Giáo án lớp 1 tuần 22 - Trường tiểu học Phan Chu Trinh

Tiết 2: Đạo đức

EM VÀ CÁC BẠN (Tiết 2)

I. Mục tiêu:

- Giúp học sinh hiểu được: Trẻ em có quyền được học tập, có quyền được vui chơi, có quyền được kết bạn bè. Cần phải đoàn kết, thân ái với bạn bè khi cùng học, cùng chơi.

- Hình thành cho học sinh: Kỹ năng nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và người khác khi học, khi chơi với bạn.

- Học sinh có thái độ yêu quý tôn trọng bạn bè.

* Kĩ năng thể hiện sự tự tin, tự trọng trong quan hệ với bạn bè.

* Kĩ năng giao tiếp / ứng xử với bạn bè.

* Kĩ năng thể hiện sự cảm thông với bạn bè.

* Kĩ năng phê phán, đánh giad những hành vi cư xử chưa tốt với bạn bè.

II. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Vở bài tập đạo đức. Tranh vẽ SGK.

- Học sinh: Vở bài tập đạo đức.Bút màu.

 

doc19 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1061 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 1 tuần 22 - Trường tiểu học Phan Chu Trinh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Töø ngaøy 06/ 02 / 2012 ñeán 10/ 02 / 2012 THÖÙ NGAØY MOÂN DAÏY TCT TEÂN BAØI DAÏY HAI 06/02/2012 CHAØO CÔØ 22 Chào cờ đầu tuần ĐẠO ĐỨC 22 Em và các bạn (t.2) HỌC VẦN 191 Ôn tập HỌC VẦN 192 Ôn tập (t.t) BA 07/02/2012 HỌC VẦN 193 oa – oe HỌC VẦN 194 oa – oe (t.t) TOÁN 85 Giải toán có lời văn NH-XH 22 Cây rau TÖ 08/02/2012 HỌC VẦN 195 oai – oay HỌC VẦN 196 oai – oay (t.t) TOÁN 86 Xăng ti mét – Đo độ dài ÂM NHẠC 22 Ôn tập bài hát: Tập tầm vông NAÊM09/02/2012 HỌC VẦN 197 oan – oăn HỌC VẦN 198 oan – oăn (t.t) TOÁN 87 Luyện tập THỦ CÔNG 22 Cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo SAÙU 10/02/2012 HỌC VẦN 199 oang – oăng HỌC VẦN 200 oang – oăng (t.t) TOÁN 88 Luyện tập S H L 22 Sinh hoạt cuối tuần THÖÙ HAI: - Ngày soạn : 04/02/2012 - Ngày dạy : 06/02/2012 Tiết 2: Đạo đức EM VÀ CÁC BẠN (Tiết 2) Mục tiêu: - Giúp học sinh hiểu được: Trẻ em có quyền được học tập, có quyền được vui chơi, có quyền được kết bạn bè. Cần phải đoàn kết, thân ái với bạn bè khi cùng học, cùng chơi. - Hình thành cho học sinh: Kỹ năng nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và người khác khi học, khi chơi với bạn. - Học sinh có thái độ yêu quý tôn trọng bạn bè. * Kĩ năng thể hiện sự tự tin, tự trọng trong quan hệ với bạn bè. * Kĩ năng giao tiếp / ứng xử với bạn bè. * Kĩ năng thể hiện sự cảm thông với bạn bè. * Kĩ năng phê phán, đánh giad những hành vi cư xử chưa tốt với bạn bè. Chuẩn bị: - Giáo viên: Vở bài tập đạo đức. Tranh vẽ SGK. - Học sinh: Vở bài tập đạo đức.Bút màu. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định - Bài cũ: ( 5’) -Em và bạn bè. -Để cư xử tốt với bạn bè em cần làm gì? -Với bạn bè cần tránh những việc gì? -Cư xử tốt với bạn bè có lợi gì? -Nhận xét bài cũ Bài mới: ( 25’) Giới thiệu: Học sang tiết 2. Hoạt động 1: Học sinh tự liên hệ. -Giáo viên yêu cầu học sinh tự liên hệ việc mình đã cư xử với bạn như thế nào. -Bạn đó là bạn nào? -Tình huống gì đã xảy ra khi đó? -Em đã làm gì với bạn? -Tại sao em lại làm như vậy? -Kết quả như thế nào? Kết luận: Cư xử tốt với bạn là đem lại niềm vui cho bạn và cho chính mình. Em sẽ được các bạn yêu quý và co thêm nhiều bạn. b)Hoạt động 2: Thảo luận cặp