cách tính. - HS nêu yêu cầu và các bước làm bài toán >, =, <. - HS tự làm. - Kiểm tra kết quả và nêu nhận xét. - HS nêu yêu cầu. - Nhìn tóm tắt và nêu đề toán. - HS tự làm. - Kiểm tra kết quả và nêu nhận xét. 12 – 2 = 10 -------------------------------------------@&?------------------------------------------ Học vần ep - êp A/ Mục đích yêu cầu: - Học sinh đọc viết được : ep – êp , cá chép - đèn xếp - Đọc được từ ngữ và câu ứng dụng trong bài . - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Xếp hàng vào lớp. - Rèn hs hàng ngày xếp hàng trước khi vào lớp. B/ Đồ dùng dạy học. 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. C/ Các hoạt động Dạy học. Tiết 1: I- ổn định tổ chức: (1') II- Kiểm tra bài cũ (4') - Gọi học sinh đọc bài trong SGK - GV: Nhận xét, ghi điểm III- Bài mới (29') các bước tương tự bài trước. 1- Giới thiệu bài: Bài hôm nay cô giới thiệu với cả lớp bài học vần: Bài 87: ep, êp. 2- Dạy vần ep. - GV giới thiệu vần, ghi bảng. - GV đọc mẫu. - Gọi hs đọc bài. - Cho hs nêu cấu tạo vần mới. - Hướng dẫn đọc vần ( ĐV - T) - Cho hs ghép bảng gài vần mới. * Giới thiệu tiếng khoá- viết bảng. - Cho hs đọc bài. - Cho hs nêu cấu tạo tiếng. - Cho hs đọc tiếng khoá ( ĐV - T) - Cho hs ghép bảng gài tiếng mới. * Giới thiệu từ khoá. - Tranh vẽ gì? - GV ghi bảng: cá chép. -Cho hs đọc trơn từ khoá ( ĐV - T) - Cho hs đọc toàn bài khoá ( ĐV - T) - Cho hs đọc xuôi đọc ngược toàn bài khoá. 2. Dạy vần êp tương tự vần ep. 3- Luyện viết: - GV viết lên bảng và hướng dẫn học sinh luyện viết. Ep, êp, cá chép, đèn xếp. - Cho học sinh viết bảng con. - GV nhận xét. 4- Giới thiệu từ ứng dụng. - GV ghi từ ứng dụng lên bảng. - Cho hs tìm tiếng mang vần mới trong từ. - Cho hs đọc vần mới trong tiếng. - Cho hs đọc tiếng mang âm mới ( ĐV - T) - Cho hs đọc từ ( ĐV - T) - GV giải nghĩa một số từ. - Cho học sinh đọc toàn bài trên bảng lớp. - Cho hs so sánh vần vừa học. 5-Củng cố: ? Học mấy vần, là vần gì, đọc lại bài học Tiết 2 1- Luyện đọc:(10') -Học sinh đọc bài sgk. -Học sinh nhẩm. - Nghe. - Đọc cá nhân, đồng thanh. -Vần ep gồm 2 âm ghép lại âm e đứng trước âm p đứng sau. -CN - N - ĐT -Tìm vần ep ghép bảng gài - đọc đồng thanh. - Theo dõi đọc thầm. - Đọc cá nhân, đồng thanh. -Tiếng chép gồm có âm ch ghép vần ep dấu sắc trên đầu vần ep. - Đọc cá nhân, đồng thanh. -Tìm tiếng chép ghép bảng gài. -Học sinh quan sát tranh và trả lời. - Tranh vẽ con cá chép. - Theo dõi - Đọc cá nhân, đồng thanh. - Đọc cá nhân, đồng thanh. - Đọc cá nhân, đồng thanh. -Học sinh viết bảng con ep, êp, cá chép, đèn xếp. - Theo dõi đọc thầm. - Đọc cá nhân, đồng thanh. - Đọc cá nhân, đồng thanh. - Đọc cá nhân, đồng thanh. - Đọc cá nhân, đồng thanh. - Nghe. - Đọc cá nhân, đồng thanh. -H/s so sánh giống và khác nhau giữa các vần vừa