Giáo án lớp 1 tuần 23, 24

TUẦN 23

Tiết 2+3:Học vần

OANH, OACH

I. MỤC TIÊU:

 - Đọc và viết được: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch

 - Đọc được từ ứng dụng: áo choàng, oang oang, liến thoắng, dài ngoẵng.

Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Nhà máy, cửa hàng, doanh trại.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 Tranh minh hoạ ( hoặc vật mẫu) các từ ngữ khoá. Từ ứng dụng.

 

doc56 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1081 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 1 tuần 23, 24, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23 Tiết 2+3:Học vần OANH, OACH I. MỤC TIÊU: - Đọc và viết được: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch - Đọc được từ ứng dụng: áo choàng, oang oang, liến thoắng, dài ngoẵng. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Nhà máy, cửa hàng, doanh trại. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ ( hoặc vật mẫu) các từ ngữ khoá. Từ ứng dụng.. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết 1 . HĐ Giáo viên Học sinh 1 2 Bài cũ: - Yêu cầu học sinh. viết : oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng. Đọc bài trong SGK. Giới thiệu bài :Hôm nay, học vần oanh, oach Dạy vần OANH: . Nhận diện vần - Gv ghi vần oanh lên bảng và hỏi: Vần gì? - Phân tích vần oanh - Yêu cầu hs ghép vần oanh vào bảng gắn - Yêu cầu hs đọc Ghép tiếng doanh - Yêu cầu hs phân tích tiếng : doanh - Yêu cầu hs đánh vần tiếng doanh - Treo tranh và giới thiệu : Doanh trại - Yêu cầu hs phân tích từ: Doanh trại - Gọi vài hs đọc bài trên bảng lớp: Vần OACH(tương tự như trên ) - So sánh oanh với oach Luyện viết: - Viết mẫu - Yêu cầu hs viết vào bảng con Dạy từ ứng dụng - Yêu cầu hs lên tô màu các từ ứng dụng: - Giải nghĩa các từ ngữ: - Yêu cầu hs đọc toàn bài trên bảng lớp Thực hiện . - Vần oanh - Vần oanh gồm có ba âm: âm o đứng trước, âm a đứng giữa, âm nh đứng cuối. - Gắn vần oanh vào bảng gắn cá nhân - Cá nhân –đồng thanh. - Ghép tiếng “doanh” vào bảng gắn cá nhân - Tiếng doanh gồm có âm d đứng trước vần oanh đứng sau - Cá nhân - đồng thanh - Doanh trại: nơi đóng quân của bộ đội - Từ “Doanh trại” gồm có hai tiếng: tiếng “doanh” đứng trước, tiếng “trại” đứng sau. - Cá nhân - đồng thanh - Giống nhau: đều có âm oa đứng trước. - Khác nhau: oanh kết thúc bằng vần nh. Vần oach kết thúc bằng âm ch. - Theo dõi gv hướng dẫn - Viết vào bảng con. - Hs tô màu các chữ có chứa vần oanh, oach - Cá nhân – đồng thanh Tiết 2 HĐ 1 2 3 4 Giáo viên a.Luyện đọc - Yêu cầu học sinh đọc bài trong sách . Đọc câu ứng dụng - Tranh vẽ cảnh gì? - Bạn nào có thể đọc được đoạn văn này? - Trong đoạn văn vừa đọc, tiếng nào có chứa vần mới học? - Gv đọc mẫu câu ứng dụng - Yêu cầu hs đọc câu ứng dụng b. Luyện viết - Yêu cầu hs nhắc lại tư thế ngồi viết bài. - Theo dõi uốn nắn cho hs - Chấm vở nhận xét bài .c Luyện nói : - Chủ đề luyện nói của chúng ta hôm nay là gì? Gv trình bày tranh, đặt câu hỏi gợi ý: - Nhà máy là nơi như thế nào? - Em hãy kể tên một số nhà máy mà em