Giáo án lớp 1 tuần 22 - Trường Tiểu học Đạ Rsal

Tiết 1,2: Tiếng Việt

§1,2 Luyện tập vần có âm cuối theo cặp n/t

 

Tiết 3: Toán

§85 Giải toán có lời văn

I. Mục tiêu:

1. Hiểu bài toán: Cho gì? Hỏi gì? Biết bài toán gồm: câu lời giải, phép tính, đáp số.

2. Đọc bài toán và tóm tắt được bài toán, giải bài toán.(HS yếu cộng trừ trong phạm vi đã học)

II. Hoạt động sư phạm:

- GV gọi 2HS lên bảng làm bài 4/116

- GV nhận xét, ghi điểm

 

doc30 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2055 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 1 tuần 22 - Trường Tiểu học Đạ Rsal, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 22 (Từ ngày 20/01/ 2014 đến ngày 24/01/2014 Thứ ngày Môn học Tiết Tên bài dạy Ghi chú Hai 20/01 Chào cờ 22 Tuần 22 Đạo đức 22 Em và các bạn (t2) ** Tiếng Việt 1 Luyện tập vần có âm cuối theo cặp n/t Tiếng Việt 2 Luyện tập vần có âm cuối theo cặp n/t Toán 85 Giải toán có lời văn (tt) (làm BT1; BT2) Ba 21/01 Tiếng Việt 3 Vần /em/, /ep/, /êm/, /êp/ Tiếng Việt 4 Vần /em/, /ep/, /êm/, /êp/ Toán 86 Xăng – ti – mét. Đo độ dài (làm BT1; BT2; BT3, BT4) Âm nhạc 22 Ôn tập bài hát : Tập tầm vông Tư 22/01 Thể dục 22 Bài thể dục. Trò chơi: Nhảy đúng, nhảy nhanh Tiếng Việt 5 Vần /im/, /ip/, /om/, /op/ Tiếng Việt 6 Vần /im/, /ip/, /om/, /op/ Toán 87 Luyện tập (làm BT1; BT2; BT3) Năm 23/01 Tiếng Việt 7 Vần /ôm/, /ôp/, /ơm/, /ơp/ Tiếng Việt 8 Vần /ôm/, /ôp/, /ơm/, /ơp/ Toán 88 Luyện tập (làm BT1; BT2; BT4) Mĩ thuật 22 Vẽ vật nuôi trong nhà Đ/c - * Sáu 24/01 Tiếng Việt 9 Vần /ưm/, /up/, /uôm/, /uôp/ Tiếng Việt 10 Vần /ưm/, /up/, /uôm/, /uôp/ TNXH 22 Cây rau ** Thủ công 22 Cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo HĐNG 22 Tìm hiểu về ngày Tết Thứ hai ngày 20 tháng 01 năm 2014 Tiết 1,2: Tiếng Việt §1,2 Luyện tập vần có âm cuối theo cặp n/t Tiết 3: Toán §85 Giải toán có lời văn I. Mục tiêu: Hiểu bài toán: Cho gì? Hỏi gì? Biết bài toán gồm: câu lời giải, phép tính, đáp số. Đọc bài toán và tóm tắt được bài toán, giải bài toán.(HS yếu cộng trừ trong phạm vi đã học) II. Hoạt động sư phạm: GV gọi 2HS lên bảng làm bài 4/116 GV nhận xét, ghi điểm III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Nhằm đạt mục tiêu số 1. HĐLC:Quan sát, thực hành. HTTC : cá nhân, lớp. Hoạt động 2: Nhằm đạt mục tiêu số 2. HĐLC:Quan sát, thực hành. HTTC : cá nhân, lớp, nhóm. Giới thiệu cách giải bài toán và cách trình bày bài toán. YC HS quan sát tranh và đọc bài toán SGK/ 117. HDHS tóm tắt HDHS tìm cách giải và giải bài toán Khi giải bài toán ta viết bài toán ntn? Bài 1/117: GV cho HS đọc đề An có mấy quả bóng? Bình có mấy quả bóng? Cả hai bạn có mấy quả bóng? YC HS nêu cách giải và lời giải YC 1 HS làm bảng lớp. Bài 2/118: GV cho HS đọc bài YC HS tóm tắt bài toán YC HS nêu cách làm YC thảo luận theo 3 nhóm GV giúp đỡ nhóm yếu YC các nhóm dán kết quả Bài 3/118: Cho Hs đọc đề và nêu tóm tắt YC HS làm vào vở GV chấm 7 bài, nhận xét Lắng nghe. HS thực hiện Theo dõi và tóm tắt 1,2 HS trả lời HS đọc đề HS tóm tắt 2,3 HS