TOÁN
Tên Bài Dạy : LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
-Biết đọc ,viết ,so sánh các số có hai chữ số ;biết tìm số liền sau của một số ;biết phân tích số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ Bảng phụ ghi các bài tập. Các bảng mica trắng để học sinh tham gia trò chơi .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Định :
+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập
2.Kiểm tra bài cũ :
+ Gọi 3 học sinh lên bảng : 34 50 Khoanh tròn số lớn nhất : Viết các số 72, 38, 64
78 69 38 , 48 , 19 a) bé dần
72 . 81 91, 87 , 69 b) lớn dần
+ Giáo viên hỏi học sinh trả lời miệng trong khi học sinh làm bài : số liền trước, liền sau
+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới
20 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1022 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 1 tuần 27 - Trường tiểu học Đông Thới I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THỨ HAI NGÀY 8 / 3/ 2010
TOÁN
Tên Bài Dạy : LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
-Biết đọc ,viết ,so sánh các số có hai chữ số ;biết tìm số liền sau của một số ;biết phân tích số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ Bảng phụ ghi các bài tập. Các bảng mica trắng để học sinh tham gia trò chơi .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Định :
+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập
2.Kiểm tra bài cũ :
+ Gọi 3 học sinh lên bảng : 34 … 50 Khoanh tròn số lớn nhất : Viết các số 72, 38, 64
78… 69 38 , 48 , 19 a) bé dần
72 .. 81 91, 87 , 69 b) lớn dần
+ Giáo viên hỏi học sinh trả lời miệng trong khi học sinh làm bài : số liền trước, liền sau …
+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Củng cố đọc viết và so sánh số
Mt: Củng cố đọc, viết, so sánh các số có 2 chữ số, tìm số liền sau của số có 2 chữ số
-Giáo viên giới thiệu và ghi đầu bài.
-Cho học sinh mở SGK .Giới thiệu 4 bài tập
Bài 1:
-Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài 1
-Giáo viên treo bảng phụ ghi sẵn bài tập 1a, 1b, 1c . Yêu cầu học sinh mỗi tổ làm 1 bài vào bảng con
-Giáo viên cho học sinh cho học sinh nhận xét bài làm của bạn. Giáo viên chỉ vào các số yêu cầu học sinh đọc lại
-Giáo viên kết luận : Đọc : ghi lại cách đọc
-Viết số : ghi số biểu diễn cho cách đọc số
Bài 2 : (Cho HS làm câu a,b ) Cho học sinh tự nêu yêu cầu
-Giáo viên treo bảng phụ có bài tập 2
-Muốn tìm số liền sau 80 em phải làm gì ?
-Cho học sinh tự làm bài vào phiếu bài tập
- 2 học sinh lên bảng chữa bài
-Giáo viên nhận xét, kiểm tra bài làm của học sinh
-Kết luận : Muốn tìm số đứng liền sau của 1 số ta thêm 1 đơn vị vào số đã cho trước.
-Ví dụ : 23 thêm 1 là 24 . Vậy liền sau 23 là 24
Bài 3 : (Cho HS làm cột a ,b) Điền dấu , = vào chỗ chấm
-Giáo viên treo bảng phụ ghi 3 bài tập 3a, 3b, 3c
-Cho học sinh phân 3 đội, mỗi đội cử 4 học sinh tham gia chơi tiếp sức. Từng em sẽ điền dấu , = vào chỗ chấm, lần lượt mỗi em 1 phép tính
-Đội nào làm nhanh, đúng là thắng cuộc.
-Nhận xét bài làm của học sinh. Tuyên dương đội thắng cuộc.
-Hỏi học sinh : Muốn so sánh các số có 2 chữ số em cần chú ý điều gì ?
-Giáo viên kết luận theo ý kiến của học sinh
Bài 4 : Viết ( theo mẫu ) .
-Giáo viên hướng dẫn theo mẫu :
87 gồm 8 chục và 7 đơn vị . Ta viết 87 = 80 + 7 .
-Cho học sinh làm bài vào phiếu bài tập
-Giáo viên xem xét, chấm 1 số bài của học sinh
-Gọi học sinh lên bảng sửa bài .