đôi (bt 3), * Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 3. -Trong tranh các bạn đang làm gì? -Việc làm đó có lợi nhau hay có hại? Vì sao? -Vậy các em nên làm theo các bạn ở tranh nào? Không làm theo các bạn ở tranh nào? Kết luận: Cư xử tốt với bạn, em sẽ có nhiều bạn tốt. Củng cố - Dặn dò: ( 5’) -Thực hiện tốt điều được học, phải biết cư xử tốt với bạn bè. - Chuẩn bị bài: Đi bộ đúng quy định. - Hát. - Học sinh tự trả lời. - Với bạn bè không được nói dối… - Tình bạn bè ngày càng đoàn kết hơn… - Hoạt động lớp. Học sinh kể tên bạn và nêu cách cư xử với bạn mình. Lớp nhận xét, bổ sung. - Học sinh lắng nghe. - Hoạt động nhóm. Học sinh thảo luận nội dung các tranh. 2 em ngồi cùng bàn thảo luận với nhau. - Học sinh cử đại diện lên nêu. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh theo dõi. - Học sinh lắng nghe. ………………..› › › & š š š………………… Tiết 3-4: Học vần ÔN TẬP I.Mục tiêu: - Sau bài học học sinh có thể: -Hiểu được cấu tạo các vần đã học kết thúc bằng p. -Đọc và viết một cách chắc chắn các vần có kết thúc bằng p. -Đọc được từ và câu ứng dụng trong bài, các từ, câu có chứa vần đã học. -Nghe, hiểu và kể lại theo tranh câu chuyện kể: Ngỗng và tép. II.Đồ dùng dạy học: -GV: SGK, tranh ảnh,…. -HS: SGK, bảng con,… III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : ( 5’ -Đọc sáchbài 89 kết hợp bảng con. -Viết bảng con. -GV nhận xét chung. 2.Bài mới: ( 30’) -Tranh vẽ gì? -Trong tiếng tháp có vần gì đã học? -GV giới thiệu bảng ôn tập và gọi học sinh kể những vần kết thúc bằng p đã được học? -GV gắn bảng ôn tập phóng to và yêu cầu HS kiểm tra xem học sinh nói đã đầy đủ các vần đã học kết thúc bằng p hay chưa. *Ôn tập các vần vừa học: a) Gọi học sinh lên bảng chỉ và đọc các vần đã học. -GV đọc và yêu cầu học sinh chỉ đúng các vần giáo viên đọc (đọc không theo thứ tự). b) Ghép âm thành vần: -GV yêu cầu học sinh ghép chữ cột dọc với các chữ ở các dòng ngang sao cho thích hợp để được các vần tương ứng đã học. -Gọi HS chỉ và đọc các vần vừa ghép được. Đọc từ ứng dụng. -Gọi học sinh đọc các từ ứng dụng trong bài: đầy áp, đón tiếp, ấp trứng. -GV sửa phát âm cho học sinh. -GV giải thích từ cho học sinh hiểu. Tập viết từ ứng dụng: -GV hướng dẫn học sinh viết từ: -GV nhận xét và sửa sai. -Gọi đọc toàn bảng ôn. 3.Củng cố tiết 1: ( 5’) -Hỏi vần mới ôn. -Đọc bài. -Tìm tiếng mang vần mới học. -Nhận xét tiết 1 Tiết 2 1. Giới thiệu tiết 2: ( 2’) 2. Nội dung: ( 30’) -Luyện đọc bảng lớp : -Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn -Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng: Cá mè ăn nổi Các chép ăn chìm ………………… Đẹp ơi là đẹp. -Gọi học sinh đọc. -GV nhận xét và sửa sai. Kể chuyện: Ngỗng và tép. -GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh kể được câu chuyện: Ngỗng và tép. -GV kể lại câu chuyện cho học sinh nghe. -GV treo tranh và kể lại nội dung theo từng bức tranh. -GV hướng dẫn học sinh kể lại qua nội dung từng bức tranh. Ý nghĩa câu chuyện: -Ca ngợi tình cảm của vợ chồng nhà Ngỗng đã sẵn sàng hy sinh cho nhau. -Đọc sách kết hợp bảng . -Luyện viết vở TV. -GV thu vở để chấm một số em. 3.Củng cố dặn dò: ( 5’) -Gọi đọc bài. -Nhận xét tiết học: Tuyên dương. -Tự tìm từ mang vần vừa học. -HS