Giáo án lớp 1 tuần 22 - Trường Tiểu học Thanh Bình

Học vần

ÔN TẬP

I. Mục tiêu:

 -Đọc được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 84 đến bài 90

 -Viết được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 84 đến bài 90

 -Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: ngỗng và tép

II. Chuẩn bị:

 GV: Tranh minh họa SGK

 HS: SGK

III. Các hoạt động dạy học:

1.Ổn định: Hát

2. Bài cũ:

 -Hôm qua cô dạy em học vần gì?

 -HS đọc bài SGK theo cụm

 -HS viết bảng con vần , tiếng, từ

 -HS viết các âm

 

doc17 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 961 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 1 tuần 22 - Trường Tiểu học Thanh Bình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22 Thứ hai, ngày 20 tháng 1 năm 2014 Học vần ÔN TẬP I. Mục tiêu: -Đọc được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 84 đến bài 90 -Viết được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 84 đến bài 90 -Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: ngỗng và tép II. Chuẩn bị: GV: Tranh minh họa SGK HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định: Hát 2. Bài cũ: -Hôm qua cô dạy em học vần gì? -HS đọc bài SGK theo cụm -HS viết bảng con vần , tiếng, từ -HS viết các âm 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Ôn tập a. Các vần đã học -Gv viết sẳn bảng ôn vần trong sgk -Gv đọc vần cho hs viết bảng con -Nhận xét 12 vần có gì giống nhau -Trong 12 vần, vần nào có âm đôi -Hs luyện đọc 12 vần b. Đọc từ ngữ ứng dụng -Gv viết sẵn lên bảng 3 từ -Hs đọc thầm từ và tìm tiếng có vần vừa ôn -Hs luyện đọc toàn bài trên bảng Hoạt động 3: -Nhận xét, dặn dò -Chuẩn bị học tiết 2 Tiết 2 Họạt động 1: Luyện đọc câu ứng dụng -Hs quan sát tranh và nhận xét bức tranh thứ 2 vẽ gì? -Luyện đọc các câu ứng dụng, tìm tiếng có vần vừa học -Hs đọc trơn câu ứng dụng Hoạt động2: Luyện đọc sgk -Gv đọc mẫu, hs đọc Hoạt động 3: Kể chuyện -Gv giới thiệu vì sao ngỗng không ăn tép qua câu chuyện ngỗng và tép -Gv nêu ý nghĩa câu chuyện Hoạt động 4: Luyện viết -Hs viết bảng con những vần còn nhầm lẫn -Gv hướng dẫn hs viết vở tập viết, tập trắng 4.Củng cố: -Em vừa học vần gì? -HS so sánh giữa các vần 5. Dặn dò: Chuẩn bị: oa- oe @Rút kinh nghiệm: Toán GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN I. Mục tiêu: -Hiểu đề toán: cho gì? Hỏi gì? -Biết giải bài giải gồm: câu lời giải, phép tính, đáp số -GD học sinh yêu thích môn toán II. Chuẩn bị: GV: Tranh HS:Bộ đồ dùng học toán III. Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định: Hát 2. Bài cũ: - Hôm qua em học toán bài gì? -Hs lên bảng làm tính -HS làm vào bảng con 3. Bài mới: Hoạt động 1: giới thiệu bài Hoạt động 2: giới thiệu cách giải bài toán và cách trình bày bài giải a. Hướng dẫn tìm hiểu bài: -Hs quan sát tranh và đọc đề toán -Gv hỏi: bài toán đã cho biết những gì? Bài toán hỏi gì? -3 hs nêu lại tóm tắt bài toán b. Hướng dẫn giải bài toán: -Muốn biết nhà