-Giáo viên cho học sinh nhận xét cách phân tích số tách tổng số chục và số đơn vị
-Học sinh lặp lại đầu bài
-Học sinh nêu yêu cầu bài 1
-Lớp chia 3 tổ mỗi tổ làm 1 bài : a,b,c trên bảng con
-3 em đại diện 3 tổ lên bảng sửa bài
-Vài em đọc lại các số theo yêu cầu của giáo viên
-Cho học sinh đọc lại các số ( đt)
-Viết số theo mẫu
-Học sinh đọc mẫu : số liền sau của 80 là 81 ( giáo viên đính mẫu )
-Thêm 1 vào 80 ta có số 81 vậy số liền sau 80 là 81
-Học sinh nêu yêu cầu bài 3
-Học sinh cử 4 em / đội lên tham gia chơi
-Học sinh lớp cổ vũ cho bạn
-So sánh số hàng chục trước. Số hàng chục nào lớn hơn thì số đó lớn hơn. Nếu 2 số hàng chục bằng nhau thì ta so sánh số ở hàng đơn vị
-Học sinh tự làm bài vào phiếu bài tập
4.Củng cố dặn dò :
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh hoạt động tích cực.
- Dặn học sinh ôn lại bài học, làm các bài tập vào vở Bài tập .
- Chuẩn bị xem trước bài : Bảng các số từ 1 100
M«n: §¹o ®øc
Tªn bµi d¹y: C¶m ¬n vµ xin lçi (TT)
A. MôC tiªu:
-Neâu ñöôïc khi naøo caàn noùi caûm ôn ,xinh loãi .
-Bieát caûm ôn ,xin loãi trong caùc tình huoáng phoå bieán khi giao tieáp .
B. chuÈn bÞ: BT3, BT5, BT6.
C. C¸C HO¹T §éNG D¹Y - HäC chñ yÕu:
I. æn ®Þnh líp:
II. Bµi cò: Khi nµo cÇn nãi c¶m ¬n, khi nµo cÇn nãi xin lçi ?
III. Bµi míi:
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
1. Giíi thiÖu bµi, ghi ®Ò:
2. Ho¹t ®éng 1: GV nªu yªu cÇu BT3
GV KL:
T×nh huèng 1: C¸ch øng xö (c) lµ phï hîp
T×nh huèng 2: C¸ch øng xö (b) lµ phï hîp
3. Ho¹t ®éng 2: Ch¬i GhÐp hoa.
Chia nhãm, ph¸t cho mçi nhãm 2 nhÞ hoa ghi tõ “C¶m ¬n”, “Xin lçi” yªu cÇu HS ghÐp hoa.
GV nhËn xÐt vµ chèt l¹i c¸c t×nh huèng cÇn nãi c¶m ¬n, xin lçi.
4. Ho¹t ®éng 3: GV gi¶i thÝch yªu cÇu BT6.
KL chung: CÇn nãi c¶m ¬n khi ®îc ngêi kh¸c quan t©m, gióp ®ì viÖc g× dï nhá. CÇn nãi xin lçi khi lµm phiÒn ngêi kh¸c.
HS th¶o luËn nhãm.
§¹i diÖn nhãm b¸o c¸o.
C¶ líp nhËn xÐt, bæ sung.
HS lµm viÖc theo nhãm, lùa chän nh÷ng c¸nh hoa cã ghi t×nh huèng cÇn nãi c¶m ¬n vµ ghÐp víi nhÞ hoa cã ghi tõ “c¶m ¬n” ®Ó lµm thµnh “b«ng hoa c¶m ¬n”. C¸c nhãm tr×nh bµy s¶n phÈm, c¶ líp nhËn xÐt.
HS lµm BT
Mét sè HS ®äc c¸c tõ ®· chän, c¶ líp ®äc ®ång thanh 2 c©u ®· ®ãng khung trong vë BT.
3. Cñng cè - dÆn dß:
- VÒ xem l¹i bµi, chuÈn bÞ bµi tiÕt sau.
Tập đọc
BAØI :Hoa Ngọc Lan
A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- HS đọc trơn cả bài, ñoïc đúng các töø ngöõ : Hoa ngọc lan, dày, lấp ló, ngan ngát, khắp vöôøn ,… Böôùc ñaàu biết nghỉ hơi ôû choå coù daáu caâu .
Hieåu ND baøi :Tình caûm yeâu meán caây hoa ngoïc lan cuûa baïn nhoû .
Traû lôøi caâu hoûi 1,2 (SGK).
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Tranh minh hoạ bài đọc.
- Bộ chữ HVTH (HS) và bộ chữ: HVBD (GV)
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
I. Ổn định lớp:
II. Bài cũ:
- 2 HS đọc bài: Vẽ Ngựa; sau đó 1 em trả lời các câu hỏi 1,2 trong SGK.
- Em thứ hai trả lời câu hỏi: “Em bé trong truyện đáng cười ở điểm nào?”
III. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
2. Hd HS Luyện đọc:
a. GV đọc diễn cảm bài văn: giọng tả chậm rãi, nhẹ nhàng.
b. HS Luyện đọc:
- Luyện đọc tiếng, TN.
- GV giảng nghĩa từ khó
- Luyện đọc câu.
- Luyện đọc đoạn, bài: GV chia bài văn thành 3 đoạn.
c. Ôn các vần: ăm, ăp.
GV nêu yêu cầu 1 trong SGK (tìm tiếng trong bài có vần ăp). Vần cần ôn là vần ăm, vần ăp.
GV nêu yêu cầu 2 trong SGK; nhắc HS nói thành câu trọn nghĩa.
HS đọc trong sự phân biệt các tiếng có âm, vần, dấu thanh đối lập.
HS tự đọc nhẩm, đọc tiếp nối.
Từng nhóm 3 HS tiếp nối nhau thi đọc.
Thi đọc cả bài giữa các CN, thi đọc đt theo bàn.
HS đọc đt cả bài 1 lần.
HS tìm nhanh: khắp
1 HS nhìn tranh, đọc mẫu trong SGK.
HS thi nói câu có tiếng chứa vần ăm, ăp.
Tiết 2
4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:
a. Tìm hiểu bài đọc.
GV đọc diễn cảm bài văn.
b. Luyện nói:
1 HS đọc bài văn, cả lớp đọc thầm lại và trả lời câu hỏi.
2 - 3 HS đọc lại.
1 HS đọc yêu cầu bài.
Từng cặp (hoặc bàn) trao đổi nhanh về tên các loài hoa trong ảnh - Thi kể đúng các loài hoa - Cả lớp nhận xét.
5. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương; yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn.
- Chuẩn bị bài mới cho tiết sau: Ai dậy sớm.
THÖÙ BA NGAØY 9/3/2010
TOÁN
Tên Bài Dạy : BẢNG CÁC SỐ TỪ 1 100
I. MỤC TIÊU :
-Nhận biết được 100 là số liền sau của 99 ;đọc ,viết ,lập được bảng các số từ 0đến 100 ;biết một số đặc điểm các số trong bảng .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ Bảng số từ 1 100(như SGK). Bảng phụ ghi bài tập 1, 3 .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Định :
+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập
2.Kiểm tra bài cũ :
+ Gọi học sinh đếm các số
- Từ 10 30 , từ 30 50 , từ 50 75 , từ 75 90 , từ 9 99.
-87 gồm mấy chục mấy đơn vị ? 99 gồm mấy chục, mấy đơn vị ?
- Liền sau 55 là ? Liền sau 89 là ? Liền sau 95 là ?
+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Giới thiệu bảng số từ 1®100
Mt: Nhận biết 100 là số liền sau số 99
Bài 1
-Giáo viên giới thiệu và ghi đầu bài.
-Cho học sinh nêu yêu cầu bài 1.
-Giáo viên hỏi : Số liền sau số 97 là ?
Số liền sau 98 là ?
Số liền sau 99 là ?
-Giới thiệu số 100 đọc, viết bằng 3 chữ số, chữ số 1 và 2 chữ số 0
-Cho học sinh tập đọc và viết số 100
-100 là số đứng liền sau 99 nên số 100 bằng 99 thêm 1.
Hoạt động 2 : Lập bảng số từ 1®100
Mt : Tự lập được bảng các số từ 1 100
BÀI 2
-Giáo viên treo bảng các số từ 1 100
-Cho học sinh tự làm bài vào phiếu bài tập
-Gọi học sinh đọc lại bảng số
-Dựa vào bảng số, giáo viên hỏi 1 vài số đứng liền trước hoặc liền sau
-Ví dụ : -Liền sau của 75 là ?
-Liền sau của 89 là ?
-Liền trước của 89 là ?
-Liền trước của 100 là ?
Hoạt động 3 :
Mt : Nhận biết 1 số đặc điểm của các số trong bảng các số đến 100 .
BÀI 3
-Cho học sinh nêu yêu cầu của bài
-Giáo viên gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài
-Giáo viên hỏi học sinh :
Số bé nhất có 1 chữ số là
Số lớn nhất có 1 chữ số là
Số bé nhất có 2 chữ số là ?
Số lớn nhất có 2 chữ số là ?
-Cho học sinh đọc lại bảng số từ 1 100
-Học sinh mở SGK
-Tìm các số liền sau của 97, 98, 99.