trả lời 1,2 HS nêu. Lớp làm nháp. HS đọc bài và tóm tắt bài toán 2 HS nêu Các nhóm thảo luận Đại diện dán HS thực hiện HS làm bài HS yếu: Tính 16 – 3 20 - 8 IV. Hoạt động nối tiếp : Khi giải bài toán ta viết như thế nào? Dặn HS về học và làm BT trong VBT Nhận xét tiết học V. Đồ dùng dạy học: GV + HS: phiếu bài tập, bảng nhóm, phấn. Tiết 4: Đạo đức §22 Em và các bạn (t2) I.Mục tiêu: Giúp HS hiểu: Trẻ em có quyền được học tập, vui chơi, có quyền được kết giao bạn bè. Cần đoàn kết thân ái với bạn bè khi cùng học, cùng chơi. Biết vì sao cần cư xử tốt với bạn bè trong học tập và vui chơi. ** Kĩ năng thể hiện sự tự tin trong quan hệ với bạn bè. Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với bạn bè. - Thể hiện sự cảm thông. Phê phán, đánh giá những hành vi cư xử chưa tốt. II. Chuẩn bị: Chuẩn bị: hoa (1 em 3 bông ) Bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết III. Các hoạt động dạy học 1.Kiểm tra Khi gặp cô giáo em cần phải làm gì? Để biết ơn thầy cô giáo em cần phải làm gì? Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - ghi bảng. b. Nội dung. Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Khởi động 3. Thực hành / luyện tập Hoạt động 4 Đóng vai Hoạt động 5 Vẽ tranh về chủ đề: “Bạn em” Cho HS hát bài hát: Lớp chúng mình đoàn kết. Chia mỗi bàn 1 nhóm YC các nhóm đóng vai 1 tình huống cùng học, cùng chơi. GV gợi ý tình huống cho các nhóm YC các nhóm đóng vai trước lớp Nhận xét, tuyên dương Em cảm thấy thế nào khi em được bạn cư xử tốt và khi em cư xử tốt với bạn? GV kết luận YC HS vẽ tranh theo chủ đề “ Bạn em ” Gợi ý cho HS vẽ GV nhận xét, tuyên dương HS vừa hát vừa vỗ tay HS chia nhóm Các nhóm theo dõi, đóng vai Đại diện đóng vai trước lớp Nhóm khác nhận xét 4 – 6 HS trả lời. HS theo dõi HS vẽ vào vở Trưng bày, giới thiệu bài vẽ của mình. Nhận xét bài vẽ của bạn IV. Củng cố: Hôm nay học bài gì? * Giáo dục HS thực hiện cư xử tốt với bạn khi cùng học, cùng chơi. - Nhận xét chung tiết học. V. Dặn dò: - Thực hiện đoàn kết thân ái với bạn bè khi cùng học, cùng chơi. Thứ ba ngày 21 tháng 1 năm 2014 Tiết 1,2: Tiếng Việt §3,4 Vần /em/, /ep/, /êm/, /êp/ Tiết 3: Toán § 86 Xăng –Ti –Mét. Đo độ dài I.Mục tiêu HS biết được xăng- ti- mét là đơn vị đo độ dài, biết xăng- ti-mét viết tắt là cm Biết dùng thước đo có chia vạch để đo độ dài đoạn thẳng. Viết được số thích hợp vào ô trống rồi đọc số đo (HS yếu làm ½ YCBT) II. Hoạt động sư phạm 1. Bài cũ GV gọi 2HS lên bảng làm 3/118 GV nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới III Các hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1:Đạt MT 1. HĐLC: Quan sát, thực hành HTTC: cá nhân, lớp. HĐ2:Đạt MT 2. HĐLC:Quan sát, thực hành HTTC:cá nhân HĐ3:Đạt MT 3. HĐLC:Quan sát, thực hành HTTC: cá nhân, lớp, nhóm. Giới thiệu đơn vị đo độ dài cm và dụng cụ đo độ dài. YC HS quan sát cái thước GVHD cho HS biết cái thước có vạch chia từng cm Giới thiệu các thao tác đo độ dài vạch 0 của thước trùng vào 1 đầu của đoạn thẳng,… Đọc số ghi của thước, trùng với đầu kia của đoạn thẳng kèm tên đơn vị cm Viết số đo độ dài đoạn thẳng YC HS nhắc lại cách đo độ dài. GV nhận xét Bài 1/119: GV HD mẫu GV cho HS viết vào bảng con GV nhận xét Bài 2/119: GV hướng dẫn HS làm bài YC thảo luận theo 3 nhóm YC đại diện các nhóm lên trình bày. Bài 3/120: GV nêu đề bài YC HS làm vào vở GV thu 1 số vở chấm Bài 4/120: YC HS nêu đề bài YC HS đo và trả lời HS quan sát HS quan sát và thực hành đo 1 đoạn thẳng. 