biết, một số sản phẩm mà các cô, bác công nhân làm ra. - Ơ đia phương ta có nhà máy nào? Cửa hàng bán những gì? - Doanh trại là nơi làm việc, nơi ở của ai? *Trò chơi: Tìm tiếng mới - Yêu cầu hs nêu nhanh các tiếng có vần vừa học. Nhận xét ,tuyên dương . * Đọc bài trong sách Học sinh - Cá nhân – đồng thanh Hs thảo luận theo nhóm rồi trả lời - Cá nhân đọc: Chúng em tích cực thu gom giấy, sắt vụn để làm kế hoạch nhỏ. - Tiếng: hoạch - Lắng nghe gv đọc bài - Cá nhân – đồng thanh - Khi ngồi viết ta ngồi đúng tư thế, tay phải cầm bút tay trái đè lên mặt vở, chân duổi thẳng, mắt cách vở khoảng 25 - 30 cm - Hs viết bài theo sự hướng dẫn của gv - Đọc tên bài luyện nói: Nhà máy, cửa hàng, doanh trại. * Luyện nói nói theo chủ đề: + Buổi sáng, các cô chú công nhân đến nhà máy làm việc. + Cửa hàng bách hoá lúc nào cũng ồn ào tấp nập. + Chú em đóng quân tại doanh trại. Tiết 4 : Toán VẼ ĐOẠN THẲNG CÓ ĐỘ DÀI CHO TRƯỚC I. MỤC TIÊU: Giúp HS bước đầu biết dùng thước có vạch chia từng xăngtimet để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước Giải toán có lời văn có số liệu à các số đo độ dài với đơn vị đo xăngtimet. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Thước có vạch chia thành từng xăngtimet III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: . HĐ Giáo viên Học sinh 1 2 3 Bài cũ: yêu cầu hs Giải bài toán theo tóm tắt sau: Tóm tắt: Có : 5 quyển vở Thêm : 14 quyển sách Có tất cả: . . . quyển ? Giới thiệu bài : “Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước” * Chẳng han: Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 4 cm thì làm như sau: + Đặt thước lên tờ giấy trắng, tay trái giữ thước, tay phải cầm bút. Chấm 1 điểm trùng với vạch 0, chấm 1 điểm trùng với vạch 4. + Dùng bút nối điểm ở vạch 0 với điểm ở vạch 4 thẳng theo mép thước. Nhấc thước ra, viết chữ A lên điểm đầu, viết chữ B lên điểm cuối của đoạn thẳng. Ta đã vẽ được đoạn thẳng AB có độ dài 4 cm. - Yêu cầu HS nhắc lại các bước vẽ Luyện tập Bài 1/ 123:gọi hs đọc yêu cầu - Yêu cầu HS vẽ trên bảng con - Sửa bài Bài 2/ 123: gọi hs đọc yêu cầu - Yêu cầu HS dựa vào tóm tắt nêu bài toán - Yêu cầu HS trình bày bài giải . Bài 3/ 123 gọi hs đọc yêu cầu - Yêu cầu HS vẽ vào vở *Nhận xét ,tuyên dương . *Dặn hs về nhà làm lại bài 1 Thực hiện . - Theo dõi GV hướng dẫn vẽ HS nhắc lại các bước vẽ - Vẽ đoạn thẳng có độ dài (5cm, 7cm, 2cm, 9cm) Thực hiện . - Giải bài toán theo tóm tắt sau. Tóm tắt Đoạn thảng AB: 5 cm Đoạn thảng BC: 3 cm Cả hai đoạn thẳng: . . . cm? Thực hiện . - Vẽ các đoạn thẳng AB, BC có độ dài nêu trong bài 2 - HS vẽ vào vở Tiết 5: Đạo Đức ĐI BỘ ĐÚNG NƠI QUY ĐỊNH (tiết 1) I. MỤC TIÊU: 1. HS phải hiểu: - Phải đi bộ trên vỉa hè, nếu đường không có vỉa hè phải đi sát lề đường. - Qua đường ở ngã ba, ngã tư phải đi theo đường hiệu và đi vào vạch quy định. - Đi bộ đúng quy định là đảm bảo an toàn cho bản thân và mọi người. 2. HS thực hiện đi bộ đúng quy định. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Vở bài tập đạo đức. Ba chiếc đèn hiệu làm bằng bìa cứng ba màu: đỏ, xanh, vàng hình tròn đường kính 15 cm hoặc 20 cm. các điều 3, 6, 18, 26 công ước quốc tế trẻ em III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: . HĐ Giáo viên Học sinh 1 2 3 Bài cũ: - Trẻ em có quyền gì? - Muốn có nhiều bạn em cần làm gì? Giới thiệu bài : “Đị bộ đúng quy định” Phân tích tranh bài tập 1: + Tranh 1: Hai người đi bộ đang ở phần đường nào? - Khi đó đèn giao thông có tín hiệu màu gì? - Vậy ở thành phố, thị xã, . . . khi đi bộ qua đường theo quy định nào? - Yêu cầu HS trả lời. - GV kết luận: + Tranh 1: Ơ thành phố, cần đi bộ trên vỉa hè, khi đi qua đường thì theo tín hiệu đèn xanh, đi vào vạch sơn trắng quy định. + Tranh 2: ở nông thôn, đi sát vào lề đường phía tay phải…. Làm bài tập 2 theo cặp: Yêu cầu HS quan sát từng tranh ở bài tập 2 và cho biết: bạn nào đi bộ đúng quy định, bạn nào sai? Vì sao? - GV kết luận theo từng tranh + Tranh 1: Ơ đường nông thôn, 2 bạn HS và người nông dân đi bộ đúng vì họ đều đi vào phần đường của mình. Sát lề đường bên phải. Như thế là an toàn. + Tranh 2: Ơ thành phố có 3 bạn đi theo đèn tín hiệu giao thông màu xanh, theo vạch quy định là đúng, 2 bạn đang đừng lại trên vỉa hè vì có tín hiệu đèn đỏ là đúng, những bạn này đi như vậy mới là an toàn, một bạn chạy ngang qua đường là sai, rất nguy hiểm cho bản thân vì tai nạn có thể xảy ra. + Tranh 3: ở đường phố, 2 bạn đi theo vạch sơn khi có tín hiệu đèn xanh là đúng, 2 bạn đừng lại có tín hiệu đèn đỏ cũng đúng. 1 cô gái đi trên vỉa hè là đúng. *Trò chơi: Qua đường - GV phổ biến luật chơi GV yêu cầu HS nhận xét Hoạt động nối tiếp Nhận xét tiết học . Thực hiện tốt theo nội dung bài học Trả lời . - HS phân tích lần lượt các tranh ở bài tập 1: + Tranh 1: hai người đang đi bộ trên vạch kẻ ngang qua đường dành cho người đo bộ qua lại. - Màu xanh - Khi qua đường thì có tín hiệu màu xanh, đi vào vạch sơn trắng quy định. - HS lần lượt trả lời các câu hỏi trên theo từng tranh. - Từng cặp HS quan sát tranh và thảo luận. - Theo từng tranh, HS trình bày kết quả bổ xung ý kiến, tranh luận với nhau. - HS tham gia chơi - Cả lớp nhận xét khen những bạn đi đúng quy định Học vần OAT, OĂT I. MỤC TIÊU: - Đọc và viết được: oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt. - Đọc được từ ứng dụng: lưu loát, đoạt giải, chỗ ngoặt, nhọn hoắt. -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Phim hoạt hình II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ ( hoặc vật mẫu) các từ ngữ khoá. Từ ứng dụng.. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết 1 . HĐ Giáo viên Học sinh 1 2 Bài cũ: - Yêu cầu học sinh viết : oanh, oach, doanh trại, thu hoạch. Đọc bài trong SGK. Giới thiệu bài : Vần oat, oăt. Dạy vần OAT: . Nhận diện vần - Gv ghi vần oat lên bảng và hỏi: Vần gì? - Phân tích vần oat - Yêu cầu hs ghép vần oat vào bảng gắn - Yêu cầu hs đọc . Ghép tiếng hoạt - Yêu cầu hs phân tích tiếng : hoạt - Yêu cầu hs đánh vần tiếng hoạt - Yêu cầu hs ghép từ: Hoạt hình - Yêu cầu hs phân tích từ: Hoạt hình - Yêu cầu hs đọc Vần OĂT(tương tự như trên ): - So sánh