học. -Học Vần : ep, êp.. - Cho hs đọc lại bài tiết 1 ( ĐV - T) - GV nhận xét, ghi câu ứng dụng - Tranh vẽ gì?. - Giới thiệu câu ứng dụng, ghi bảng - Cho hs tìm tiếng mang vần mới trong câu. - Cho hs đọc tiếng mang vần mới trong câu. - Cho hs đọc từng câu. - Cho hs đọc cả câu ( ĐV - T) - GV đọc mẫu câu, giảng nội dung - Cho học sinh đọc bài 2- Luyện viết (10') - Hướng dẫn học sinh mở vở viết bài. - GV nhận xét, uốn nắn học sinh. - GV chấm một số bài, nhận xét bài. 3- Luyện nói (7') Tương tự các bài trước. - Cho hs thảo luận theo cặp. - GV chốt lại nội dung luyện nói. - Cho hs nêu tên chủ đề luyện nói. - Cho học sinh luyện chủ đề luyện nói. 4- Đọc SGK (5') - GV đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài. Gõ thước cho học sinh đọc bài. - GV nhận xét, ghi điểm 5-Trò chơi(3') - Chơi tìm tiếng mang âm mới - GV nhận xét tuyên dương. - Đọc bài tiết 1. - Theo dõi. -Học sinh quan sát, trả lời -Lớp nhẩm. -CN tìm đọc -Cn tìm chỉ và đọc -CN - N - ĐT -CN - N - ĐT -CN - N - ĐT -Học sinh mở vở tập viết, viết bài - H/s thảo luận theo cặp. - Xếp hàng vào lớp - luyện chủ đề luyện nói. -Lớp nhẩm -Đọc ĐT -CN tìm ghép: chép, bếp, tệp, … IV. Củng cố, dặn dò (5') ? Hôm nay chúng ta học bài gì. -Học vần ep, êp.. --------------------------------------------@&?----------------------------------------- nhiên xã hội Ôn tập – xã hội I. Mục tiêu: Kể được về gia đình , lớp học , cuộc sống xung quanh nơi các em sinh sống . Học sinh có ý thức giữ gìn lớp học và nhà cửa sạch sẽ. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, một số tấm bìa nhỏ ghi tên đồ dùng có trong lớp. 2. Học sinh: sách giáo . III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1- ổn định tổ chức ( 1') 2- Kiểm tra bài cũ (4') - Sự chuẩn bị ở nhà của học sinh. - GN nhận xét. 3- Bài mới ( 28') a- Giới thiệu bài: Tiết hôm nay chúng ta học bài 21 - Ôn tập , ghi tên đầu bài. b- Ôn tập: +Thi kể về gia đình của em. - Cho học sinh chơi trò chơi “Hái hoa dân chủ”. - Giáo viên viết các câu hỏi ra giấy, và gọi học sinh lên bảng hái hoa dân chủ. ? Em hãy kể về tên các thành viên trong gia đình em. ? Nói về những người bạn mà em yêu quí nhất. ? Kể về ngôi nhà của em. ? Kể về những việc bạn đã làm để giúp đỡ bố mẹ. + Kể về lớp học của bạn. (Hoạt động nhóm hai) - Kể tên các bạn trong lớp. - ở trong lớp bạn nào học giỏi nhất? Vì sao? ? Kể về cô giáo của bạn. ... + Kể về cuộc sống xung quanh của bạn. (Thảo luận) ? Kể về những gì bạn nhìn thấy trên đường đến trường. ? Kể về một nơi công cộng và nói về những hoạt động ở đó. ? Khi đi bộ đến trường em phải đi như thế nào . ... - GV nhận xét, tuyên dương những học sinh có câu trả lời xuất sắc, lưu loát. - GV nhấn mạnh lại toàn bộ bội dung bài học, kết hợp giáo dục tư tưởng. 