4,5 HS nhắc lại HS theo dõi 1 HS viết bảng lớp HS theo dõi Các nhóm thảo luận Đại diện trình bày HS theo dõi HS làm HS yếu làm ý 1. 1 HS nêu Lần lượt 4 HS đo.trả lời. IV. Hoạt động nối tiếp : - 2,3 HS nhắc lại bài. - Nhận xét tiết học V. Đồ dùng dạy học: GV + HS: Thước, bảng nhóm, SGK, VBT. Thứ tư ngày 22 tháng 01 năm 2014 Tiết 2,3: Tiếng Việt §5,6 Vần /im/, /ip/, /om/, /op/ Tiết 3: Toán § 87 Luyện tập I. Mục tiêu : 1. Biết giải bài toán có lời văn và trình bày bài giải.(HS yếu thực hiện cộng trong phạm vi đã học) II. Hoạt động sư phạm: 1. Bài cũ GV gọi 3HS lên bảng đo độ dài đoạn thẳng có sẵn. GV nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Nhằm đạt mục tiêu số 1. HĐLC: Thực hành HTTC : Cá nhân, lớp, nhóm đối tượng. Bài 1/121: GV cho HS đọc đề và tóm tắt bài toán. YC HS làm vào nháp GV nhận xét Bài 2/121: GV nêu yêu cầu của bài 2 GV hướng dẫn HS làm bài YC HS làm vào bảng nhóm Gọi các nhóm dán kết quả Bài 3/121: GV cho HS nêu yêu cầu của BT3. GV hướng dẫn HS làm bài vào vở GV thu một số vở chấm nhận xét HS thực hành. 2HS lên bảng làm bài HS theo dõi Các nhóm thảo luận Đại diện dán. 1 HS nêu HS làm HS yếu: Tính 7 + 9 = 12 + 5= …... IV. Hoạt động nối tiếp : Nêu cách trình bày bài toán có lời văn. Nhận xét tiết học. V Đồ dùng dạy học GV + HS : Bảng nhóm, nháp, VBT. Thứ năm ngày 24 tháng 01 năm 2013 Tiết 1,2 Tiếng Việt §7,8 Vần /ôm/, /ôp/, /ơm/, /ơp/ Tiết 1: Toán §88 Luyện tập I. Mục tiêu : Biết giải bài toán và trình bày bài giải. (HS yếu viết phép tính) Biết thực hiện cộng, trừ các số đo độ dài . II. Hoạt động sư phạm: 1. Bài cũ GVgọi 2HS lên bảng làm bài tập 1 GV nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Đạt mục tiêu số 1. HĐLC: Thực hành HTTC : Cá nhân, lớp. Hoạt động 2 : Đạt mục tiêu 2 HĐLC: nhận xét , ghi HTTC : cá nhân, lớp Bài 1/122: GV cho HS đọc bài toán sau đó tóm tắt bài toán và giải bài toán vào bảng. YC HS làm nháp GV nhận xét ghi điểm Bài 2/122: GV nêu yêu cầu của bài GV hướng dẫn HS viết tóm tắt và làm bài theo 3 nhóm GV giúp nhóm yếu YC các nhóm dán kết quả Nhận xét. Bài 3/122: GV cho HS quan sát và hướng dẫn HS làm bài 6 cm + 4cm = 10 cm YC HS làm vào vở GV thu 1 số vở chấm, nhận xét HS đọc đề và tóm tắt bài toán 1 HS lên bảng làm bài (HS yếu viết phép tính) HS theo dõi và làm bài Đại diện dán. HS theo dõi HS làm bài HS yếu làm ý a. IV. Hoạt động nối tiếp : Gọi 3 HS nhắc lại cách trình bày bài giải Nhận xét tiết học. V. Đồ dùng dạy học: GV + HS : bảng nhóm, SGK, phấn, nháp, VBT. Tiết 4: Mĩ thuật § 22 Vẽ vật nuôi trong nhà I.Mục tiêu Nhận biết hình dáng, đặc điểm màu sắc vẻ đẹp