đọc cá nhân giàn mướp; tiếp nối. -Cái tháp cao. -Ap. -Học sinh kể, GV ghi bảng. -Học sinh kiểm tra đối chiếu và bổ sung cho đầy đủ. -Học sinh chỉ và đọccá nhân ,đồng thanh. -Học sinh chỉ theo yêu cầu của GV. -Học sinh ghép và đọc, học sinh khác nhận xét. -Cá nhân học sinh đọc, nhóm đồng thanh. -HS lắng nghe. -Toàn lớp viết : đón tiếp, ấp trứng. -2 em đọc. -Học sinh trả lời -3 em. -Học sinh tự tìm. - Gọi hs đọc lại bài -HS tìm tiếng mang vần kết thúc bằng p trong câu, đánh vần, đọc trơn tiếng , đọc trơn toàn câu và bài , đồng thanh nhóm, lớp. -Học sinh trả lời. -Học sinh lắng nghe Giáo viên kể. -Học sinh kể chuyện theo nội dung từng bức tranh và gợi ý của GV. -Học sinh khác nhận xét. -Học sinh lắng nghe. -Học sinh đọc. -Toàn lớp -Học sinh nộp vở chấm -Cá nhân 2 em ,lớp đồng thanh -Học sinh lắng nghe. ………………..› › › & š š š………………… THÖÙ BA: - Ngày soạn : 05/02/2012 - Ngày dạy : 07/02/2012 Tiết 1– 2: Học vần Vần: oa - oe I.Mục tiêu: -HS hiểu được cấu tạo các vần oa, oe, các tiếng: hoạ, xoè. -Phân biệt được sự khác nhau giữa vần oa, oe. -Đọc và viết đúng các vần oa, oe, các từ: hoạ sĩ, múa xoè. -Đọc được từ và câu ứng dụng trong bài . -Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Sức khoẻ là vốn quý nhất. II.Đồ dùng dạy học: - GV: SGK, tranh minh họa bài học… - HS: SGK, bảng con, vở tập viết, vở bài tập… III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động G.V Hoạt động H.S 1.KTBC : ( 5’) -Đọc sách bài 90 kết hợp bảng con. -Viết bảng con. -Nhận xét ,ghi điểm, nx bài cũ. 2.Bài mới: ( 30’) *Dạy vần oa -GV giới thiệu tranh rút ra vần oa, ghi bảng. -Gọi 1 HS phân tích vần oa. -Hướng dẫn đánh vần vần oa. -Có oa, muốn có tiếng hoạ ta làm thế nào? -GV nhận xét và ghi bảng tiếng hoạ. -Gọi phân tích tiếng hoạ. -GV hướng dẫn đánh vần tiếng hoạ. -Dùng tranh giới thiệu từ “hoạ sĩ ”. -Trong từ có tiếng nào mang vần mới học? -Gọi đánh vần tiếng hoạ, đọc trơn từ hoạ sĩ. -Gọi đọc sơ đồ trên bảng. *Vần 2 : vần oe (dạy tương tự ) -So sánh 2 vần -Đọc lại 2 cột vần. -Gọi học sinh đọc toàn bảng. *Hướng dẫn viết bảng con: oa, hoạ sĩ, oe, múa xoè. -GV nhận xét và sửa sai. Đọc từ ứng dụng. -Giáo viên giới thiệu từ ứng dụng, giải nghĩa từ, rút từ ghi bảng. -Sách giáo khoa, hoà bình, chích choè, mạnh khoẻ. -Gọi đánh vần các tiếng có chứa vần mới học và đọc trơn các từ trên. -Đọc sơ đồ 2. -Gọi đọc toàn bảng. 3.Củng cố tiết 1: ( 5’) -Hỏi vần mới học. -Đọc bài. -Tìm tiếng mang vần mới học. -NX tiết 1 Tiết 2 1. Giới thiệu tiết 2: ( 1’) 2. Nội dung: ( 30’) -Luyện đọc bảng lớp : -Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn Luyện câu: -GT tranh rút câu ghi bảng: Hoa ban xoè cách trắng Lan tươi màu vàng vàng Cành hồng khoe nụ thắm Bay làn hương dịu dàng. -GV nhận xét và sửa sai. Luyện nói: Chủ đề: “Sức khoẻ là vốn quý nhất”. Các bạn trong tranh đang làm gì? Hằng ngày em tập thể dục vào lúc nào? Em thích tập thể dục không? -Đọc sách kết hợp bảng . *Luyện viết vở Tập viết. -GV thu vở một số em để chấm điểm. -Nhận xét cách viết. 3.Củng cố - dặn dò: ( 5’) -Gọi đọc bài. -Cho học sinh tìm tiếng chứa vần mới học. -Tự tìm từ mang vần vừa học ở sách, báo. -HS đọc cá nhân 3 - 5 em ấp trứng; đón tiếp. -HS phân tích, cá nhân 1 em o – a – oa. -Cá nhân, đọc trơn, nhóm. -Thêm âm h đứng trước vần oa và thanh nặng dưới âm a. -Hờ – oa – nặng – hoạ. -Cá nhân 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT. -Tiếng hoạ. -Cá nhân 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. -Cá nhân 2 em -Giống nhau : bắt đầu bằng o. -Khác nhau : kết thúc bằng a và e. -3 em -1 em. -Toàn lớp viết -Học sinh quan sát và giải nghĩa từ cùng GV. -HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em. -Cá nhân 2 em. -Cá nhân 2 em, đồng thanh. -Vần oa, oe. -Cá nhân 2 em -Đại diện 2 nhóm. -Cá nhân 6 - 7 em, lớp đồng thanh. -HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, 2 em đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu và bài 5 em, đồng thanh nhóm, lớp. -Học sinh nói theo hướng dẫn của Giáo viên. -Các bạn đang tập thể dục. -Vào buổi sáng. -Em rất thích tập thể dục. -HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng 6 em. -Toàn lớp. -Học sinh nộp vở chấm -Cá nhân 1 em -Học sinh tự tìm, rồi nêu miệng. -Học sinh thực hiện theo yêu cầu. ………………..› › › & š š š………………… Tiết 3: Toán GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN Mục tiêu: - Bước đầu nhận biết các việc thường làm khi giải bài toán có lời văn.Tìm hiểu bài toán: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Giải bài toán: Thực hiện phép tính để tìm điều chưa biết. Trình bày bài giải. Các bước giải bài toán có lời văn. Chuẩn bị: - Giáo viên: tranh minh họa, SGK… - Học sinh: SGK, giấy nháp… Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định - Bài cũ: ( 5’) Gắn hàng trên 3 chiếc thuyền, hàng dưới 2 chiếc thuyền, vẽ dấu gộp. Nhận xét. Bài mới: ( 30’) - Giới thiệu: Giải bài toán có lời văn. Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu bài toán. - Cho học sinh quan sát tranh và đọc đề toán. - Bài toán cho biết những gì? - Bài toán hỏi gì? - Có : 5 con gà. Mua thêm: 4 con. Có tất cả bao nhiêu con gà? b) Hoạt động 2: Hướng dẫn giải. - Muốn biết nhà An có tất cả bao nhiêu con gà ta làm thế nào? c) Hoạt động 3: Hướng dẫn viết bài toán. - Đầu tiên ghi bài giải. - Viết câu lời giải. - Viết phép tính (đặt tên đơn vị trong giấu ngoặc). - Viết đáp số. d) Hoạt động 4: Luyện tập. Bài 1: Đọc yêu cầu bài. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Muốn biết có bao nhiêu quả bóng làm sao? Bài 2: Đọc đề bài. - Giáo viên ghi tóm tắt. - Lưu ý học sinh ghi câu lời giải. Bài 3: Nhìn tranh ghi vào chỗ chấm cho đề bài đủ. - Gv hướng dẫn học sinh làm bài Củng cố - Dặn dò: ( 5’) - Nhìn SGK tập đọc lời giải và phép tính. - Chuẩn bị:bài Xăng ti met – Đo độ dài. Hát. Học sinh quan sát và ghi đề toán ra nháp. - Học sinh nhắc lại đầu bài. - Học sinh quan sát ,2 học sinh đọc đề toán, … nhà An có 5 con gà, mẹ mua thêm 4 con nữa. … hỏi nhà An có bao nhiêu con gà? Học sinh nhìn tóm tắt đặt lại đề toán. - Hoạt động lớp. … phép tính cộng. Lấy 5 + 4 = 9. - Hoạt động lớp. Học sinh theo dõi. Bài giải Số gà nhà An có là: 5 + 4 = 9 (con gà) Đáp số: 9 con gà. - Hoạt động lớp. Học sinh đọc đề toán. Có 4 quả bóng, thêm 3 quả bóng. Có bao nhiêu quả bóng? Lấy 4 + 3 = 7. Học sinh làm bài. Sửa bài ở bảng lớp. Học sinh đọc đề bài. HS nhắc lại cách trình bày bài giải. - 1 hs lên bảng làm bài ,lớp làm vở Bài giải Đàn vịt có tất cả số con là: 5 + 4 = 9 (con ) Đáp số : 9 con vịt ………………..