oat với oăt Luyện viết: - Viết mẫu - Yêu cầu hs viết vào bảng con Dạy từ ứng dụng - Yêu cầu hs lên tô màu các từ ứng dụng: Giải nghĩa các từ ngữ: - Yêu cầu hs đọc toàn bài trên bảng lớp Viết bài . Đọc cá nhân . - Vần oat - Vần oat gồm có ba âm: âm o đứng trước, âm a đứng giữa, âm t đứng cuối. - Gắn vần oat vào bảng gắn cá nhân - Cá nhân – đồng thanh. - Ghép tiếng “hoạt” vào bảng gắn cá nhân - Tiếng hoạt gồm có âm h đứng trước vần oat đứng sau và dấu nặng dưới chữ a. - Cá nhân - đồng thanh - Ghép từ “Hoạt hình” vào bảng gắn cá nhân - Từ “Hoạt hình” gồm có hai tiếng: tiếng “hoạt” đứng trước, tiếng “hình” đứng sau. - Cá nhân - đồng thanh - Giống nhau: đều có âm o đứng trước, âm t đứng sau. - Khác nhau: oat có âm a ở giữa. Vần oăt có âm ă ở giữa.. - Theo dõi gv hướng dẫn - Viết vào bảng con. - Hs tô màu các chữ có chứa vần oat, oăt. - Cá nhân – đồng thanh Tiết 2 HĐ 1 2 3 4 Giáo viên a.Luyện đọc - Yêu cầu học sinh đọc bài trong sách . Đọc câu ứng dụng - Tranh vẽ cảnh gì? - Bạn nào có thể đọc được đoạn văn này? - Trong đoạn văn vừa đọc, tiếng nào có chứa vần mới học? - Gv đọc mẫu câu ứng dụng - Yêu cầu hs đọc câu ứng dụng b. Luyện viết - Yêu cầu hs nhắc lại tư thế ngồi viết bài. - Theo dõi uốn nắn cho hs - Chấm vở nhận xét bài . c.Luyện nói : - Chủ đề luyện nói của chúng ta hôm nay là gì? Gv trình bày tranh, đặt câu hỏi gợi ý: - Các em có thích xem phim hoạt hình không? + Em đã xem những bộ phim hoạt hình nào? + Em biết những nhân vật nào trong phim hoạt hình? + Em thấy những nhân vật trong phim hoạt hình như thế nào? + Hãy kể về một bộ phim hoạt hình hoặc nhân vật hoạt hình mà em yêu thích. *Trò chơi: Tìm tiếng mới - Yêu cầu hs nêu nhanh các tiếng có vần vừa học. Nhận xét tiết học . Học sinh - Cá nhân – đồng thanh Hs thảo luận theo nhóm rồi trả lời - Cá nhân đọc: Thoắt một cái, Sóc Bông đã leo lên ngọn cây. Đó là chú bé hoạt bát nhất của cánh rừng. - Tiếng: thoắt, hoạt - Lắng nghe gv đọc bài - Cá nhân – đồng thanh - Khi ngồi viết ta ngồi đúng tư thế, tay phải cầm bút tay trái đè lên mặt vở, chân duổi thẳng, mắt cách vở khoảng 25 - 30 cm - Hs viết bài theo sự hướng dẫn của gv - Đọc tên bài luyện nói: Phim hoạt hình * Luyện nói nói theo chủ đề: + Mỗi buổi tối, em đều xem phim hoạt hình. + Em rất thích chú thỏ trong phim hoạt hình: Hãy đợi đấy…. Tiết 3 : Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - Giúp HS củng cố về: + Đọc, viết, đếm các số đến 20. + Phép cộng trong phạm vi 20. + Giải toán có lời văn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ Giáo viên Học sinh 1 2 Bài cũ: yêu cầu học sinh . - Vẽ đoạn thẳng có độ dài: 4 cm, 7 cm, 12 cm, Nhận xét ,tuyên dương . Giới thiệu bài : “Luyện tập chung” Bài 1 :gọi hs nêu yêu cầu Yêu cầu hs làm bài ,sửa bài . Bài 2 : gọi hs nêu yêu cầu Yêu cầu hs nêu cách làm . Làm bài . Bài 3 : gọi hs đọc bài toán . Hỏi :Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? Yêu cầu hs trình bày bài giải . Bài 4 : :gọi hs nêu yêu cầu Tổ chức cho hs chơi trò chơi tiếp sức . Hoạt động nối tiếp : *Nhận xét tiết học . *Dặn hs về nhà làm bài 4. Thực hiện . Điền số từ 1 đến 20 vào ô trống . Thực hiện . Điền số thích hợp vào ô trống. Lấy 11 +2 = 13 viết 13 vào ô trống ,lấy 13 +3 =16 viết 16 vào ô trống. Đọc cá nhân. Trả lời . Thực hiện Lớp nhận xét . Điền số thích hợp vào ô trống(theo mẫu ) Thực hiện trò chơi theo nhóm . Lớp nhận xét . Tiết 4 :ÂM NHẠC ÔN 2BÀI HÁT : BẦU TRỜI XANH , TẬP TẦM VÔNG NGHE HÁT I.MỤC TIÊU: -HS thuộc 2 bài hát. - Biết hát kết hợp vỗ tay (hoặc gõ) đệm theo phách hoặc theo tiết tấu, lời ca, biết vừa hát vừa kết hợp trò chơi( bài Tập tầm vông). II.CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: nhạc cụ . III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC . . HĐ Giáo viên Học sinh 1 2 3 Bài cũ : - Cả lớp hát bài Tập tầm vông kết hợp gõ theo nhịp 2. - 1 nhóm hát biểu diễn trước lớp. - Giới thiệu bài: On 2 bài hát Bầu trời xanh.Tập tầm vông -nghe nhạc. *Ôn bài hát: Bầu trời xanh. *Ôn bài hát :Tập tầm vông *Nghe nhạc: -. Bài hát Mèo đi câu cá là một sáng tác của nhạc sĩ Phạm Tuyên. - GV mở băng bài hát Mèo đi câu cá. -Bài hát Mèo đi câu cá kể về con vật nào? Con vật này làm gì kết quả ra sao? * Hát thuộc 2 bài hát kết hợp gõ đệm , vận động phụ hoạ. Nhận xét tiết học . Thực hiện . - Cả lớp hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca. -HS hát đối đáp( mỗi nhóm hát 1 câu kết hợp gõ theo phách.) - Cả lớp hát kết hợp vận động phụ hoạ . - Từng nhóm HS hoặc cá nhân biểu diễn trước lớp. - Cả lớp hát kết hợp vỗ tay theo phách. - Luyện hát theo nhóm. - 2 em ngồi quay mặt vào nhau chơi trò chơi “ có- không” kết hợp bài hát. - HS nghe giới thiệu tên bài hát , tên, tác gia. - HS nghe (2 lần). - Bài hát Mèo đi câu cá kể về 2 chú mèo , rủ nhau đi câu cá nhưng chẳng câu được con cá nào. Học vần ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: - Đọc và viết chắc chắn các vần vừa học có âm u đứng đầu. Nghe ,hiểu và kể lại theo tranh truyện kể : Truyện kể mãi không thoi . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: . Bảng ôn ( trang 42 sgk) III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: . Tiết 1 HĐ Giáo viên Học sinh 1 2 Bài cũ: Yêu cầu học sinh viết : Phụ huynh, ngã huỵch. Đọc bài trong SGK Bài mới: On tập. a.. On lại các vần vừa học: - Yêu cầu học sinh đọc các vần có ở bảng ôn . b. Ghép tiếng - Hãy ghép âm và vần để tạo thành tiếng có nghĩa .Gọi hs đọc các tiếng vừa ghép . c. Đọc từ ứng dụng: .- Giải nghĩa từ : Uỷ ban, hoà thuận, luyện tập Yêu cầu hs tìm tiếng có mang vần vừa ôn . Gọi hs đọc từ ứng dụng . Nhận xét ,tuyên dương . d. Tập viết từ ứng dụng: - Gv viết mẫu - Theo dõi hs viết – uốn nắn sửa sai Thực hiện . - Hs đọc các vần theo nhóm … Thực hiện cá nhân . Đọc cá nhân . Tìm tiếng có mang vần vừa ôn . Đọc cá nhân ,… - Hs viết bảng con. Tiết 2 HĐ 1 2 3 4 Giáo viên a.Luyện đọc - Yêu cầu học sinh đọc bài trong sách . Đọc câu ứng dụng - Trong tranh vẽ gì? - Hãy đọc đoạn thơ ứng dụng dưới bức tranh - Gv đọc mẫu câu ứng dụng - Yêu cầu hs đọc câu ứng dụng b. Luyện viết - Yêu cầu hs nhắc lại cách viết và tư thế