một số con vật nuôi trong nhà. Biết cách vẽ con vật quen thuộc. Vẽ được hình và vẽ màu một con vật theo ý thích. * Giáo dục bảo vệ môi trường: Biết yêu con vật nuôi, có ý thức bảo vệ con vật. II.Chuẩn bị GV: một số tranh vẽ con vật. Một số bài vẽ của HS năm trước HS: vở tập vẽ, màu III.Hoạt động dạy- học 1. Bài cũ - Nêu ưu khuyết, cách tô màu của bài Vẽ màu vào hình vẽ phong cảnh miền núi. - Nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài . b. Nội dung: Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1 Quan sát và nhận xét Hoạt động 2 Hướng dẫn cách vẽ màu Hoạt động 3 Thực hành Đưa một số tranh và hỏi: Đây là tranh vẽ về con vật nuôi? Hình dáng con vật như thế nào? Kết luận: các con vật có hình dáng, kích thước khác nhau...Mỗi con vật có đặc điểm riêng. Cho HS q/ sát tranh và nhận dạng con vật. Gợi ý cho HS cách vẽ màu Vẽ các bộ phận chính trước Vẽ các bộ phận phụ sau Vẽ cây cối trang trí.. Yêu cầu thực hành: Chọn màu theo ý thích của mình để vẽ: Các hình khác nhau thì vẽ màu khác nhau. Không nhất thiết phải vẽ màu đều, nên có chỗ đậm, chỗ nhạt Theo dõi giúp đỡ HS yếu * Nhận xét cách vẽ màu của HS HS qsát tranh nhận xét Lần lượt nêu theo nội dung tranh trên bảng. Lắng nghe. HS theo dõi, lắng nghe Vẽ màu vào vở (chọn màu theo ý thích có thể tô từ 3-4 màu chính, tránh tô nhiều loại màu). QS và đánh giá, nh/xét. Bình chọn bài vẽ đẹp IV.Củng cố * Em đã làm gì để bảo vệ các con vật ? - Nhận xét tiết học. V.Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau. Thứ sáu ngày 24 tháng 01 năm 2014 Tiết 1,2: Tiếng Việt § 9,10 Vần /ưm/, /up/, /uôm/, /uôp/ Tiết 3: Tự nhiên & xã hội §22 Cây rau I. Mục tiêu: HS biết kể tên và nêu ích lợi của một số cây rau Quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận chính của cây rau như: rễ, thân, lá hoa. ** Nhận thức hậu quả không ăn rau và ăn rau không sạch. Kĩ năng ra quyết định: Thường xuyên ăn rau, ăn rau sạch. Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về cây rau. Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập. II. Chuẩn bị : Các hình trong bài 21 sgk Tranh ảnh và các loại rau thật. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1.Bài cũ Nhận xét các tình huống :Đi bộ trên vỉa hè? Đi dưới lòng đường? Nhận xét, đánh giá. 2.Bài mới a. Giới thiệu bài: b. Nội dung : Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1. Khởi động Hoạt động 2. Quan sát, nhận xét Hoạt động 3. Làm việc với SGK: Hoạt động 4. Thảo luận về lợi ích của rau Hoạt động 5. Trò chơi: Đố bạn rau gì? Em đã biết gì về cây rau? GV nhận xét và giới thiệu bài. Cho hs mang cây rau của mình ra. Cây ray em mang đến tên gì? Nó được trồng ở đâu? Hãy quan sát, chỉ và nói rễ, thân, lá, của cây rau em mang đến lớp? Bộ phận nào được ăn? GV kết luận Kể tên một số loại rau mà HS không có như: su hào, cà chua, bí,… YC HS quan sát tranh trong SGK và cho biết cây rau được trồng ở đâu? Hãy chỉ rễ, thân, lá của cây rau cải. hãy kể tên một số loại rau mà em biết? ** Trong các loại rau đó em thích nhất loại