an có tất cả mấy con gà ta làm như thế nào? -Hs nhắc lại: An có tất cả 9 con gà c. Hướng dẫn viết bài giải bài toán: -Gv nêu: Ai có thể nêu câu lời giải -Hs nêu câu lời giải: Hs đọc lại câu lời giải -Gv hướng dẫn hs viết phép tính sao cho chữ số đầu tiên của phép tính thẳng cột với chữ số thứ hai của câu trả lời và vì đây chỉ là 9 con gà tìm được do thực hiện phép cộng 5 + 4 = 9 nên con gà sẽ viết trong ngoặc đơn -Hs đọc lại phép tính và bài giải -Gv ghi từng phần của bài giải nêu lại chẳng hạn: khi giải bài toán ta viết bài giải sau: -Viết bài giải -Viết câu lời giải -Viết phép tính -Đáp số Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1: Hs đọc đề toán, viết tóm tắt -Gv hướng dẫn hs dựa vào phần tóm tắt để trả lời câu hỏi -Bài toán cho biết những gì? -Bài toán hỏi gì? -Hs trả lời gv ghi tóm tắt lên bảng -Hs nhìn vào phần giảng trong sách tự nêu phần bài giải đã cho sẵn câu trả lời chỉ cần viết phép tính và đáp số -Hs làm bài, gv ghi bài giải giống như sgk -Chữa bài, 1 hs lên bảng viết phép tính và đáp số, hs nhận xét, gv nhận xét Bài 2: hs đọc đề toán, viết tóm tắt và đọc -Hs nêu câu lời giải và phép tính giải bài toán -Hs nhắc lại cách trình bày bài giải -Hs làm bài, chữa bài 4.Củng cố: -Em vứa học toán bài? 5. Dặn dò: Chuẩn bị: Xăng ti mét- Đo độ dài @Rút kinh nghiệm: Đạo đức Em và các bạn(tt) I. Mục tiêu: -Bước đầu biết được trẻ em cần phải học tập được vui chơi và được kết giao bạn bè -Biết cần phải đoàn kết thân ái, giúp đỡ bạn bètrong học tập và trong vui chơi -Bước đầu biết vì sao cần phải cư xử tốt với bạn bè trong học tập và trong vui chơi -Đoàn kết, thân ái với bạn bè xung quanh -KN thể hiện sự tự tin, tự trọng trong quan hệ với bạn bè -KN giao tiếp ứng xử với bạn bè II. Chuẩn bị: GV: Tranh minh họa SGK HS: Vở bài tập đạo đức III. Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định: Hát 2. Bài cũ: -Tuần rồi em học đạo đức bài gì ? -Để cư xử tốt với bạn, các em cần làm gì? -Cư xử tốt với bạn có lợi gì? 3. Bài mới: Hoạt động 1:HS tự liên hệ -HS tự liên hệ về việc mình đã cư xử với bạn như thế nào? +Bạn đó là bạn nào? +Tình huống nào xảy ra khi ấy? +Em đã làm gì khi đó với bạn? +Tại sao em làm như vậy? +Kết quả như thế nào? -Lớp nhận xét- GV tổng kết Hoạt động 2:Thảo luận theo nhóm đôi (bt2) -Thảo luận nội dung các tranh và cho biết theo từng tranh +Trong tranh các bạn đang làm gì? +Việc làm đó có lợi hay có hại ? Vì sao? +Vậy các em nên làm theo các bạn ở những tranh nào? Không làm theo các bạn ở những tranh nào? -HS nêu kết quả- GV kết luận từng tranh Hoạt động 3:Vẽ tranh về cư xử tốt với bạn -Mỗi hs vẽ một tranh về việc làm cư xử tốt với bạn mà mình đã làm -GV nhận xét chung 4.Củng cố: -Em vừa học ĐĐ bài gì? 5. Dặn dò: -Chuẩn bị:Đi bộ đúng qui định @Rút kinh nghiệm: Thứ ba, ngày 21 tháng 1 năm 2014 Học vần oa-oe I. Mục tiêu: -Đọc được: oa, oe, họa sĩ, ma xịe; từ và đoạn thơ ứng dụng -Viết được: oa, oe, họa sĩ, ma xịe -Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: sức khỏe l vốn quý nhất II. Chuẩn bị: GV: Tranh minh họa SGK HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định: Hát 2. Bài cũ: -Hôm qua cô dạy em học vần gì? -HS đọc bài SGK theo cụm -HS viết bảng con vần , tiếng, từ -HS viết các âm 3. Bài mới: Hoạt động 1: giới thiệu bài -Gv dùng vật thật rút ra tiếng khóa và ghi bảng: họa -Phân tích tiếng họa rút ra vần oa -Gv ghi bảng vần oa Hoạt động 2: luyện viết -Hs viết bảng con vần oa, tiếng họa Hoạt động 3: bảng cài -Hs cài vần oa tiếng họa -Hs cài tiếng có vần oa -Tương tự như trên vần oe Hoạt động 4: luyện viết -Gv hướng dẫn hs viết vần oa, oe -Hs tìm tiếng có vần oa, oe -Gv ghi bảng tiếng từ, hs đọc từ, tìm tiếng có vần vừa học, gv giảng từ Hoạt động 5: luyện đọc -Hs đọc bài trên bảng -Nhận xét -Chuẩn bị học tiết 2 Tiết 2 Hoạt động 1: luyện đọc câu ứng dụng -Gv treo tranh và hỏi: -Tranh vẽ gì? -Gv đọc mẫu đoạn thơ- hs đọc -Hs tìm tiếng có vần vừa học trong đoạn thơ Hoạt động 2: luyện đọc sgk -Gv đọc mẫu- hs dọc Hoạt động 3: luyện nói -Hs đọc tên bài luyện nói -Gv treo tranh và hỏi: -Các bạn trai trong bức tranh đang làm gì? -Hằng ngày em tập thể dục vào lúc nào? -Tập thể dục đều sẽ giúp ích gì cho cơ thể? Hoạt động 4: luyện viết -Hs viết bảng con vần, tiếng, từ -Gv hướng dẫn hs viết tập viết, tập trắng 4.Củng cố: -Em vừa học vần gì? -HS so sánh giữa các vần 5. Dặn dò: Chuẩn bị :oai-oay @Rút kinh nghiệm: Toán XĂNG TI MÉT- ĐON VỊ ĐO ĐỘ DÀI I. Mục tiêu: -Biết xăng ti mét là đơn vị đo độ dài -Biết xăng ti mét viết tắt là cm -Biết dùng thước có chia vạch xăng ti mét để đo độ dài đoạn thẳng II. Chuẩn bị: GV: Tranh HS:Bộ đồ dùng học toán III. Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định: Hát 2. Bài cũ: - Hôm qua em học toán bài gì? -Hs lên bảng làm tính -HS làm vào bảng con 3. Bài mới: Hoạt động 1: giới thiệu bi -Gv giơ thước và hỏi: đây là cái gì? -Trên thước em nhìn thấy gì? -Gv nói: trên thước có từng vạch chia thành từng xăng ti mét và số đo, gv ghi tựa bài lên bảng Hoạt động 2: giới thiệu đơn vị độ dài và dụng cụ đo độ dài -Gv cho hs quan sát thước thẳng có vạch cm và giới thiệu với hs đây là thước thẳng có vạch cm thước này dùng để đo độ dài các đoạn thẳng, vạch chia đầu tiên của thước là vạch 0. độ dài từ vạch 0 đến vạch 1 là 1cm -Gv hướng dẫn hs vẽ vào bảng con -Gv giới thiệu thao tác đo độ dài theo 3 bước: đặt vạch 0 của thước trùng vào đầu của đoạn thẳng mép thước trùng với đoạn thẳng, đọc số ghi ở vạch của thước trùng với đầu kia của đoạn thẳng đọc kèm đơn vị đo, viết số đo độ dài đoạn thẳng Hoạt động 3: luyện tập Bài 1: hs nu yu cầu bi -Gv hướng dẫn: kí hiệu của xăng ti mét là cm, chúng ta viết cao 3 li và rộng bằng 1 ô, hs viết bài Bài 2: hs đọc yêu cầu bài -Viết số thích hợp vào ô trống rồi đọc số đo -Hs lm bi, 1 hs đọc số đo của các đoạn thẳng, hs nhận xét, gv nhận xét Bài 3: hs nu yu cầu -Gv hướng dẫn: khi đo độ dài đoạn thẳng ta đặt thước như thế