4- Củng cố, dặn dò (3’) ? Hôm nay chúng ta học bài gì. - GV tóm tắt lại nội dung bài học. - Nhận xét giờ học. Hát Học sinh chơi trò chơi hái hoa dân chủ Học sinh trả lời Kết hợp thảo luận nhóm và đại diện nhóm trả lời ý kiến của nhóm. Các nhóm nhận xét bài bạn Học sinh thảo luận theo cặp, trả lời câu hỏi. - Học sinh nhận xét. Lớp học bài , xem trước bài học sau --------------------------------------------@&?----------------------------------------- Thứ tư ngày tháng năm 2014 Học vần ip - up A/ Mục đích yêu cầu: - Học sinh đọc viết được : ip – up , bắt nhịp – búp sen - Đọc được từ ngữ và câu ứng dụng trong bài . - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Giúp đỡ cha mẹ. B/ Đồ dùng dạy học. 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. C/ Các hoạt động Dạy học. Tiết 1: I- ổn định tổ chức: (1') II- Kiểm tra bài cũ (4') - Gọi học sinh đọc bài trong SGK - GV: Nhận xét, ghi điểm III- Bài mới (29') các bước tương tự bài trước. 1- Giới thiệu bài: Bài hôm nay cô giới thiệu với cả lớp bài học vần: Bài 88: ip, up. 2- Dạy vần ip. - GV giới thiệu vần, ghi bảng. - GV đọc mẫu. - Gọi hs đọc bài. - Cho hs nêu cấu tạo vần mới. - Hướng dẫn đọc vần ( ĐV - T) - Cho hs ghép bảng gài vần mới. * Giới thiệu tiếng khoá- viết bảng. - Cho hs đọc bài. - Cho hs nêu cấu tạo tiếng. - Cho hs đọc tiếng khoá ( ĐV - T) - Cho hs ghép bảng gài tiếng mới. * Giới thiệu từ khoá. - Tranh vẽ gì? - GV ghi bảng: bắt nhịp. -Cho hs đọc trơn từ khoá ( ĐV - T) - Cho hs đọc toàn bài khoá ( ĐV - T) - Cho hs đọc xuôi đọc ngược toàn bài khoá. 2. Dạy vần up tương tự vần ip. 3- Luyện viết: - GV viết lên bảng và hướng dẫn học sinh luyện viết. ip, up, bắt nhịp, búp sen. - Cho học sinh viết bảng con. - GV nhận xét. 3- Giới thiệu từ ứng dụng. - GV ghi từ ứng dụng lên bảng. - Cho hs tìm tiếng mang vần mới trong từ. - Cho hs đọc vần mới trong tiếng. - Cho hs đọc tiếng mang âm mới ( ĐV - T) - Cho hs đọc từ ( ĐV - T) - GV giải nghĩa một số từ. - Cho học sinh đọc toàn bài trên bảng lớp. - Cho hs so sánh vần vừa học. 5-Củng cố: ? Học mấy vần, là vần gì, đọc lại bài học Tiết 2 1- Luyện đọc:(10') -Học sinh đọc bài sgk. -Học sinh nhẩm. - Nghe. - Đọc cá nhân, đồng thanh. -Vần ip gồm 2 âm ghép lại âm i đứng trước âm p đứng sau. -CN - N - ĐT -Tìm vần ip ghép bảng gài - đọc đồng thanh. - Theo dõi đọc thầm. - Đọc cá nhân, đồng thanh. -Tiếng nhịp gồm có âm nh ghép vần ip, dấu nặng dưới chân vần ip. - Đọc cá nhân, đồng thanh. -Tìm tiếng chép ghép bảng gài. -Học sinh quan sát tranh và trả lời. - Tranh vẽ một bác đang bắt nhịp cho mọi người hát.. - Theo dõi - Đọc cá nhân, đồng thanh. - Đọc cá nhân, đồng thanh. - Đọc cá nhân, đồng thanh. -Học sinh viết bảng con ip, up, bắt nhịp, búp sen. - Theo dõi đọc thầm. - Đọc cá nhân, đồng thanh. - Đọc cá nhân, đồng thanh. - Đọc