rau nào? Ăn rau có lợi gì? Trước khi ăn rau người ta phải làm gì? GV kết luận ** Giáo dục HS nên ăn rau hàng ngày. GV phổ biến luật chơi Cho HS chơi thử - Chơi thật Nhận xét, tuyên dương HS HS nối tiếp kể. HS quan sát và trả lời. HS nối tiếp trả lời 5,6 HS kể HS quan sát và nối tiếp trả lời ** Thảo luận nhóm 2 4 – 6 HS trả lời trước lớp Lắng nghe Chơi thử Chơi thật Lắng nghe. IV.Củng cố : ** Trước khi ăn rau người ta phải làm gì? - Nhận xét giờ học. V.Dặn dò : - Yêu cầu HS về nhà thực hiện ăn rau và ăn rau sạch. Tiết 3 Thủ công §22 Cách sử dụng bút chì thước kẻ, kéo. I. Mục tiêu: Biết cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo. Sử dụng được bút chì, thước kẻ, kéo. II. Chuẩn bị: GV : bút , thước, kéo, giấy khổ lớn. HS : bút thước kẻ, kéo, giấy nháp. III. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS. Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài . b. Nội dung: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hđ1 : Giới thiệu các dụng cụ       Hđ 2: Hướng dẫn hs cách sử dụng               Tròchơi giữa tiết Hđ 3:Thực hành         Gv cho hs quan sát từng dụng cụ và lần lượt từng dụng cụ thủ công: + Bút chì ; dùng để kẻ, vẽ + Thước kẻ: dùng để kẻ các đường thẳng + Kéo: để cắt giấy + Giấy : dùng để gấp, cắt Bút chì Yêu cầu hs mô tả cây bút chì Hướng dẫn cách sử dụng Thước kẻ Thước kẻ được làm bằng gì? Hướng dẫn hs cách sử dụng Kéo ( tương tự) Hát tự do: Chú thỏ, con voi… Gv nêu yêu cầu : kẻ đường thẳng và cắt đường thẳng trên giấy ô li. Yêu cầu hs lấy giấy và thực hành GV quan sát, nhắc nhở, hướng dẫn. Chấm, nhận xét một số bài Trình bày, nhận xét sản phẩm Tuyên dương những bài đẹp. Quan sát hình và lắng nghe Quan sát hình và lắng nghe Mô tả : cây bút chì tròn, có ruột dài từ đầu đến chân… Lắng nghe Thước kẻ làm bằng nhựa hoặc gỗ. Chú ý ( Tương tự) Hát,múa Chú ý lắng nghe yêu cầu bài Hs thực hành Chú ý quan sát, lắng nghe. Trình bày sản phẩm Chú ý quan sát, lắng nghe. IV.Củng cố - Kéo dùng để làm gì? Nhận xét tiết học. V.Dặn dò : - HD HS thực hành ở nhà. Chuẩn bị bài sau. Tiết 5: Hoạt động ngồi giờ §22 Tìm hiểu về ngày Tết I. Mục tiêu: Giúp HS biết: Một số phong tục về ngày Tết cổ truyền của dân tộc Việt Nam. GD HS yêu quê hương đất nước. II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ một số hình ảnh, hoạt động ngày Tết cổ truyền của một số dân tộc Việt Nam. III. Các hoạt động dạy - học : 1. Kiểm tra Không tiến hành. 2. Bài mới Giới thiệu bài, ghi bảng. Nội dung: Nội dung Giáo viên Học sinh Hoạt động 1:  Tìm hiểu ngày Tết cổ truyền.     Hoạt động 2  Thảo luận     Tìm hiểu Tết truyền thống: Sau khi hết một năm chuẩn bị bước sang năm mới có 3 ngày Tết. Cuối năm cũ đêm 30 rạng ngày 1 ta gọi là đêm giao thừa. Tết đến có nhiều tục lệ tuỳ theo từng địa phương. Nêu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời: Tết đến em thường làm gì? Nhà em gói bánh gì? - Những ngày Tết em thường làm gì? Em có được lì xì không? Tết đến quê em có những trò chơi gì? Cho hs quan sát tranh minh hoạ một số trò chơi, hoạt động của ngày Tết một dân tộc trên đất nước VN. Nhận xét. Nghe     Cá nhân nêu. Giúp cha mẹ dọn dẹp nhà cửa, sân, vườn… -> Bánh chưng, bánh tét, … -> Đi chúc tết ông bà, đi chơi, … Nêu: Nêu: Quan sát, nêu nhận xét. Nêu tên trò chơi.   