-98
-99
-100
-Học sinh tập viết số 100 vào bảng con
-Đọc số : một trăm
-Học sinh viết các số còn thiếu vào các ô trong bảng số
-5 em đọc nối tiếp nhau
-Học sinh trả lời các câu hỏi
-Học sinh tự làm bài
-1 học sinh lên bảng chữa bài
- 5 em đọc lại . đt .
4.Củng cố dặn dò :
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh hoạt động tích cực.
- Dặn học sinh về nhà tập đọc số, viết số. Học thuộc bảng số từ 1 100.
- Làm bài tập trong vở Bài tập
- Chuẩn bị xem trước bài: Luyeän taäp
Chính tả
BAØI: Nhà bà ngoại
A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Nhìn sách hoặc bảng ,chép lại đúng bài Nhà bà ngoại :27 chữ trong khoảng 10-15 phút .
Điền đúng vần ăm ,ăp ;chữ c ,k vào chổ trống .
Bài tập 2,3 (SGK).
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Bảng phụ viết sẵn. Đoạn văn cần chép; nội dung BT 2,3.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
I. Ổn định lớp:
II. Bài cũ:
- GV kiểm tra vở 4,5 HS
- 1 HS đọc cho 2 bạn lên bảng làm lại các bài tập 2,3.
III. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hd HS tập chép:
GV treo bảng phụ.
GV hd các em cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở.
GV đọc lại để HS soát bài.
GV chữa trên bảng những lỗi phổ biến.
GV hd HS tự ghi số lỗi ra lề vở, phía trên bài viết.
- GV thu vở chấm.
2. Hd làm bài tập.
a. Điền vần ăm hoặc ăp.
GV sửa phát âm cho HS.
b. Điền chữ c hoặc k.
2-3 HS nhìn bảng đọc lại đoạn văn; cả lớp đọc thầm lại, tự tìm những tiếng dễ viết sai: ngoại, rộng rãi, lòa xòa, hiên, khắp vườn.
HS vừa nhẩm vừa đánh vần viết bảng con.
HS viết đoạn văn vào vở.
HS viết xong cầm bút chì chữa bài.
HS đổi vở, chữa lỗi cho nhau.
Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài trong vở BTTV. 4 HS lên bảng thi làm nhanh - cả lớp làm bằng bút chì vào vở.
Từng HS đọc lại đọan văn. Cả lớp nhận xét, chữa bài vào vở BTTV.
Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài.
4 HS lên bảng thi làm nhanh.
Từng HS đọc lại bài tập đã hoàn chỉnh.
Lớp nhận xét - cả lớp làm vào vở
3. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- GV biểu dương những HS học tốt, viết bài chính tả đúng, đẹp.
- Yêu cầu HS về nhà chép lại sạch, đẹp (nếu chưa chép đạt yêu cầu).
Tập viết
BAØI : Tô chữ hoa: E, Ê ,G
A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Tô được caùc chữ hoa: E, Ê ,G.
-Vieát ñuùng caùc vaàn :aêm, aép ,öôn ,öông ;caùc töø ngöõ :chaêm hoïc ,khaép vöôøn ,vöôøn hoa ,ngaùt höông kieåu chöõ vieát thöôøng ,côõ chöõ theo vôû Taäp vieát 1,taäp hai .(Moãi töø ngöõ vieát ít nhaát 1 laàn .)
- HS viết đúng các vần: ăm, ăp; các TN: chăm học, khắp vườn - chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét; đưa bút theo đúng quy trình viết; dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở TV1/2.
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Bảng phụ viết sẵn chữ trong nội dung luyện viết của tiết học.
- Bảng con, phấn.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
I. Ổn định lớp:
II. Bài cũ:
- GV chấm điểm 3-4 HS viết bài ở nhà trong vở TV1/2.
- Mời 3-4 HS lên bảng viết TN : gánh đỡ, sạch sẽ.
III. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
2. Hd tô chữ cái hoa:
Hd HS quan sát và nhận xét.
GV nhận xét về số lượng nét và kiểu nét, sau đó nêu quy trình viết. (vừa nói vừa tô chữ trong khung chữ)
Chữ Ê: viết như chữ E, có thêm nét mũ.
3. Hd viết vần, TN ứng dụng:
4. Hd viết vào vở:
GV quan sát, hd cho từng em cách cầm bút cho đúng, tư thế ngồi đúng, hd các sửa lỗi trong bài viết.
GV chấm - chữa bài cho HS.
Quan sát chữ E hoa trên bảng phụ và trong vở TV1/2.
HS viết bảng con.
HS đọc các vần và TN ứng dụng: ăm, ăp, chăm học, khắp vườn.
HS quan sát các vần và TN ứng dụng trên bảng phụ và trong vở TV1/2.