ngồi viết. - Cả lớp viết bài vào ở tập viết - Theo dõi uốn nắn và sửa sai cho hs. c.Kể chuyện : + Lần 1: Diễn cảm, + Lần2: Diễn cảm, kể chuyện kèm theo tranh, - Hãy quan sát tranh và thảo luận nhóm rồi cử đại diên nhóm lên kể theo gợi ý sau .: + Đoạn 1: Nhà vua đã ra lệnh cho những người kể chuyện, kể những câu chuyện như thế nào? + Đoạn 2: Những người kể chuyện cho nhà vua nghe đã bị nhà vua làm gì? Vì sao họ lại bị đối xử như vậy? + Đoạn 3: Em hãy kể lại câu chuỵên mà anh nông dân đã kể cho nhà vua nghe. Câu chuyện em kể đã hết chưa? + Đoạn 4: Thảo luận trong nhóm để biết vì sao anh nông dân được thưởng - Nêu ý nghĩa câu chuyện *Nhận xét tiết học . *Về nhà: Đọc bài trong sách Học sinh - Cá nhân – đồng thanh Hs thảo luận theo nhóm rồi trả lời - Cá nhân đọc : Sóng nâng thuyền Lao hối hả Lưới tung trời Khoang đầy cá Gió lên rồi Cánh buồm ơi. - Lắng nghe gv đọc bài - Cá nhân – đồng thanh - Khi ngồi viết ta ngồi đúng tư thế, tay phải cầm bút tay trái đè lên mặt vở, chân duổi thẳng, mắt cách vở khoảng 25 - 30 cm - Hs viết bài theo sự hướng dẫn của gv - Đọc tên câu chuyện .: Truyện kể mãi không thôi. - Thảo luận nhóm rồi cử đại diện 4 bạn lên kể. Tranh1: Nhà vua đã ra lệnh cho những người kể chuyện, kể những câu chuyện kể mãi, không bao giờ kết thúc. Ai làm đươc sẽ được trọng thưởng, ai không làm đươc sẽ bị tống giam. Tranh 2: Những người kể chuyện cho nhà vua nghe đã bị nhà vua tống gian vào ngục. Vì họ kể câu chuyện hay đến mấy nhưng vẫn có kết thúc. Tranh 3: Câu chuỵên mà anh nông dân đã kể cho …. nó lại từ hang . . . . - Ca ngơi trí thông minh của người nông dân. Tiết 3 : Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - Giúp HS củng cố về: + Kĩ năng cộng, trừ nhẩm trong phạm vi 20. + Kĩ năng so sánh các số trong phạm vi 20. + Kĩ năng vẽ đoạn thẳng có số đo cho trước. + Giải toán có lời văn có nội dung hình học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng phục vụ trò chơi. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: . HĐ Giáo viên Học sinh 1 2 3 Bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài Bài 1: điền số thích hợp vào ô trống (theo mẫu) 12 2 3 0 7 5 1 14 Giới thiệu bài : “Luyện tập chung” Bài 1/125- Gọi HS đọc yêu cầu . - Yêu cầu HS nêu cách làm ,làm bài . GV nhận xét Bài 2/ 125- Gọi HS đọc yêu cầu . Tổ chức cho hs chơi tiếp sức . Bài 3/ 125- Gọi HS đọc yêu cầu . - Yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ đoạn thẳng - Yêu cầu HS làm bài Bài 4/ 125 - Gọi HS đọc bài toán . - GV hướng dẫn HS: nhìn hình vẽ chúng ta thấy đoạn thẳng AC có độ dài như thế nào? - Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét ,tuyên dương . Hoạt động nối tiếp : Dặn hs về nhà làm lại bài 2 *Nhận xét tiết học . Thực hiện Lớp nhận xét . - Tính kết quả . Thực hiện . Khoanh vào số lớn nhất.14,18,11,15. Khoanh vào số bénhất: 17,13,19,10. Thực hiện trò chơi theo nhóm . Lớp nhận xét . - Vẽ đoạn thẳng có độ dài 4 cm. - HS nhắc lại cách vẽ đoạn thẳng - Làm bài,sửa bài . - HS đọc bài toán, quan sát, tóm tắt bằng hình vẽ. Trả lời . - HS tự giải và trình bày bài giải . Tiết 4 :THỂ DỤC BAÌ THỂ DỤC -TRÒ CHƠIVẬN ĐỘNG I MỤC TIÊU - Ôn 7 động tác thể dục đã học. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức độ tương đối chính xác. - Học động điều hoà. Yêu cầu tập ở mức cơ bản đúng. -Ôn điểm số hàng dọc theo lớp.Yêu cầu điểm số đúng ,rõ ràng. - Tiếp tục chơi trò chơi: “Nhảy đúng nhảy nhanh”.Yêu cầu biết tham gia chơi tốt. II.DỤNG CỤ, SÂN BÃI: -Tập trên sân trường. - Dọn vệ sinh nơi tập. - Kẻ sẵn 4 ô chơi. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức I. PHẦN MỞ ĐẦU 1.Ổn định tổ chức lớp. -Tập hợp lớp, điểm số báo cáo. 2.Phổ biến,nhiệm vụ yêu cầubài học . 3.Khởi động chung: 4.Kiểm tra bài cũ: -HS tập 6 động tác :vươn thơ, tay, chân, vặn mình, bụng, phối hợp 1 lần, (2 x 8 nhịp). III.PHẦN CƠ BẢN: 1Học động tác:. Điều hoà TTTCB:Đứng cơ bản - Nhịp 1 : Bước chân trái sang ngang rộng bằng vai, 2 tay đưa ra trước, bàn tay sấp, lắc 2 bàn tay. Nhịp 2: Đưa 2 tay dang ngang, bàn tay sấp, lắc 2 bàn tay. - Nhịp 3 : Đưa 2 tay ra trước, bàn tay sấp, lắc 2 bàn tay. - Nhịp 4: Về TTCB. - Nhịp 5, 6, 7, 8: Như nhịp 1, 2, 3 ,4 nhưng ở nhịp 5 đổi chân. b. Ôn 7 động tác thể dục đã học. - HS tập liên kết 7 động tác thể dục: Vươn thở, tay, chân, vặn mình, bụng, phối hợp, điều hoà. c. Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, diểm số. 2.Trò chơi:Nhảy đúng nhảy nhanh. IV.PHẦN KẾT THÚC . *Dặn dò *Nhận xét tiết học . 5-7 phút 20-25 phút 5phút . x x x x x x x x x xx x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Tiết 5 : TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI CÂY HOA I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh biết: - Kể tên một số cây hoa và nơi sống của chúng. - Quan sát, phân biết và nói tên các bô phận chính của cây hoa. - Nói được ích lợi của cây hoa. - HS có ý thức chăm sóc các cây hoa ở nhà, không bẻ cành, hái hoa nơi công cộng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: . Hình ảnh các cây hoa trong bài 23 SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ Giáo viên Học sinh 1 2 a . b 3 Bài cũ: - Vì sao chúng ta phải ăn nhiều rau - Khi ăn rau cần chú ý điều gì? Giới thiệu bài : “Cây hoa” Quan sát cây hoa: Mục đích: - HS biết các bô phân của cây hoa. Phân biệt được các loại hoa khác nhau. Cách tiến hành: Bước 1: GV chia lớp thành nhóm (nhóm nhỏ ) - Giao nhiệm vụ . - GV hướng dẫn HS quan sát cây hoa mà mình mang đến lớp. Bước2: Kiểm tra kết quả hoạt động Kết luận: các cây hoa đều có rễ, thân, lá, hoa. Có nhiều loại hoa khác nhau, mỗi loại hoa có màu sắc, hương thơm, hình dáng khác nhau, . . . Làm việc với SGK: / Mục tiêu: - Biết ích lợi của việc trông hoa. / Cách tiến hành: * Bước 1: GV giúp đỡ, kiểm tra hoạt đông thảo luận của HS. * Bước 2: Kiểm tra kết quả của hoạt động. - Các tranh và ảnh ở trang 48, 49 trong SGK có các loại hoa nào? - Em còn biết loại hoa nào nữa? - Hoa được dùng để làm gì? *Trò chơi: “Đố bạn hoa gì?” - HS dùng tay sờ, mũi ngửi đoán xem đó là hoa gì? - Ai đoán đúng và nhanh là thắng cuộc. *Thực hiện tốt những