IV.Củng cố - Cho HS hát bài: Sắp đến tết rồi … - Nhận xét giờ học. V.Dặn dò: - Nhắc nhở: HS về Tết không chơi trò chơi nguy hiểm, không chơi bài, uống rượu… LỊCH BÁO GIẢNG KHỐI 1 Tuần 22: Bắt đầu từ ngày 28/01 đến ngày 01/02/2013 Thứ ngày Môn Tiết Tên bài dạy Nội dung điều chỉnh Hai 28/01 Học vần 269 Bài 90: Ôn tập (Tiết 1) Học vần 270 Bài 90: Ôn tập (Tiết 2) Học vần 271 Bài 90: Ôn tập (Tiết 3) Đ/c ở HĐ12 Toán 85 Giải toán có lời văn Không làm BT3 Chiều Đạo đức 22 Em và các bạn (Tiết 2) Ôn TV Ôn luyện Ôn Toán Ôn luyện Ba 29/01 Thể dục 22 GV chuyên Học vần 272 Bài 91: oa - oe (Tiết 1) Học vần 273 Bài 91: oa - oe (Tiết 2) Học vần 274 Bài 91: oa - oe (Tiết 2) Đ/c ở HĐ12 Toán 86 Xăng-ti-mét. Đo độ dài Tư 30/01 Học vần 275 Bài 92: oai - oay (Tiết 1) Học vần 276 Bài 92: oai - oay (Tiết 2) Học vần 277 Bài 92: oai - oay (Tiết 3) Đ/c ở HĐ12 Toán 87 Luyện tập Mĩ thuật 22 Vẽ vật nuôi trong nhà Năm 31/01 Học vần 278 Bài 93: oan - oăn (Tiết 1) Học vần 279 Bài 93: oan - oăn (Tiết 2) Học vần 280 Bài 93: oan - oăn (Tiết 3) Đ/c ở HĐ12 Âm nhạc 22 GV chuyên Chiều Toán 87 Luyện tập Ôn TV Ôn luyện Ôn Toán Ôn luyện Sáu 01/02 Học vần 281 Bài 94: oang - oăng (Tiết 1) Học vần 282 Bài 94: oang - oăng (Tiết 1) Thủ công 22 Cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo TNXH 22 Cây rau GDKNS HĐTT 22 Tìm hiểu ngày Tết Thứ hai ngày 28 tháng 01 năm 2013 Tiết 1,2,3 Học vần § 269, 270, 271 : Ôn tập I.Mục tiêu HS đọc được các vần có kết thúc bằng p. Các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 84 đến bài 90.(HS yếu đọc vần và từ ứng dụng) HS viết được vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 84 đến bài 90.( HS yếu viết tiếng) Nghe, hiểu và kể lại được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Ngỗng và Tép. II.Chuẩn bị: Sách, chữ và bảng ôn, tranh minh họa câu ứng dụng và truyện kể. III.Hoạt động dạy- học 1.Bài cũ - Gọi 4 HS viết và đọc bài 89 - GV nhận xét, cho điểm 2.Bài mới HĐ 1 : Giới thiệu bài. Nd - hđ GV HS HĐ 2: Ôn tập HĐ3: Trò chơi nhận diện HĐ4: Luyện đọc lại. HĐ5: Đọc từ ứng dụng. HĐ6: Trò chơi nhận diện. HĐ7: Viết từ khóa HĐ8: Trò chơi: viết đúng HĐ9: Luyện đọc lại Đọc câu ứng dụng HĐ10: Luyện viết HĐ11:Kể chuyện: Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng HĐ12. Viết bảng ôn và gọi HS đọc. Sửa sai cho HS Chia lớp thành 3 nhóm, yêu cầu tìm các tiếng có chứa các vần đã học. Nhóm nào nhặt đúng và nhiều là thắng. Cho HS đọc lại toàn bảng ôn. Nhận xét. Tiết 2 Ghi bảng những từ ứng dụng. + Tìm tiếng có vần đang ôn? Đọc mẫu, giải nghĩa từ. Cho HS đọc, đọc toàn bài. Cho HS chơi trò chơi tìm các từ, tiếng chứa các vần đang ôn. Viết mẫu, hướng dẫn qui trình : Cho HS viết bảng con. Nhận xét, sửa sai. Chia lớp thành 3 nhóm, cho các nhóm tìm và viết các từ, tiếng