HS viết trên bảng con.
HS tập tô chữ hoa E, Ê; tập viết các vần: ăm, ăp; các TN: chăm học, khắp vườn theo mẫu chữ trong vở TV1/2.
5. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- Cả lớp bình chọn người viết đúng, đẹp nhất trong tiết học.
- HS tiếp tục luyện viết trong vở TV1/2 - phần B.
- GV nhận xét tiết học.
Thứ tư ngày 10 /3/2010
Toán
Tên Bài Dạy : LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
-Viết được số có hai chữ số ,viết được số liền trước ,số liền sau của một số ;so sánh các số ,thứ tự số
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ Các bảng phụ ghi các bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Định :
+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập
2.Kiểm tra bài cũ :
+ Gọi 3 học sinh lên bảng
- Học sinh 1 : Viết các số từ 85 100 ?
- Học sinh 2 : Viết các số có 2 chữ số giống nhau.
- Học sinh 3 : Viết các số tròn chục ?
- Học sinh 4 : Viết các số có 1 chữ số
+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Củng cố viết số có 2 chữ số
Mt: Học sinh biết viết số, đọc số có 2 chữ số, tìm số liền trước, số liền sau của 1 số
-Giáo viên giới thiệu bài và ghi đầu bài.
-Cho học sinh mở SGK
Bài 1 :
-Gọi 1 em lên bảng viết số 33
-Học sinh viết vào bảng con
-Gọi học sinh đọc lại các số đã viết
Bài 2 :
-Giáo viên hỏi : Muốn tìm số liền trước 1 số em phải làm như thế nào ?
-Cho học sinh làm vào phiếu bài tập
phần 2b) : Giáo viên hỏi : Muốn tìm số liền sau ta phải làm như thế nào ?
-Cho học sinh làm bài vào phiếu bài tập
Phần c) : Cho học sinh tham gia chơi điền số liền trước liền sau vào bảng số cho trước. Đội nào làm nhanh, đúng là đội đó thắng
-Giáo viên tuyên dương học sinh làm đúng, nhanh
Bài 3 : Viết các số
-Nêu yêu cầu của bài tập
-Cho học sinh làm bài vào phiếu bài tập
-Giáo viên nhận xét chung
-Cho học sinh đếm lại các số học sinh vừa viết
Bài 4 : (Dành cho HS khá giỏi ) Vẽ hình
-Giáo viên cho học sinh vẽ vào bài tập
-Hướng dẫn học sinh dùng thước và bút nối các điểm để được 2 hình vuông ( hình vuông nhỏ có 2 cạnh nằm trên 2 cạnh của hình vuông lớn )
-Học sinh đọc lại đầu bài
-Học sinh mở SGK
-Học sinh nêu yêu cầu bài 1 : viết số
-1 em viết số
-Học sinh nhận xét nêu cách viết số
-2 học sinh lên bảng sửa bài
-Học sinh nhận xét, sửa sai
-3 học sinh đọc . Đt 1 lần
-Học sinh nêu yêu cầu bài 2 : viết số
-Tìm số liền trước 1 số em lấy số đã biết trừ đi 1 đơn vị
-Học sinh tự làm bài
-2 học sinh lên bảng chữa bài
-Thêm 1 đơn vị vào 1 số ta được số đứng liền sau số đó
-Học sinh làm bài vào phiếu bài tập
-2 em lên bảng chữa bài
-2 đại diện 2 nhóm lên bảng thi đua làm bài
-Học sinh nhận xét chữa bài .
-Học sinh làm bài
-2 học sinh đọc lại các từ 50 60
-Từ 85 100
-Học sinh nhận xét, sửa bài
-Học sinh nêu lại yêu cầu bài : dùng thước và bút nối các điểm để có 2 hình vuông
-Học sinh làm bài vào phiếu bài tập
-2 học sinh lên bảng chữa bài
4.Củng cố dặn dò :
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh hoạt động tích cực.
- Dặn học sinh ôn lại bài .Làm bài tập trong vở Bài tập
- Chuẩn bị xem trước bài : Luyện tập chung
Thể dục
Bµi thĨ dơc - Trß ch¬i
I.Mơc tiªu:
–Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung theo nhịp ô (có thể còn quên tên hoặc thứ tự động tác ).
–Biết cách tập hợp hàng dọc ,dóng hàng ,đứng nghiêm ,đứng nghỉ .
–Biết cách tâng cầu bằng bảng cá nhân hoặc bằng vợt gỗ .
II.§Þa ®iĨm vµ ph¬ng tiƯn:
- S©n trng. Dn vƯ sinh n¬i tp.