điều đã học . Trả lời . HS thực hiên . Trả lời – nhận xét – bổ sung. - HS quan sát tranh: 1 em đọc câu hỏi, 1 em trả lời, những em khác bổ sung - Từng nhóm đứng lên hỏi và trả lời - Hoa hồng, hoa dâm bụt, hoa sim, hoa huệ, hoa đồng tiền Trả lời . -Thực hiện trò chơi . -Lớp nhận xét ,tuyên dương . . Học vần UÊ, UY I. MỤC TIÊU: - Đọc và viết được: uê, uy, bông huệ, huy hiệu. - Đọc được từ ứng dụng: cây vạn tuế, xum xuê, tàu thuỷ, khuy áo. -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : tàu thuỷ, tàu hoả, ô tô, máy bay. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ ( hoặc vật mẫu) các từ ngữ khoá. Từ ứng dụng.. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết 1 HĐ Giáo viên Học sinh 1 2 Bài cũ: - Yêu cầu học sinh viết : ngoan ngoãn, khai hoang. - Đọc bài trong SGK. Giới thiệu bài :Hôm nay, học vần uê, uy Dạy vần UÊ: . Nhận diện vần - Gv ghi vần uê lên bảng và hỏi: Vần gì? - Phân tích vần uê - Yêu cầu hs ghép vần uê vào bảng gắn - Yêu cầu hs đọc . Ghép tiếng huệ - Yêu cầu hs phân tích tiếng : huệ - Yêu cầu hs đánh vần tiếng huệ - Treo tranh và hỏi: Tranh vẽ gì? Yêu cầu hs phân tích từ: Bông huệ - Yêu cầu hs đọc Vần UY(tương tự như trên ) - So sánh uê với uy Luyện viết: - Viết mẫu - Yêu cầu hs viết vào bảng con Dạy từ ứng dụng - Yêu cầu hs lên tô màu các từ ứng dụng: - Giải nghĩa các từ ngữ: - Yêu cầu hs đọc toàn bài trên bảng lớp Thực hiện . - Vần uê - Vần uê gồm có hai âm: âm u đứng trước, âm, âm ê đứng cuối. - Gắn vần uê vào bảng gắn cá nhân - Cá nhân – đồng thanh. - Ghép tiếng “huệ” vào bảng gắn cá nhân - Tiếng “huệ” gồm có âm h đứng trước … - Cá nhân - đồng thanh - Bông huệ: hoa màu trắng, rất thơm. - Từ “Bông huệ” gồm có hai tiếng: tiếng “bông” đứng trước, tiếng “huệ” đứng sau. - Cá nhân - đồng thanh - Giống nhau: đều có âm u đứng trước. - Khác nhau: uê có âm ê ở cuối. Vần uy có âm y ở cuối.. - Theo dõi gv hướng dẫn - Viết vào bảng con. - Hs tô màu các chữ có chứa vần uê, uy - Cá nhân – đồng thanh Tiết 2 HĐ 1 2 3 4 Giáo viên a.Luyện đọc - Đọc bài trong sách giáo khoa - Yêu cầu học sinh đọc bài trong sách . Đọc câu ứng dụng - Tranh vẽ cảnh gì? - Bạn nào có thể đọc được đoạn thơ này? - Trong đoạn thơ vừa đọc, tiếng nào có chứa vần mới học? - Gv đọc mẫu câu ứng dụng - Yêu cầu hs đọc câu ứng dụng b. Luyện viết - Yêu cầu hs nhắc lại tư thế ngồi viết bài. - Theo dõi uốn nắn và sửa sai cho hs - Chấm vở nhận xét bài c.Luyện nói : - Chủ đề luyện nói của chúng ta hôm nay là gì? Gv trình bày tranh, đặt câu hỏi gợi ý: Tranh vẽ gì? + Lớp mình ai được đi tàu thuỷ? + Ai đã được đi ô tô? + Ai đã đi tàu hoả? + Ai đã được đi máy bay? - Em có thích đi bằng phương tiện đó không? Vì sao? Nhận xét ,tuyên dương . *. Trò chơi: Tìm tiếng mới - Yêu cầu hs nêu nhanh các tiếng có vần vừa học. -Về nhà đọc lại bài ở sgk . Học sinh - Theo dõi gv đọc bài - Cá nhân – đồng thanh Hs thảo luận theo nhóm rồi trả lời - Cá nhân đọc: : Cỏ mọc xanh chân đê Dâu xum xuê nương bãi Cây cam vàng thêm trái Hoa khoe sắc nơi nơ

File đính kèm:

  • docGiaoAn Lop1 Tuan 2324.doc