cá nhân, đồng thanh. - Đọc cá nhân, đồng thanh. - Nghe. - Đọc cá nhân, đồng thanh. -H/s so sánh giống và khác nhau giữa các vần vừa học. -Học Vần : ip, up.. - Cho hs đọc lại bài tiết 1 ( ĐV - T) - GV nhận xét, ghi câu ứng dụng - Tranh vẽ gì?. - Giới thiệu câu ứng dụng, ghi bảng - Cho hs tìm tiếng mang vần mới trong câu. - Cho hs đọc tiếng mang vần mới trong câu. - Cho hs đọc từng câu. - Cho hs đọc cả câu ( ĐV - T) - GV đọc mẫu câu, giảng nội dung - Cho học sinh đọc bài 2- Luyện viết (10') - Hướng dẫn học sinh mở vở viết bài. - GV nhận xét, uốn nắn học sinh. - GV chấm một số bài, nhận xét bài. 3- Luyện nói (7') Tương tự các bài trước. - Cho hs thảo luận theo cặp. - GV chốt lại nội dung luyện nói. - Cho hs nêu tên chủ đề luyện nói. - Cho học sinh luyện chủ đề luyện nói. 4- Đọc SGK (5') - GV đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài. Gõ thước cho học sinh đọc bài. - GV nhận xét, ghi điểm 5-Trò chơi(3') - Chơi tìm tiếng mang âm mới - GV nhận xét tuyên dương. - Đọc bài tiết 1. - Theo dõi. -Học sinh quan sát, trả lời -Lớp nhẩm. -CN tìm đọc -Cn tìm chỉ và đọc -CN - N - ĐT -CN - N - ĐT -CN - N - ĐT -Học sinh mở vở tập viết, viết bài - H/s thảo luận theo cặp. - Giúp đỡ cha mẹ - luyện chủ đề luyện nói. -Lớp nhẩm -Đọc ĐT -CN tìm ghép: chíp, búp, túp, … IV. Củng cố, dặn dò (5') ? Hôm nay chúng ta học bài gì. -Học vần ip, up.. ------------------------------------------@&?----------------------------------------- Toán Luyện tập chung A. Mục tiêu: Tìm số liền trước liền sau . Biết cộng , trừ các số trong phạm vi 20 . Học sinh làm được các bài tập trong vở bài tập. B. CHuẩn bị: 1- Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, bộ đồ dùng dạy toán lớp 1 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, đồ dùng học tập. C. Các hoạt động dạy học: A. KIỂM TRA: Tính 13 – 3 14 – 2 18 – 3 16 – 0 19 – 5 14 – 4 B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện tập. SGK trang 114. a. Bài 1: Điền số dưới mỗi vạch tia số. * Củng cố: Thứ tự các số có 1, 2 chữ số trên tia số. b. Bài 2 : Viết theo mẫu. HD mẫu: Mẫu: Số liền sau của số 7 là số 8. Số liền sau của số 0 là số ….. …………………………….. * Củng cố: Cách tìm số liền sau của 1 số. c. Bài 3: Viết theo mẫu. Mẫu: Số liền trước của số 8 là số 7. Số liền trước của số 10 là số 9. ………………………………………… *. Củng cố: Cách tìm số liền trước của 1 số. d. Bài 4: Đặt tính rồi tính. 12 + 3 15 – 3 14 + 5 19 - 5 *. Củng cố: + Cách đặt tính và tính kết quả các phép tính +,- trong phạm vi 20. + Mối quan hệ giữa phép tính + và phép tính trừ. e. Bài 5: Tính. 11 + 2 + 3 15 + 1 – 6 12 + 3 + 4 16 + 3 – 9 *. Củng cố: Thứ tự thực hiện dãy tính. C. CỦNG CỐ – DẶN DÒ. - Ôn lại bài. - 3 HS lên bảng. - Lớp làm bảng con. - HS mở SGK trang 114. - HS nêu yêu cầu. - HS