- G chun bÞ cßi vµ mt s qu¶ cÇu trinh.
III. Ni dung vµ ph¬ng ph¸p lªn líp:
ni dung
ph¬ng ph¸p tỉ chc
1. PhÇn m ®Çu:
- G nhn líp, phỉ bin ni dung, yªu cÇu bµi hc.
- Khi ®ng
- C¸n s tp hỵp líp thµnh 2- 4 hµng dc, sau ® quay thµnh hµng ngang. §Ĩ G nhn líp. §iĨm s vµ b¸o c¸o s s cho G.
- Ch¹y nhĐ nhµng thµnh mt hµng dc trªn ®Þa h×nh t nhiªn s©n trng: 50 - 60m.
- §i thng theo vßng trßn (ngỵc chiỊu kim ®ng h) vµ hÝt th s©u.
* Xoay khíp cỉ tay, c¼ng tay, c¸nh tay, ®Çu gi, h«ng.
* Trß ch¬i "§i ngỵc chiỊu theo tÝn hiƯu"
2. PhÇn c¬ b¶n:
- ¤n bµi thĨ dơc
- ¤n tỉng hỵp: Tp hỵp hµng dc, dng hµng, ®iĨm s, ®ng nghiªm, ®ng ngh, quay tr¸i, quay ph¶i:
- T©ng cÇu
H tp hỵp theo ®i h×nh vßng trßn.
H tp 3 - 4 lÇn, 2 X 8 nhÞp.
LÇn 1 - 2 G cho H «n b×nh thng; lÇn 3 - 4 G cho tng tỉ lªn kiĨm tra thư. G ®¸nh gi¸ gp ý, ®ng viªn H t «n tp nhµ ®Ĩ chun bÞ kiĨm tra.
H «n 1 - 2 lÇn.
H tp c¸ nh©n ri thi ®ua.
3. PhÇn kt thĩc:
- Hi tnh.
- G cng H hƯ thng bµi hc.
- Nhn xÐt gi hc vµ giao bµi tp vỊ nhµ.
- H ®i thng theo nhÞp (2 - 4 hµng dc) trªn ®Þa h×nh t nhiªn s©n trng vµ h¸t.
Chun bÞ ®Ĩ gi sau kiĨm tra.
Tập đọc
Bài : Ai dậy sớm
A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
-Đọc trơn cả bài .Đọc đúng các từ ngữ :dậy sớm ,ra vườn, lên đồi đất trời chờ đoán .Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ ,khổ thơ .
-Hiểu ND bài :Ai dậy sớm mới thấy hết được cảnh đẹp của đất trời .
-Trả lời câu hỏi tìm hiểu bài (SGK).
-Học thuộc lòng ít nhất 1 khổ thơ .
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Tranh minh hoạ nội dung bài dạy.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
I. Ổn định lớp:
II. Bài cũ:
- 2 HS đọc bài: Hoa ngọc lan, trả lời các câu hỏi 1,2 trong SGK.
- 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con - GV nhận xét.
III. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
2. Hd HS Luyện đọc:
a. GV đọc diễn cảm bài thơ: giọng nhẹ nhàng, vui tươi.
b. HS Luyện đọc:
- Luyện đọc tiếng, TN.
- GV giảng nghĩa từ : vừng đông (lúc mặt trời mới mọc); đất trời (mặt đất và bầu trời)
- Luyện đọc câu.
- Luyện đọc đoạn, bài.
3. Ôn các vần: ươn, ương
a. GV nêu yêu cầu 1 trong SGK.
b. GV nêu yêu cầu 2 trong SGK
HS luyện đọc: dậy sớm, ra vườn, ngát hương, lên đồi, đất trời, chờ đón.
Tiếp nối nhau đọc từng dịng thơ.
HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ, sau đó thi đọc cả bài - lớp nhận xét.
HS đọc đt cả bài.
Thi tìm nhanh tiếng trong bi cĩ vần ươn, ương.
2 HS nhìn tranh nĩi theo 2 mẫu cu trong SGK.
HS thi theo nhóm tiếp sức.
Tiết 2
4. Tìm hiểu bi đọc và luyện nói:
a. Tìm hiểu bi đọc.
GV đọc diễn cảm bài thơ. Sau đó mời 2,3 HS đọc lại.
b. Học thuộc lịng bi thơ tại lớp
c. Luyện nói: (hỏi nhau về những việc làm buổi sáng)
GV nêu yêu cầu của bài.
GV nhắc HS kể những việc mình đ lm khơng giống tranh minh họa.