nào? -Đặt vạch 0 của thước trùng vào một đầu của đoạn thẳng, mép thước trùng với đoạn thẳng -Hs làm bài, 1 hs đọc đáp số, hs khác nhận xét, gv kiểm tra tất cả đáp số của hs Bài 4: hs nêu yêu cầu -Hs nhắc lại các bước đo độ dài đoạn thẳng -Hs đo độ dài đoạn thẳng và viết số đo -Hs đọc các số đo các đoạn thẳng, gv nhận xét 4.Củng cố: -Em vừa học toán bài gì? 5. Dặn dò: -Chuẩn bị: Luyện tập @Rút kinh nghiệm: Thứ tư, ngày 22 tháng 1 năm 2014 Học vần oai-oay I. Mục tiêu: -Đọc được: oai, oay, điện thoại, gió xoáy; từ và đoạn thơ ứng dụng -Viết được: oai, oay, điện thoại, gió xoáy -Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa II. Chuẩn bị: GV: Tranh minh họa SGK HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định: Hát 2. Bài cũ: -Hôm qua cô dạy em học vần gì? -HS đọc bài SGK theo cụm -HS viết bảng con vần , tiếng, từ -HS viết các âm 3. Bài mới: Hoạt động 1: giới thiệu bài - Gv dùng vật thật rút ra tiếng khóa và ghi bảng: thoại -Phân tích tiếng thoại rút ra vần oai -Gv ghi bảng vần oai Hoạt động 2: Viết bảng con -Hs viết bảng con vần oai, tiếng thoại Hoạt động 3: bảng cài -Hs cài vần oai tiếng thoại -Hs cài tiếng có vần oai -Tương tự như trên vần oay Hoạt động 4: luyện viết - Gv hướng dẫn hs viết vần oai, oay -Hs tìm tiếng có vần oai, oay - Gv ghi bảng tiếng từ, hs đọc từ, tìm tiếng có vần vừa học, gv giảng từ Hoạt động 5: Luyện đọc -Hs đọc bài trên bảng -Nhận xét -Chuẩn bị học tiết 2 Tiết 2 Hoạt động 1: Luyện đọc câu ứng dụng -Gv treo tranh và hỏi: -Tranh vẽ gì? -Gv đọc mẫu đoạn thơ- hs đọc -Hs tìm tiếng có vần vừa học trong đoạn thơ Hoạt động 2: Luyện đọc sgk -Gv đọc mẫu- hs dọc Hoạt động 3: Luyện nói -Hs đọc tên bài luyện nói -Hs quan sát tranh và gọi tên từng loại ghế -Giới thiệu với các bạn trong nhóm, nhà em có loại ghế nào, sau đó vài hs lên giới thiệu trước lớp -Chỉ và giới thiệu cả lớp trong lớp học của mình có loại ghế nào Hoạt động 4: Luyện viết -Hs viết bảng con vần, tiếng, từ -Gv hướng dẫn hs viết tập viết, tập trắng 4.Củng cố: -Em vừa học vần gì? -HS so sánh giữa các vần 5. Dặn dò: Chuẩn bị:oan- oăn @Rút kinh nghiệm: Âm nhạc Ôn tập bài hát: Tập Tầm Vông (Nhạc: Lê Hữu Lộc – Lời theo Đồng Dao) I. Mục tiêu: Hát thuộc lời ca và đúng giai điệu của bài hát. Biết hát kết hợp vổ tay theo nhịp và tiết tấu của bài hát, hát đều giọng, to rỏ lời đúng giai điệu của bài hát. Biết bài hát này là bài hát nhạc do nhạc sĩ Lê Hữu Lộc Viết lời theo Đồng Dao. II. Chuẩn bị: Nhạc cụ đệm. Băng nghe mẫu. Hát chuẩn xác bài hát. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: Hát 2. Bài cũ: Tuần vừa qua các em học hát bài gì? HS tốp ca trước lớp. GV + HS nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: *Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Tập tầm vông - Giáo viên đệm đàn cho học sinh hát lại bài hát dưới nhiều hình thức. - Cho học sinh tự nhận xét: - Giáo viên nhận xét: - Giáo viên hỏi học sinh, bài hát có tên là gì?Do ai sáng tác? - Cho