làm miệng. + Nêu đặc điểm các số trên tia số? + Nêu các số có 1, 2 chữ số. + Tìm số liền trước, liền sau ở giữa các số. - HS nêu yêu cầu. - HS tự làm và nêu kết quả. - Thực hiện như bài 2. - HS nêu yêu cầu. - HS làm vào vở ô li - Kiểm tra kết quả và nêu nhận xét cách +,-. - NX đặc điểm từng cột phép tính.. - HS nêu yêu cầu. - HS làm vào vở ô li. - Kiểm tra kết quả và nêu nhận xét cách tính. ------------------------------------------@&?----------------------------------------- Thứ năm ngày tháng năm 2014 Học vần iêp – ươp A/ Mục đích yêu cầu: - Học sinh đọc viết được : iêp – ươp , tấm liếp – giàn mướp - Đọc được từ ngữ và câu ứng dụng trong bài . - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nghề nghiệp của cha mẹ. B/ Đồ dùng dạy học. 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. C/ Các hoạt động Dạy học. Tiết 1: I- ổn định tổ chức: (1') II- Kiểm tra bài cũ (4') - Gọi học sinh đọc bài trong SGK - GV: Nhận xét, ghi điểm III- Bài mới (29') các bước tương tự bài trước. 1- Giới thiệu bài: Bài hôm nay cô giới thiệu với cả lớp bài học vần: Bài 89: iêp, ươp. 2- Dạy vần iêp. - GV giới thiệu vần, ghi bảng. - GV đọc mẫu. - Gọi hs đọc bài. - Cho hs nêu cấu tạo vần mới. - Hướng dẫn đọc vần ( ĐV - T) - Cho hs ghép bảng gài vần mới. * Giới thiệu tiếng khoá- viết bảng. - Cho hs đọc bài. - Cho hs nêu cấu tạo tiếng. - Cho hs đọc tiếng khoá ( ĐV - T) - Cho hs ghép bảng gài tiếng mới. * Giới thiệu từ khoá. - Tranh vẽ gì? - GV ghi bảng: tấm liếp. -Cho hs đọc trơn từ khoá ( ĐV - T) - Cho hs đọc toàn bài khoá ( ĐV - T) - Cho hs đọc xuôi đọc ngược toàn bài khoá. 2. Dạy vần ươp tương tự vần iêp. 3- Luyện viết: - GV viết lên bảng và hướng dẫn học sinh luyện viết. iêp, ươp tấm liếp, giàn mướp - Cho học sinh viết bảng con. - GV nhận xét. 4- Giới thiệu từ ứng dụng. - GV ghi từ ứng dụng lên bảng. - Cho hs tìm tiếng mang vần mới trong từ. - Cho hs đọc vần mới trong tiếng. - Cho hs đọc tiếng mang âm mới ( ĐV - T) - Cho hs đọc từ ( ĐV - T) - GV giải nghĩa một số từ. - Cho học sinh đọc toàn bài trên bảng lớp. - Cho hs so sánh vần vừa học. 5-Củng cố: ? Học mấy vần, là vần gì, đọc lại bài học Tiết 2 1- Luyện đọc:(10') -Học sinh đọc bài sgk. -Học sinh nhẩm. - Nghe. - Đọc cá nhân, đồng thanh. -Vần iêp gồm 2 âm ghép lại âm đôi iê đứng trước âm p đứng sau. -CN - N - ĐT -Tìm vần iêp ghép bảng gài - đọc đồng thanh. - Theo dõi đọc thầm. - Đọc cá nhân, đồng thanh. -Tiếng liếp gồm có âm l ghép vần iêp, dấu sắc trên đầu vần iêp. - Đọc cá nhân, đồng thanh. -Tìm tiếng liếp ghép bảng gài. -Học sinh quan sát tranh và trả lời. - Tranh vẽ tấm liếp, vườn rau. - Theo dõi - Đọc cá nhân, đồng thanh. - Đọc cá nhân, đồng thanh. - Đọc cá nhân, đồng thanh. -Học sinh viết bảng con iêp, ươp tấm liếp, giàn mướp - Theo dõi đọc