có các vần đang ôn. Tiết 3 GV yêu cầu HS đọc lại tiếng, từ có chứa âm vừa ôn. HD HS quan sát tranh, đọc câu ứng dụng bên dưới. + Tìm tiếng có vần vừa học? Đọc mẫu, giải thích nghĩa. Gọi HS đọc câu ứng dụng. Giúp đỡ HS yếu. Yêu cầu HS viết bài vào vở. Theo dõi, giúp đỡ HS yếu. Thu chấm, nhận xét. Lần 1: Kể toàn bộ câu chuyện. Lần 2: Kể theo từng tranh. HD HS tập kể theo nhóm. Gọi HS kể. Nhận xét, nêu ý nghĩa câu chyện. Lớp hát 1 bài. Lần lượt đọc cn, bàn, tổ. Thực hiện theo hướng dẫn của GV. Đại diện nhóm đọc tiếng tìm được. Đọc đt. Tìm và gạch dưới. Lắng nghe. Đọc cá nhân, lớp. Thi đua theo 3 dãy. Nhận xét- tuyên dương. Theo dõi. Viết bảng con. Thi đua theo 3 dãy. Nhận xét- tuyên dương Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp Quan sát tranh, đọc. Đọc cá nhân: 2 em Tìm và đọc. Đọc: cá nhân, nhóm. Viết từng dòng. (chú ý quy trình viết chữ) Lắng nghe. Quan sát tranh, nghe kể. Tập kể trong nhóm: mỗi hs kể nối tiếp 1 đoạn Đại diện các nhóm kể lại từng đoạn theo tranh IV.Củng cố - Cho HS đọc lại bài. Nhận xét giờ học. V.Dặn dò - Dặn HS về nhà tập đọc, tập viết. Tiết 3: Toán §85 Giải toán có lời văn I. Mục tiêu: Hiểu bài toán: Cho gì? Hỏi gì? Biết bài toán gồm: câu lời giải, phép tính, đáp số. Đọc bài toán và tóm tắt được bài toán, giải bài toán.(HS yếu cộng trừ trong phạm vi đã học) II. Hoạt động sư phạm: GV gọi 2HS lên bảng làm bài 4/116 GV nhận xét, ghi điểm III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Nhằm đạt mục tiêu số 1. HĐLC:Quan sát, thực hành. HTTC : cá nhân, lớp. Hoạt động 2: Nhằm đạt mục tiêu số 2. HĐLC:Quan sát, thực hành. HTTC : cá nhân, lớp, nhóm. Giới thiệu cách giải bài toán và cách trình bày bài toán. YC HS quan sát tranh và đọc bài toán VBT. HDHS tóm tắt HDHS tìm cách giải và giải bài toán Khi giải bài toán ta viết bài toán ntn? Bài 1/11: GV cho HS đọc đề An có mấy cái kẹo? Bình có mấy cái kẹo? Cả hai bạn có mấy cái kẹo? YC HS nêu cách giải và lời giải YC 1 HS làm bảng lớp. Bài 2/11: GV cho HS đọc bài YC HS tóm tắt bài toán YC HS nêu cách làm YC thảo luận theo 3 nhóm GV giúp đỡ nhóm yếu YC các nhóm dán kết quả Bài 3/11: Cho Hs đọc đề và nêu tóm tắt YC HS làm vào vở GV chấm 7 bài, nhận xét Lắng nghe. HS thực hiện Theo dõi và tóm tắt 1,2 HS trả lời HS đọc đề HS tóm tắt 2,3 HS trả lời 1,2 HS nêu. Lớp làm nháp. HS đọc bài và tóm tắt bài toán 2 HS nêu Các nhóm thảo luận Đại diện dán HS thực hiện HS làm bài HS yếu: Tính 16 – 4 19 - 5 IV. Hoạt động nối tiếp : Nêu các bước giải bài toán có lời văn? Nhận xét tiết học V. Đồ dùng dạy học: GV + HS: phiếu bài tập, bảng nhóm, phấn. Tiết 2: Học vần § Ôn tập I. Mục tiêu Củng cố các vần đã học có kết thúc bằng p đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng có chứa vần ôn tập. GD HS yêu thích Tiếng Việt. II. Chuẩn bị Tranh minh hoạ – SGK. III. Hoạt động dạy- học 1.Bài cũ: Kiểm tra bài iêp - ươp. 2 HS đọc bài – sgk 2 HS lên bảng viết. Nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: nêu nội dung bài học. Nội dung Giáo viên Học sinh HĐ2:Ôn