› › › & š š š………………… Tiết4: Tự nhiên – xã hội CÂY RAU I.Mục tiêu : Sau giờ học học sinh biết : - Nêu tên được một số loại rau và nơi sống của chúng. - Biết quan sát phân biệt nói tân được các bộ phận chính của cây rau. - Biết ích lợi của cây rau. - Có ý thức biết trồng rau , dùng nước sach để tưới cho rau, thường xuyên ăn rau và rửa sạch rau bằng nước sạch trước khi ăn. * Nhận thức hậu quả không ăn rau và ăn rau không sạch. * Kĩ năng ra quyết định: Thường xuyên ăn rau, ăn rau sạch. * Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về cây rau. * Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập. II.Đồ dùng dạy học: - Mang các cây rau đến lớp. - Hình cây rau cải phóng to.SGK,vở bài tập. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động G.V Hoạt động H.S 1.Ổn định : ( 3’) 2.Bài mới: ( 25’) -Giáo viên giới thiệu cây rau và tựa bài, ghi bảng. Hoạt động 1 : Quan sát cây rau: *Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động. -Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát cây rau đã mang đến lớp và trả lời các câu hỏi: -Chỉ vào bộ phận lá, thân, rể của cây rau? Bộ phận nào ăn được? * Kểm tra kết quả hoạt động: -Gọi một vài học sinh trình bày về cây rau của mình. Giáo viên kết luận: -Có rất nhiều loại rau khác nhau. Giáo viên kể thêm một số loại rau mà học sinh mang đến lớp. -Các cây rau đều có rể, thân, lá. -Các loại rau ăn lá và thân như: rau muống, rau cải… -Các loại rau ăn lá như: bắp cải, xà lách… -Các loại rau ăn rể như: củ cải, cà rốt … -Các loại rau ăn thân như: su hào … -Hoa (suplơ), quả (cà chua, su su, đậu, dưa chuột … ) Hoạt động 2: Làm việc với SGK: *Giao nhiệm vụ và thực hiện: -Chia nhóm 4 HS ngồi 2 bàn trên và dưới. -Cho học sinh quan sát và trả lời các câu hỏi sau trong SGK. -Kiểm tra kết quả hoạt động: -Gọi HS nêu nội dung đã thảo luận trên. Hoạt động 3: Trò chơi : “Tôi là rau gì?”. -Giao nhiệm vụ: -Gọi 1 học sinh lên giới thiệu các đặc điểm của mình. -Gọi học sinh xung phong đoán xem đó là rau gì? 3.Củng cố - Dăn dò: ( 5’) -Giáo viên hệ thống nội dung bài học. -GV liên hệ giáo dục ,nhận xét tiết học -Học sinhh hát 1 bài. -Học sinh mang cây rau bỏ lên bàn để giáo viên kiểm tra. -Học sinh chỉ vào cây rau đã mang đến lớp và nêu các bộ phận ăn được của cây rau. -Học sinh xung phong trình bày trước lớp cho cả lớp xem và nghe. -Học sinh lắng nghe và nhắc lại. -Học sinh kể thêm một vài cây rau khác mà các em biết. -Học sinh quan sát tranh ở SGK để hoàn thành câu hỏi theo sách. -Học sinh nói trước lớp cho cô và các bạn cùng nghe. -Học sinh khác nhận xét và bổ sung. -Học sinh nêu: Tôi màu xanh trồng ở ngoài đồng, tôi có thể cho lá và thân. -Học sinh khác trả lời: Như vậy, bạn là rau cải. -Các cặp học sinh khác thực hiện (khoảng 7 đến 8 cặp). -Học sinh lắng nghe. ………………..› › › & š š š………………… THÖÙ TƯ: - Ngày soạn : 06/02/2012 - Ngày dạy : 08/02/2012 Tiết 1 - 2 : Học vần Vần: oai - oay I.Mục tiêu: -HS hiểu được cấu tạo các vần oai, oay, các tiếng: thoại, xoáy. -Phân biệt được sự khác nhau giữa vần oai, oay. -Đọc và viết đúng các vần oai, oay, các từ: điện thoại, gió xoáy. -Đọc được từ và câu ứng dụng. -Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa. II.Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy học : - GV : SGK, tranh ảnh minh họa ,… - HS : SGK, bảng con,… Hoạt động G.V Hoạt động H.S 1.KTBC : ( 5’). -Đọc sách bài 91 kết hợp bảng con. -Viết bảng con. -GV nhận xét chung. 2.Bài mới: ( 30’) * Dạy vần oai -GV giới thiệu vần oai, ghi bảng. -Gọi 1 HS phân tích vần oai. -Hướng dẫn đánh vần vần oai. -Có oai, muốn có tiếng thoại ta làm thế nào? -GV nhận xét và ghi bảng tiếng thoại. -Gọi phân tích tiếng thoại. -GV hướng dẫn đánh vần tiếng thoại. -Dùng tranh giới thiệu từ “điện thoại”. -Trong từ có tiếng nào mang vần mới học? -Gọi đánh vần tiếng thoại, đọc trơn từ điện thoại. -Gọi đọc sơ đồ trên bảng. *Vần 2 : vần oay (dạy tương tự ) -So sánh 2 vần -Đọc lại 2 cột vần. -Gọi học sinh đọc toàn bảng. *Hướng dẫn viết bảng con: oai, điện thoại, oay, gió xoáy. -GV nhận xét và sửa sai. Đọc từ ứng dụng. -Giáo viên giới thiệu từ ứng dụng, (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng. -Quả xoài, khoai lang, hí hoáy, loay hoay. -Gọi đánh vần các tiếng có chứa vần mới học và đọc trơn các từ trên. -Đọc sơ đồ 2. -Gọi đọc toàn bảng. 3.Củng cố tiết 1: ( 5’) -Hỏi vần mới học. -Đọc bài. -Tìm tiếng mang vần mới học. -NX tiết 1 Tiết 2 1. Giới thiệu tiết 2: ( 2’) 2. Nội dung: ( 30’) -Luyện đọc bảng lớp : -Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn Luyện câu: GT tranh rút câu ghi bảng: -Gọi học sinh đọc câu và bài đọc. Tháng chạp là tháng trồng khoai Tháng giêng trồng đậu, tháng hai trồng cà. Tháng ba cày vỡ ruộng ra Tháng tư làm mạ, mưa sa đầy đồng. -GV nhận xét và sửa sai. Luyện nói:- GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề “Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa”. -Đọc sách kết hợp bảng . -GV Nhận xét cho điểm. *Luyện viết vở Tập viết. -GV thu vở một số em để chấm điểm. -Nhận xét cách viết. 3.Củng cố - Dặn dò: ( 5’) -Gọi đọc bài. -Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học. -HS đọc cá nhân mạnh khoẻ; hoà bình. -HS phân tích, cá nhân -O – a – i – oai. -CN , đọc trơn, nhóm. -Thêm âm th đứng trước vần oai và thanh nặng dưới âm a. -Cá nhân 1 em. -Thờ – oai – thoai– nặng – thoại. -Cá nhân , đọc trơn, 2 nhóm ĐT. -Tiếng thoại -Cá nhân , đọc trơn, nhóm. -Cá nhân 2 em -Giống nhau : bắt dầu bằng oa -Khác nhau : oay kết thúc bằng y. -3 em -1 em. -Toàn lớp viết -Học sinh quan sát và giải nghĩa từ cùng GV. -HS đánh vần,đọc trơn từ,Cá nhân,đồng thanh -Cá nhân 2 em. -Cá nhân 2 em, đồng thanh. -Vần ep, êp. -Cá nhân 2 em -Đại diện 2 nhóm. -Cá nhân , lớp đồng thanh. -HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu,đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng , đọc trơn toàn câu và bài , đồng thanh lớp. -Học sinh nói theo hướng dẫn của Giáo viên. -Học sinh khác nhận xét. -HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng . -Toàn lớp. -Học sinh nộp vở chấm. -Cá nhân 1 em -Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. ………………..› › › & š š š………………… Tiết 3: Toán XĂNG TI MÉT – ĐO ĐỘ DÀI Mục tiêu: - Giúp học sinh biết xăng- ti-mét là đơn vị đo độ dài, biết xăng-ti-mét viết tắt là cm, biết dùng thước có chia vạch xăng-ti-mét để đo dộ dài đoạn thẳng. Chuẩn bị: - Giáo viên: Thước, 1 số đoạn thẳng. - Học sinh: SGK, thước kẻ có chia cm từ 0 - 20. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định - Bài cũ: ( 5’) -Giáo viên đọc đề bài: An gấp 5 chiếc thuyền, Minh gấp được 3 chiếc thuyền. Hỏi cả 2 bạn gấp được bao nhiêu chiếc thuyền? - Nhận xét ,ghi diểm ,nx bài cũ. Bài mới: ( 30’) Giới thiệu: Học bài xăng ti met – Đo độ dài. a) Hoạt động 1: Giới thiệu đơn vị độ dài cm và dụng cụ đo độ dài. - Cho học sinh quan sát thước thẳng có vạch chia từng xăng ti met. + Xăng ti met là đơn vị đo độ dài, vạch đầu tiên là số 0. Độ dài từ 0 đến 1 là một xăng ti met. + Xăng ti met viết tắt là cm. + Lưu ý HS từng vạch trong thước là 1 cm. - Giáo viên hướng dẫn học sinh đo độ dài: + Đặt vạch 0 trùng vào 1 đầu của đoạn thẳng. + Đọc số ghi ở thước trùng với đầu kia của đoạn thẳng. + Viết số đo độ dài đoạn thẳng. b) Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 1: Viết cm. Bài 2: Viết số thích hợp. Lưu ý học sinh đọc số vạch đen. Bài 3: Đo độ dài. - Cho học sinh tiến hành đo độ dài. - Lưu ý học sinh cách đặt đầu thước trùng số 0 lên ngay đầu đoạn thẳng. Bài 4: Đo rồi viết các số đo. Củng cố - Dặn dò: ( 4’) - Tập đo các vật dụng ở nhà có độ dài như cạnh bàn, ghế …. - Chuẩn bị: Luyện tập. Hát. 2 học sinh lên bảng : 1 em tóm tắt, 1 em giải. Lớp làm vở nháp. - Học sinh nhắc lại đầu bài - Hoạt động lớp. Học sinh quan sát. Học sinh dùng bút chì di chuyển từ 0 đến 1 và nói 1 cm. Học sinh đọc xăng ti met. Học sinh nhắc lại và thực hiện đo giấy vở, đoạn thẳng. - Hoạt động cá nhân. Học sinh viết. Học sinh viết rồi đọc to. Học sinh tiến hành đo độ dài và ghi vào chỗ chấm. Học sinh sửa bài miệng. Học sinh tiến hành đo. Sửa bài miệng. Học sinh tiến hành đo các vật dụng ở nhà. Nhóm nào đo đúng, nhanh sẽ thắng. ………………..› › › & š š š………………… THÖÙ NĂM: - Ngày soạn : 07/02/2012 - Ngày dạy : 09/02/2012 Tiết 1 - 2: Học vần Vần: oan - oăn I.Mục tiêu: -HS hiểu được cấu tạo các vần oan, oăn, các tiếng: khoan, xoăn. -Phân biệt được sự khác nhau giữa vần oan, oăn. -Đọc và viết đúng các vần oan, oăn, các từ: giàn khoan, tóc xoăn. -Đọc được từ và câu ứng dụng. - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Con ngoan, trò giỏi. II.Đồ dùng dạy học: - GV: SGK, tranh ảnh minh họa , … - HS: SGK, bảng con, vở tập viết,… III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : ( 5’) -Đọc sách bài 93 kết hợp bảng con. -Viết bảng con. -GV nhận xét chung. 2.Bài mới: ( 30’) *Dạy vần oan -GV giới thiệu rút ra vần oan, ghi bảng. -Gọi 1 HS phân tích vần oan. -Hướng dẫn đánh vần vần oan. -Có oan, để có tiếng khoan ta làm thế nào? -GV nhận xét và ghi bảng tiếng khoan. -Gọi phân tích tiếng khoan. -GV hướng dẫn đánh vần tiếng khoan. -Dùng tranh giới thiệu từ “giàn khoan”. -Trong từ có tiếng nào mang vần mới học? -Gọi đánh vần tiếng khoan, đọc trơn từ giàn khoan. -Gọi đọc sơ đồ trên bảng. Vần 2 : vần oăn (dạy tương tự ) -So sánh 2 vần -Đọc lại 2 cột vần. -Gọi học sinh đọc toàn bảng. -Hướng dẫn viết bảng con: oan, giàn khoan, oăn, tóc xoăn. -GV nhận xét và sửa sai. Đọc từ ứng dụng. -Qua tranh và mẫu vật giáo viên giới thiệu từ ứng dụng, có thể giải nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng các từ ở