thầm. - Đọc cá nhân, đồng thanh. - Đọc cá nhân, đồng thanh. - Đọc cá nhân, đồng thanh. - Đọc cá nhân, đồng thanh. - Nghe. - Đọc cá nhân, đồng thanh. -H/s so sánh giống và khác nhau giữa các vần vừa học. -Học Vần : iêp, ươp.. - Cho hs đọc lại bài tiết 1 ( ĐV - T) - GV nhận xét, ghi câu ứng dụng - Tranh vẽ gì?. - Giới thiệu câu ứng dụng, ghi bảng - Cho hs tìm tiếng mang vần mới trong câu. - Cho hs đọc tiếng mang vần mới trong câu. - Cho hs đọc từng câu. - Cho hs đọc cả câu ( ĐV - T) - GV đọc mẫu câu, giảng nội dung - Cho học sinh đọc bài 2- Luyện viết (10') - Hướng dẫn học sinh mở vở viết bài. - GV nhận xét, uốn nắn học sinh. - GV chấm một số bài, nhận xét bài. 3- Luyện nói (7') Tương tự các bài trước. - Cho hs thảo luận theo cặp. - GV chốt lại nội dung luyện nói. - Cho hs nêu tên chủ đề luyện nói. - Cho học sinh luyện chủ đề luyện nói. 4- Đọc SGK (5') - GV đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài. Gõ thước cho học sinh đọc bài. - GV nhận xét, ghi điểm 5-Trò chơi(3') - Chơi tìm tiếng mang âm mới - GV nhận xét tuyên dương. - Đọc bài tiết 1. - Theo dõi. -Học sinh quan sát, trả lời -Lớp nhẩm. -CN tìm đọc -Cn tìm chỉ và đọc -CN - N - ĐT -CN - N - ĐT -CN - N - ĐT -Học sinh mở vở tập viết, viết bài - H/s thảo luận theo cặp. - Nghề nghiệp của cha mẹ. - luyện chủ đề luyện nói. -Lớp nhẩm -Đọc ĐT -CN tìm ghép: diếp, mướp, nhiếp, … IV. Củng cố, dặn dò (5') ? Hôm nay chúng ta học bài gì. -Học vần iêp, ươp.. --------------------------------------------@&?----------------------------------------- Thứ sáu ngày tháng năm 2014 Toán Bài toán có lời văn A. Mục tiêu: -Giúp học sinh bước đầu nhận biết bài toán có lời văn gồm các số đã cho và câu hỏi cần tìm. - Điền đúng số, đúng câu hỏi của bài toán theo hình vẽ . -Học sinh làm được các bài tập trong sách yêu cầu. B. CHuẩn bị: 1- Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, bộ đồ dùng dạy toán lớp 1 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, đồ dùng học tập. C. Các hoạt động dạy học: A. KIỂM TRA: Trả lời câu hỏi : Số liền sau của 7, 9 là số nào? Số liền trước của 10, 11 là số nào? B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện tập. SGK trang 116. a. Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm để có bài toán. + Bài toán: Có 1 bạn, thêm 3 bạn đang đi tới. Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn? - HD tìm hiểu bài. + Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? + Tất cả có bao nhiêu bạn? b. Bài 2 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm để có bài toán. + Bài toán: Có 5 con thỏ, thêm 4 con thỏ đang chạy tới. Hỏi có tất cả bao nhiêu con thỏ? c. Bài 3: Viết tiếp câu hỏi để có bài toán. + Bài toán: Có 1 con gà mẹ và

File đính kèm:

  • docgiao an tuan 21.doc
Giáo án liên quan