học sinh tự nhận xét: - Giáo viên nhận xét: - Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu của bài hát. * Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo nhịp của bài . - Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu của bài - HS nhận xét: - Giáo viên nhận xét: 4.Củng cố – Dặn dò: - Cho học sinh hát lại bài hát vừa học một lần trước khi kết thúc tiết học. - Khen những em hát tốt, biễu diễn tốt trong giờ học, nhắc nhở những em hát chưa tốt, chưa chú ý trong giờ học cần chú ý hơn. - Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát đã học. @Rút kinh nghiệm: Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: -Biết giải bài toán có lời văn -Và trình bày bài giải -Giáo dục các em tính chịu khó II. Chuẩn bị: GV: Tranh HS:Bộ đồ dùng học toán III. Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định: Hát 2. Bài cũ: - Hôm qua em học toán bài gì? -Hs lên bảng làm tính -HS làm vào bảng con 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: Hs đọc bài toán và quan sát tranh vẽ -Hs đọc tóm tắt sau đó viết số thích hợp vào chỗ chấm rồi đọc lại tóm tắt -Hs nêu câu lời giải, viết phép tính, đáp số -Trình bày bài giải, hs nhận xét bài giải, gv nhận xét cho điểm Bài 2: Tiến hành tương tự bài tập1 để có bài giải Bài 3: Tiến hành tương tự bài tập 1 và bài tập 2 4.Củng cố: -Em vứa học toán bài? 5. Dặn dò -Nhận xét -Về nhà xem lại bài @Rút kinh nghiệm: Mĩ thuật VẼ VẬT NUÔI TRONG NHÀ I. Mục tiêu: HS nhận biết hình dáng , đặc điểm, màu sắc vẻ đẹp của một vài con vật nuôi trong nhà. HS biết cách vẽ con vật quen thuộc.Vẽ được hình và vẽ màumo6t5 con vật theo ý thích giáo dục HS yêu thích môn vẽ II. Chuẩn bị: GV: Tranh mẫu. HS : vở vẽ , bút chì , bút màu III. Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định: Hát 2. Bài cũ: Vẽ màu vào hình vẽ phong cảnh Kiểm 2 HS vẽ chậm GV nhận xét bài vẽ. 3. Bài mới: Giới thiệu bài ghi tựa lên bảng Giới thiệu bài:Ở nhà em thường nuôi những con vật nào? -Chuyển ý – ghi tựa bài:Vẽ vật nuôi trong nhà Hoạt động 1 :Hướng dẫn quan sát -Giới thiệu tranh , ảnh một số vật nuôi trong nhà -GV treo hình ảnh một số con vật nuôi trong nhà. -Nêu tên các con vật có trong tranh ? -Nêu tên các bộ phận của chúng ? -Hãy kể tên một số con vật khác mà em biết ? -GV nhận xét. Hoạt động 2 : Hướng dẫn hs vẽ -GV hướng dẫn HS vẽ các chi tiết chính trước, vẽ chi tiết phụ sau, sau khi vẽ xong chọn màu thích hợp tô vào tranh. -GV cho HS quan sát tranh sáng tạo * Nghỉ giữa tiết Hoạt động 3 : Thực hành -GV hướng dẫn HSvẽ cân đối với khung hình . -Có thể vẽ nhiều kiểu khác nhau, tô màu tuỳ thích. -GV quan sát giúp đỡ HS yếu. Hoạt động 4 : Nhận xét , đánh giá -GV thu một số bài cho lớp nhận xét – đánh giá. 4.Củng cố – Dặn dò: -Nhận xét tiết học . -Chuẩn bị : Xem tranh các con vật. @Rút kinh nghiệm: Thứ năm, ngày 23 tháng 1 năm 2014 Học vần oan- oăn I. Mục tiêu: -Đọc được: oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn; từ và