1 HS đọc bài thơ, cả lớp đọc thầm lại và trả lời câu hỏi.
HS tự nhẩm thuộc từng câu thơ.
HS quan sát tranh minh họa nhỏ trong SGK.
2 HS hỏi và trả lời theo mẫu. Nhiều cặp HS lần lượt hỏi đáp về những việc làm buổi sáng của mình.
5. CỦNG CỐ - DẶN DỊ:
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt; yêu cầu về nhà tiếp tục học thuộc bài thơ.
- Chuẩn bị bài mới cho tiết sau: Mưu chú sẻ.
Thứ năm ngày 11/3/2010
Mĩ thuật
Bài 27: VẼ HOẶC NẶN CÁI Ô TÔ
I. MỤC TIÊU:
-Bước đầu làm quen với nặn tạo dáng đồ vật .
-Biết cách vẽ hoặc nặn tạo dáng chiếc ô tô .
-Nặn tạo dáng ,hoặc vẽ được cái ô tô theo ý thích .
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Tranh, ảnh về một số kiểu dáng ô tô .
- Một vài kiểu dáng ô tô đồ chơi.
- Tranh vẽ kiểu dáng ô tô hoàn chỉnh.
- Bài của học sinh lớp trước.
2. Học sinh:
- Một số cái ô tô đồ chơi.
-Vở vẽ. Bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.
1. Ổn định lớp :
- Cho học sinh hát.
2. Bài cũ.
- Giáo viên kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
- Kiểm tra một số bài vẽ chưa xong tuần trước.
H. Tuần trước chúng ta học bài gì?
H. Em hãy kể tên một số con chim và hoa quen thuộc?
3. Bài mới. Giáo viên giới thiệu bài. Ghi đề bài lên bảng.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Giới thiệu các kiểu dáng của ô tô.
* Mục tiêu: Giúp học sinh bước đầu làm quen với nặn hoặc tạo dáng đồ vật.
- Giáo viên giới thiệu một số hình có nhiều ô tô khác nhau, gợi ý cho học sinh tìm hiểu.
H. Cái ô tô này có hình dáng như thế nào?
H. Ô tô gồm có các bộ phận nào cơ bản?
H. Ô tô thường có màu nào?
H. Ô tô có lợi ích gì cho chúng ta?
- Giáo viên cho học sinh xem một số Ô tô có màu sắc khác nhau. Ô tô có nhiều hình dạng khác nhau như Ô tô có thân hình to đây là phương tiện dùng để di chuyển hàng hoá và hành khách.
- Ô tô giúp ích cho chúng ta rất nhiều trong cuộc sống, nó làm cho chúng ta đở phải hao tổn sức lực nhiều mà vận chuyển hàng hoá hay hành khách từ nơi này qua nơi khác mà không mất nhiều thời gian và sức lực.
Hoạt động 2: Cách vẽ Ô tô.
* Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu biết thêmvề cách vẽ một cái ô tô.
- Giáo viên cho học sinh xem một số Ô tô để các em nhận biết về Ô tô, cách vẽ hình, cách vẽ màu. Giáo viên hướng dẫn cách vẽ trên bảng.
- Vẽ hình dáng Ô tô vừa với phần giấy, không to quá hay nhỏ quá ( có thể vẽ một Ô tô hay nhiều Ô tô).
- Tìm phần đầu xe, thân xe, bánh xe,...cho giống với Ô tô.
- Tìm màu sắc cho hình Ô tô.
- Màu xanh cho Ô tô.
- Màu vàng cho Ô tô,...
- Tìm màu sắc phù hợp, màu đều không lem ra ngoài.
- Giáo viên cho học sinh xem một số hình vẽ hoàn chỉnh.
Hoạt động 3: Thực hành.
* Mục tiêu: Giúp HS vẽ hoặc nặn được một chiếc ô tô theo ý thích.
- Giáo viên cho học sinh vẽ bài .
- Giáo viên định hướng cho học sinh vẽ hình với bố cục đẹp.
- Học sinh quan sát vật mẫu và vẽ bài như đã hướng dẫn.
- Gợi ý thêm cho những học sinh còn chậm chưa nắm được cách vẽ Ô tô, học sinh khá tìm hình rõ nội dung hợp lý.
- Tìm đặc điểm chung của Ô tô.
- Vẽ Ô tô to nằm trong khung hình của tờ giấy không lệch trái, lệch phải.
- Vẽ đúng, rõ Ô tô.
- Tô màu đều và đẹp.
- Giáo viên khuyến khích học sinh làm bài.