SGK. -Gọi đánh vần các tiếng có chứa vần mới học và đọc trơn tiếng, đọc trơn các từ trên. -Đọc sơ đồ 2. -Gọi đọc toàn bảng. 3.Củng cố tiết 1: ( 5’) -Hỏi vần mới học. -Đọc bài. -Tìm tiếng mang vần mới học. -NX tiết 1 Tiết 2 1. Giới thiệu tiết 2: ( 2’) 2. Nội dung: ( 30’) -Luyện đọc bảng lớp : -Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn Luyện câu: -GT tranh rút câu ghi bảng: Khôn ngoan đối đáp người ngoài Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau. -GV nhận xét và sửa sai. Luyện nói: Chủ đề: “Con ngoan, trò giỏi”. -GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề “Con ngoan, trò giỏi ”. -GV đọc mẫu 1 lần. -Đọc sách kết hợp bảng . -GV Nhận xét cho điểm. *Luyện viết vở Tập viết. -GV thu vở một số em để chấm điểm. -Nhận xét cách viết. 3.Củng cố - dặn dò: ( 5’) -Dặn hs học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học. -HS đọc cá nhân khoai lang; hí hoáy. -HS phân tích, cá nhân 1 em -o – a – n – oan. -Cá nhân 4 em, đọc trơn, nhóm. -Thêm âm kh đứng trước vần oan. -Cá nhân 1 em. -Khờ – oan – khoan. -Cá nhân , đọc trơn , 2 nhóm ĐT. -Tiếng khoan. -Cá nhân , đọc trơn, nhóm. -Cá nhân 2 em -Giống nhau : kết thúc bằng n -Khác nhau : oan bắt đầu bằng oa, oăn bắt đầu bằng oă. -3 em -1 em. -Toàn lớp viết bảng con. -Học sinh quan sát và giải nghĩa từ cùng GV. -HS đánh vần, đọc trơn từ, Cá nhân vài em. -Cá nhân 2 em. -Cá nhân 2 em, đồng thanh. -Vần oan, oăn -Cá nhân 2 em -Đại diện 2 nhóm. -Cá nhân, lớp đồng thanh. -HS đọc thầm, phát hiện và gạch chân trên bảng các tiếng có chức vần mới. Đọc trơn các câu ứng dụng. -Học sinh nói theo hướng dẫn của Giáo viên. -Học sinh khác nhận xét. -Học sinh lắng nghe. -HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng. -Toàn lớp. -Học sinh nộp vở chấm. -Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. ………………..› › › & š š š………………… Tiết 3: Toán LUYỆN TẬP Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố kiến thức đã học về giải toán có lời văn.Biết giải bài toán có lời văn và trình bày bài giải. Chuẩn bị: - Giáo viên: Phiếu kiểm tra bài cũ,…. - Học sinh: Sách giáo khoa, bảng con,….. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định - Bài cũ: ( 5’)xăng ti met. - Cho học sinh làm ở phiếu. - Đo độ dài mỗi đoạn thẳng rồi viết số đo. Nhận xét bài cũ Bài mới: ( 30’) a) Giới thiệu: Học bài luyện tập. b) Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Cho học sinh đọc đề bài. - Bài toán cho gì? - Bài toán hỏi gì? - Giáo viên tóm tắt: Đã trồng: 12 câychuối. Trồng thêm: 3 cây Có tất cả … cây hoa?- - Muốn biết đã trồng được bao nhiêu cây hoa làm sao? Bài 2: Gọi học sinh đọc đề bài. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Giáo viên ghi tóm tắt. - Muốn biết có bao nhiêu bạn làm sao? Bài 3: Thực hiện tương tự. GV nhận xét ,chữa bài cho hs Củng cố - Dặn dò: ( 3’) Hệ thống nội dung bài.. - Chuẩn bị: Luyện tập. - Nhận xét tiết học. Hát. Học sinh làm bài ở phiếu. - Hoạt động lớp. Học sinh đọc. Trồng được 12 cây chuối, trồng thêm 3 cây chuối. Hỏi đã trồng bao nhiêu cây chuối? - 1 hs lên bảng làm ,lớp làm vở Bài giải Trong vườn có tất cả là: 12 + 3 = 15( cây chuối) Đáp số : 15 cây chuối Học sinh đọc. Có 14 bức tranh

File đính kèm:

  • docT22.doc