đoạn thơ ứng dụng -Viết được: oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn -Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: con ngoan, trò giỏi II. Chuẩn bị: GV: Tranh minh họa SGK HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định: Hát 2. Bài cũ: -Hôm qua cô dạy em học vần gì? -HS đọc bài SGK theo cụm -HS viết bảng con vần , tiếng, từ -HS viết các âm 3. Bài mới: Hoạt động 1: giới thiệu bài -Gv dùng vật thật rút ra tiếng khóa và ghi bảng: khoan -Phân tích tiếng khoan rút ra vần oan -Gv ghi bảng vần oan Hoạt động 2: luyện viết -Hs viết bảng con vần oan, tiếng khoan Hoạt động 3: bảng cài -Hs cài vần oan tiếng khoan -Hs cài tiếng có vần oan -Tương tự như trên vần oăn Hoạt động 4: luyện viết -Gv hướng dẫn hs viết vần oan, oăn -Hs tìm tiếng có vần oan, oăn -Gv ghi bảng tiếng từ, hs đọc từ, tìm tiếng có vần vừa học, gv giảng từ Hoạt động 5: luyện đọc -Hs đọc bài trên bảng -Nhận xét -Chuẩn bị học tiết 2 Tiết 2 Hoạt động 1: luyện đọc câu ứng dụng -Gv treo tranh và hỏi: -Tranh vẽ gì? -Gv đọc mẫu đoạn thơ- hs đọc -Hs tìm tiếng có vần vừa học trong đoạn thơ Hoạt động 2: luyện đọc sgk -Gv đọc mẫu- hs dọc Hoạt động 3: luyện nói -Hs đọc tên bài luyện nói -Hs quan sát tranh và nhận xét -Ơ lớp bạn hs đang làm gì? -Ở nhà bạn đang làm gì? -Người hs như thế nào sẽ được khen là con ngoan, trò giỏi -Nêu tên những bạn con ngoan, trò giỏi của lớp mình Hoạt động 4: luyện viết -Hs viết bảng con vần, tiếng, từ -Gv hướng dẫn hs viết tập viết, tập trắng 4.Củng cố: -Em vừa học vần gì? -HS so sánh giữa các vần 5. Dặn dò: -Chuẩn bị:oang- oăng @Rút kinh nghiệm: Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: -Biết giải bài toán và trình bày bài giải -Biết thực hiện cộng trừ các số đo độ dài -GD học sinh yêu thích môn toán II. Chuẩn bị: GV: Tranh HS:Bộ đồ dùng học toán III. Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định: Hát 2. Bài cũ: - Hôm qua em học toán bài gì? -Hs lên bảng làm tính -HS làm vào bảng con 3. Bài mới: Hoạt động 1: giới thiệu bài Hoạt động 2: hướng dẫn hs làm bài tập Bài 1: gv hướng dẫn cho hs tự giải bài toán -Hs đọc bài toán -Hs nêu tóm tắt và tự điền số thích hợp vào chỗ chấm. Sau đó đọc lại tóm tắt -Gv ghi phần tóm tắt lên bảng, hs tự giải bài toán và trình bày bài giải 1 hs nhận xét bài giải của bạn, gv nhận xét Bài 2: thực hiện tương tự bài tập 1 -Hs tự đọc bài toán, tự viết tóm tắt -Hs tự giải bài toán và viết bài giải Bài 3:Giải bài toán theo tóm tắt sau -HS đọc tóm tắt bài -HS tự giải bài toán và viết bài giải Bài 4: hs nêu yêu cầu -Gv hướng dẫn hs cộng: lấy số đo cộng với số đo được kết quả bao nhiêu viết lại sau đó viết đơn vị bên phải -Với phép trừ thực hiện tương tự -Hs làm bài, chữa bài 4.Củng cố: -Em vứa học toán bài? 5. Dặn dò: -Chuẩn bị:Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước @Rút kinh nghiệm: Thứ sáu, ngày 24 tháng 1 năm 2014 TNXH Cây rau I. Mục tiêu: -Kể tên và nêu ích lợi của một số cây rau -Chỉ được rễ, thân, lá, hoa của rau -Nhận thức hậu quả không ăn rau và ăn rau không sạch -KN ra quyết định thường xuyên ăn rau, ăn rau sạch -KN tìm kiếm và xử lí thông tin về cây rau -Phát triển KN giao tiếp thông qua các hoạt động học tập II. Chuẩn bị: GV: Tranh SGK HS: Vở bài tập TNXH III. Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định: Hát 2. Bài cũ: - Tuần rồi em học TNXH bài gì? -Hãy kể ngôi nhà của em đang sống? -Trên đường đi học em phải chú ý điều gì? 3. Bài mới: Hoạt động 1: Quan sát cây rau -HS quan sát cây rau mà mình mang đến lớp -HS trả lời câu hỏi: Chỉ vào bộ phận lá, thân, rễ của cây rau? Bộ phận nào ăn được. -HS trình bày về kết quả cây rau của mình Hoạt động 2: Làm việc với SGK -GV chia nhóm – HS thảo luận -HS quan sát dọc và trả lời câu hỏi SGK -GV gọi các nhóm: Nhóm đọc câu hỏi, nhóm trả lời -Khi ăn rau ta cần chú ý điều gì? -Vì sao chúng ta phải thường xuyên ăn rau -GV nêu lợi ích của việc ăn rau Hoạt động 3: Trò chơi “Tôi là rau gì” -HS lên tự giới thiệu về đặc điểm của cây rau -HS đoán là rau gì? 4.Củng cố: -Em vứa học toán bài? 5. Dặn dò: -Chuẩn bị: Cây hoa @Rút kinh nghiệm: Học vần oang- oăng I. Mục tiêu: -Đọc được: oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng; từ và đoạn thơ ứng dụng -Viết được: oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng -Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: áo choàng, áo len, áo sơ mi II. Chuẩn bị: GV: Tranh minh họa SGK HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định: Hát 2. Bài cũ: -Hôm qua cô dạy em học vần gì? -HS đọc bài SGK theo cụm -HS viết bảng con vần , tiếng, từ -HS viết các âm 3. Bài mới: Hoạt động 1: giới thiệu bài -Gv dùng vật thật rút ra tiếng khóa và ghi bảng: hoang -Phân tích tiếng hoang rút ra vần oang -Gv ghi bảng vần oang Hoạt động 2: luyện viết -Hs viết bảng con vần oang, tiếng hoang Hoạt động 3: bảng cài -Hs cài vần oang tiếng hoang -Hs cài tiếng có vần oang -Tương tự như trên vần oăng Hoạt động 4: luyện viết -Gv hướng dẫn hs viết vần oang, oăng -Hs tìm tiếng có vần oang, oăng -Gv ghi bảng tiếng từ, hs đọc từ, tìm tiếng có vần vừa học, gv giảng từ Hoạt động 5: luyện đọc -Hs đọc bài trên bảng -Nhận xét -Chuẩn bị học tiết 2 Tiết 2 Hoạt động 1: luyện đọc câu ứng dụng -Gv treo tranh và hỏi: -Tranh vẽ gì? -Gv đọc mẫu đoạn thơ- hs đọc -Hs tìm tiếng có vần vừa học trong đoạn thơ Hoạt động 2: luyện đọc sgk -Gv đọc mẫu- hs dọc Hoạt động 3: luyện nói -Hs đọc tên bài luyện nói -Hs quan sát áo của từng bạn trong nhóm về kiểu áo, về loại vải, kiểu tay dài, tay ngắn, quan sát hình vẽ những chiếc áo trong sgk -Hs nói lên từng kiểu áo đã quan sát, nói xem mỗi kiểu áo đó mặc vào lúc thời tiết nào Hoạt động 4: luyện viết -Hs viết bảng con vần, tiếng, từ -Gv hướng dẫn hs viết tập viết, tập trắng 4.Củng cố: -Em vừa học vần gì? -HS so sánh giữa các vần 5. Dặn dò: -Chuẩn bị:oanh- oach SINH HOẠT TẬP THỂ TỔNG KẾT TUẦN 22 I. Mục tiêu 1) Kiến thức: - Học sinh nắm được