tập HĐ3:Luyện đọc HĐ4:Viết bảng con Luyện tập HĐ5:Luyện đọc HĐ6:.Luyện viết Cho hs nêu các vần đã học có p ở cuối? Ghi bảng, giới thiệu bảng ôn. Yêu cầu ghép vần mới. Giúp đỡ hs yếu đọc âm, vần, tiếng, từ. Viết bảng các từ ứng dụng + Tìm tiếng có vần đang ôn? Hướng dẫn HS đánh vần tiếng, đọc trơn các từ. Đọc mẫu, giải thích. Viết mẫu, hướng dẫn quy trình. Viết các vần và từ ngữ: ở bài 84. Cho HS viết bảng con. Kiểm tra đọc. Chỉnh sửa cho HS đọc sai. Hướng dẫn quan sát tranh, đọc đoạn thơ ứng dụng bên dưới. + Tìm tiếng có vần vừa ôn? Yêu cầu HS viết bài vào vở. Thu 1 số vở, chấm và nhận xét. Lần lượt nêu. Lớp bổ sung. Đọc cá nhân, đồng thanh. Ghép âm ở cột dọc với âm ở hàng ngang tạo thành vần. Đọc cá nhân, lớp. Đọc nhẩm. Tìm và nêu. Đọc cá nhân, đồng thanh. Lắng nghe, đọc lại. Theo dõi. Viết bảng con Đọc bài trên bảng lớp. cá nhân, đồng thanh. Q/sát tranh, nêu nội dung Đọc:CN, ĐT. Tìm và nêu. Đọc lại toàn bài. Viết bài vào vở. IV.Củng cố - Cho HS đọc lại bài. Nhận xét giờ học. V.Dặn dò - Dặn HS về nhà tập đọc, tập viết. Thứ ba ngày 29 tháng 01 năm 2013 Tiết 2,3,4 Học vần § 272, 273, 274 oa - oe I.Mục tiêu HS đọc được: oa, oe, họa sĩ, múa xòe. Từ và câu ứng dụng (HS khá). HS viết được: oa, oe, họa sĩ, múa xòe (HS yếu viết vần và tiếng). Luyện nói từ 2- 3 câu theo chủ đề: Sức khỏe là vốn quý nhất. II.Chuẩn bị: Giáo viên: Tranh minh họa cho phần luyện nói. HS : Bộ ghép chữ. Bảng con III.Hoạt động dạy- học 1. Kiểm tra bài cũ Gọi 4 HS đọc, viết vần bài 90. GV nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới: HĐ1: - Giới thiệu bài Nd - hđ GV HS HĐ 2: Dạy vần ôp HĐ3: Trò chơi nhận diện HĐ4: Viết bảng con HĐ5: Trò chơi: viết đúng. HĐ6: Dạy vần oe. HĐ7: Trò chơi nhận diện vần HĐ8: Viết bảng con HĐ9: Trò chơi: viết đúng. HĐ10: Luyện đọc lại Đọc từ ứng dụng Đọc câu ứng dụng HĐ11: Luyện nói HĐ12: Luyện viết HĐ13: Thi tiếp sức Yêu cầu HS ghép vần ôp. Đánh vần mẫu: o – a – oa/ Hờ – oa – hoa – nặng – họa. Sửa sai cho HS. GV chia lớp thành 3 nhóm, thực hiện chơi trò chơi nhận diện vần oa tương tự như các tiết đã học Nhận xét. Viết mẫu, hướng dẫn qui trình : oa, họa sĩ. Cho HS viết bảng con. Kèm hs yếu viết bài. Nhận xét, sửa sai. Yêu cầu 3 nhóm có nhiệm vụ ghép và viết các tiếng chứa vần oa, nhóm nào viết đúng nhiều tiếng là thắng. Tiết 2 Tiến hành tương tự như vần oe. 3 nhóm thực hiện trò chơi nhận diện vần oe tương tự như các tiết đã học. Nhận xét,tuyên dương Viết mẫu, hướng dẫn qui trình : eo, múa xòe. YC viết bảng con. Kèm hs yếu Nhận xét, sửa. Yêu cầu 3 nhóm ghép và viết các tiếng chứa vần oe, nhóm nào viết đúng nhiều tiếng là thắng. Tiết 3 Cho HS đọc lại bài vừa học. Ghi bảng những từ ứng dụng. + Tìm tiếng có vần mới học? Đọc mẫu, giải nghĩa từ. Cho HS đọc, đọc toàn bài. HD HS quan sát tranh, đọc câu ứng dụng bên dưới. + Tìm tiếng có âm vừa học? Đọc mẫu, giải thích nghĩa. Gọi HS đọc câu ứng dụng. HD HS quan sát tranh, luyện nói theo chủ

File đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 1 CKTKN.doc
Giáo án liên quan