- Cho học sinh trưng bày bài khi làm xong.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
* Mục tiêu: Giúp học sinh biết quan tâm đến mọi vật xung quanh.
- Giáo viên cùng học sinh chọn một số bài đẹp, chưa đẹp cho cả lớp nhận xét.
H. Bạn vẽ hình như thế nào? Đã to, rõ, cân đối chưa?
H. Bạn tô màu đã đều và đẹp chưa?
H. Trong các bài này em thích bài nào nhất? Vì sao?
- Giáo viên dựa trên bài của bạn nhận xét những mặt được, chưa được của từng bài.
- Xếp loại bài và khen ngợi khuyến khích học sinh có tiến bộ và có bài vẽ đẹp.
- Nhận xét chung tiết học.
- Học sinh tìm hiểu nội dung.
- Thân hình có xe nhỏ, có xe lớn cao to,...
- Đầu xe, thân và bánh xe,...
- Màu xanh, màu đỏ, màu vàng.
- Ô tô giúp chúng ta vận chuyển hàng hoá và hành khách với trọng lượng lớn,...
- Học sinh nghe.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh tìm hiểu cách vẽ.
- Học sinh quan sát giáo viên vẽ bảng.
- Tìm các chi tiết.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh vẽ bài vào vở.
- Học sinh làm bài đúng trọng tâm.
- Tìm hình.
- Tìm màu phù hợp để vẽ.
- Trưng bày bài.
- Nhận xét một số bài được chọn.
- Bạn vẽ hình to, rõ và nổi bật,...
- Màu sắc rõ ràng và đẹp.
- Chọn bài vẽ đẹp.
- Học sinh nghe.
* Dặn dò:
- Quan sát một số Ô tô, cây để thấy được hình dáng, màu sắc của chúng.
- Quan sát, tìm các đồ vật được trang trí hình vuông, đường diềm, chuẩn bị cho bài học sau.
Tập đọc
Baøi : Mưu chú sẻ
A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
-Ñoïc trôn caû baøi .Ñoïc ñuùng caùc töø ngöõ :choäp ñöôïc ,hoaûng laém ,neùn sôï ,leã pheùp .Böôùc ñaàu bieát nghæ hôi ôû choå coù daáu caâu .
Hieåu ND baøi :Söï thoâng minh ,nhanh trí cuûa seû ñaõ khieán chuù coù theå töï cöùu mình thoaùt naïn .
Traû lôøi caâu hoûi 1,2 (SGK)
.B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Tranh minh hoạ nội dung bài dạy.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
I. Ổn định lớp:
II. Bài cũ:
2-3 HS đọc thuộc lòng bài thơ: Ai dậy sớm và trả lời từng ý của câu trong SGK.
III. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
2. Hd HS Luyện đọc:
a. GV đọc diễn cảm bài văn.
b. HS Luyện đọc:
- Luyện đọc câu.
- Luyện đọc đoạn, bài.
GV chia tạm bài làm 2 đọan để hd HS luyện đọc.
3. Ôn các vần: uôn, uông.
- GV nêu yêu cầu 1 trong SGK.
- GV nêu yêu cầu 2 trong SGK
- GV nêu yêu cầu 3 trong SGK
HS luyện đọc tiếng, từ: hoảng lắm, nén sợ, lễ phép, sạch sẽ.
Tiếp nối nhau đọc từng câu văn.
Từng nhóm 3 HS - mỗi em 1 đoạn tiếp nối nhau thi đọc.
Thi đọc cả bài giữa các CN hoặc đọc đt theo đơn vị bàn hay nhóm.
HS tìm nhanh (muộn)
1 HS nhìn tranh đọc mẫu câu trong SGK.
HS thi tiếp sức. Mỗi CN tự đặt câu, sau đó lần lượt tiếp nối nhau nói nhanh những tiếng các em tìm được. Cả lớp nhận xét.
1 HS nhìn tranh đọc mẫu trong SGK. Từng HS đặt câu. Sau đó, lần lượt nói nhanh câu của mình. Cả lớp nhận xét.
Tiết 2
4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:
a. HS đọc thầm đoạn 1 và 2 của bài văn, trả lời câu hỏi.
b. HS đọc thầm đoạn cuối, trả lời câu hỏi.
GV đọc diễn cảm lại bài văn - Hd HS đọc.
1 HS đọc các thẻ từ - đọc cả mẫu.
2-3 HS lên bảng thi xếp đúng, nhanh các thẻ từ.
Cả lớp làm bài tập.
Từng HS làm bài trên bảng, đọc kết quả bài làm.
Cả l
File đính kèm:
- TUAN 27.doc