kết quả Hoạt động thi đua của tổ và của mình trong tuần. - Học sinh nhận ưu điểm và tồn tại của bản thân nêu phương hướng phấn đấu phù hợp bản thân. - Học sinh nắm được nội dung thi đua tuần sau. 2) Kĩ năng: - Học sinh mạnh dạn, tự tin, nói lưu loát trước tập thể. - Học sinh biết phê và tự phê. 3) Thái độ: - Học sinh có tính tự quản, biết đoàn kết và giúp đỡ bạn. II. Chuẩn bị + Giáo viên: - Ghi nhận các mặt hoạt động, nội dung thi đua tuần sau, các bài hát cho học sinh tham gia. + Học sinh: - Ý kiến cần phát biểu. III. Các hoạt động Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1) Khởi động: 2) Giới thiệu: 3) các hoạt động: Hoạt động 1: GV nhận xét tuần qua - Nhìn chung các em thực hiện tốt nề nếp nhưng vẫn còn một số em chưa làm bài, chưa học bài đầy đủ trước khi đến lớp. Vẫn còn một số bạn chưa trực nhật và làm vệ sinh lớp. Biện pháp khắc phục: - Vào lớp phải nghiêm túc, trật tự, không đùa giỡn. - Giữ gìn trường lớp sạch sẽ, gọn gàng. - Xếp hàng ngay ngắn khi ra vào lớp, ra về, tập thể dục giữa giờ. - Cần đem đủ sách vở, đồ dùng học tập theo thời khoá biểu. - Vào lớp chú ý nghe thầy giảng bài, ghi chép bài đầy đủ, trình bày tập vở sạch đẹp hơn. Hoạt động 2: Bình chọn tổ, học sinh xuất sắc, học sinh tiến bộ + Tổ (Cá nhân) xuất sắc: + Tổ (Cá nhân) tiến bộ: Hoạt động 3: Giáo viên nêu nội dung thi đua tuần sau a/. Chuyên cần: - Đi học đúng giờ, nghỉ học có xin phép. - Đảm bảo bài học, bài làm trước khi đến lớp. b/. Học tập: - Củng cố lại nề nếp học tập. - Có đầy đủ tập vở, sách giáo khoa, đồ dùng học tập khi đến lớp. - Học tập nghiêm túc kể cả những tiết sinh hoạt ngoại khóa, ngoài giờ lên lớp… - Học bài, làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Rèn chữ viết, giữ gìn sách vở sạch đẹp. - Tích cực thi đua và giúp đỡ bạn bè trong học tập. c/. Kỷ luật: - Xếp hàng ra vào lớp, ra về ngay ngắn. - Xếp hàng ngay ngắn, giữ gìn trật tự khi sinh hoạt dưới cờ. - Vui vẻ, hòa đồng với bạn bè. - Không chơi những trò chơi có tính bạo lực như: đánh nhau, chạy đuổi trong giờ chơi… - Lễ phép với thầy, cô và người lớn tuổi. c/. Vệ sinh: - Vệ sinh trường lớp sạch đẹp. - Vệ sinh cá nhân, để phòng tránh một số bệnh: tay chân miệng, ngộ độc thức ăn… - Chăm sóc cây xanh, bồn hoa trước lớp. d/. Phong trào: - Tập thể dục đầy đủ, nhanh, đúng động tác. - Tiếp tục thực hiện “Đôi bạn cùng tiến”. Hoạt động 4: Kết thúc - Một vài em nhắc lại những việc cần thực hiện trong tuần sau. - Sinh hoạt văn nghệ - vui chơi. - Hát. - Các bạn có mang theo đầy đủ tập vở, sách giáo khoa, dụng cụ học tập khi đến lớp. + Lao động: Thực hiện tốt vệ sinh trong lớp, vệ sinh cá nhân. - Phân lại trực nhật: mỗi tổ trực một tuần. - Học sinh bình chọn cá nhân xuất sắc. - Học sinh bình chọn cá nhân tiến bộ. - Học sinh nêu phương hướng phấn đấu tuần sau. (thống nhất với nhận xét và nội dung thi đua của giáo viên hoặc có thay đổi bổ sung gì thêm.)

File đính kèm:

  • docGiao an Lop 1 tuan 22 1 cot.doc