Giáo án lớp 1 tuần 29 đến 35

Tập đọc: Chuyện ở lớp

I-Mục tiêu:

1.HS đọc trơn cả bài: Chuyện ở lớp. Luyện đọc các tiếng, từ ngữ: Đứng dậy, trêu, bôi bẩn,vuốt tóc. biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ.

2. Ôn các vần: uôt,uôc.

-Tìm tiếng trong bài có vần uôt.

-Tìm tiếng ngoài bài có vần uôt,uôc.

3. Hiểu nội dung bài:

-Em bé kể cho mẹ nghe nhiều chuyện không ngoan của các bạn trong lớp. Mẹ em gạt đi. Mẹ muốn nghe kể ở lớp con ngoan thế nào?

 

doc118 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1111 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 1 tuần 29 đến 35, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29 Tập đọc: Chuyện ở lớp I-Mục tiêu: 1.HS đọc trơn cả bài: Chuyện ở lớp. Luyện đọc các tiếng, từ ngữ: Đứng dậy, trêu, bôi bẩn,vuốt tóc. biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ. 2. Ôn các vần: uôt,uôc. -Tìm tiếng trong bài có vần uôt. -Tìm tiếng ngoài bài có vần uôt,uôc. 3. Hiểu nội dung bài: -Em bé kể cho mẹ nghe nhiều chuyện không ngoan của các bạn trong lớp. Mẹ em gạt đi. Mẹ muốn nghe kể ở lớp con ngoan thế nào? II-Đồ dùng: -Tranh minh hoạ SGK -Bộ dạy học vần. III- Các hoạt động dạy học: Tiết1 * Hoạt động 1: ( 5) Ôn kiến thức cũ: Củng cố đọc, hiểu bài:Chú Công. - GV gọi HS đọc bài: Chú Công - 2 HS đọc bài - Em hãy đọc những câu văn tả vẻ đẹp của - HS trả lời. đuôi Công? - GV nhận xét,cho điểm. * Giới thiệu bài: GT bằng tranh trong SGK. * Hoạt động 2: Luyện đọc: - GV đọc mẫu. - HS đọc thầm. * Luyện đọc tiếng, từ: - GV viết những tiếng, từ sau lên bảng: đứng dậy, trêu, bôi bẩn, vuốt tóc. - GV cho HS ghép: trêu, vu ốt. - HS ghép . - HS phân tích. - GV cài bảng. - GVgiải thích từ: vuốt tóc. - GV cho HS đọc những tiếng, từ trên. - HS đọc (CN- lớp ) - GV nhận xét, sửa chữa. *Luyện đọc câu: - GV cho HS đọc nối tiếp từng dòng thơ. - HS đọc nối tiếp. - GV nhận xét. * Luyện đọc đoạn, bài: - GV cho HS đọc nối tiếp từng khổ thơ. - HS đọc nối tiếp - GV cho HS thi đọc cả bài với nhau. - HS thi đọc cá nhân với nhau. - GV cho cả lớp đọc ĐT - Cả lớp đọc. * Hoạt động 3: Ôn vần uôc, uôt. - Tìm tiếng trong bài có vần uôt. - vuốt –HS phân tích. - Tìm tiếng ngoài bài có vần uôt, uôc. * Trò chơi:Tiếp sức: - GV cho các dãy bàn chơi với nhau. - Các dãy bàn chơi với nhau. - GV nhận xét, tuyên dương. Tiết 2: * Hoạt động 1: Tìm hiểu bài: - GV cho HS đọc cả b ài thơ - 1HS đọc - GV cho HS đọc khổ thơ 1,2: -3 HS đọc. - Bạn nhỏ kể cho mẹ nghe những - HS trả lời. chuyện gì ở lớp? . - GV gọi HS đọc khổ thơ 3. - 3HS đọc. - Mẹ nói gì với bạn nhỏ? - HS trả lời. * Hoạt động 2: Luyện nói: Hãy kể với cha mẹ nôm nay ở lớp em đã ngoan thế nào. - GV cho HS quan sát tranh và khai thác - HS quan sát tranh và nhận xét. nội dung. - GV cho HS thảo luận nhóm đôi về chủ - HS thảo luận nhóm đôi. đề này . - Các nhóm trình bày. - Cả lớp nhận xét. - GV nhận xét,tuyên dương. * Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét tiết học. -Về nhà đọc lại bài thơ. Đạo đức: Bài 14: Bảo vệ hoa và cây nơi công cộng. Tiết 1 I- Mục tiêu: 1.HS hiểu: - Lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống con người. - Cách bảo vệ cây và hoa nơi công cộng. - Quyền được sống trong môi trường trong lành của trẻ em. 2. HS biết bảo vệ cây và hoa nơi công cộng II.- Đồ dùng: VBT III-Các hoạt động dạy học: *Hoạt động 1: Ôn các kiến thức cũ: - Cần chào hỏi khi nào? - HS trả lời. - Cần tạm biệt khi nào? - Lời chào hỏi, tạm biệt có ý nghĩa gì? - Giáo viện nhận xét, cho điểm. * Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp. * Hoạt động 2 : Quan sát cây và hoa ở sân trường. - GV cho HS quan sát cây và hoa ở sân trường - HS quan sát. - Ra chơi ở sân trường các em có thích không? - Sân trường có đẹp, có mát không? - HS trả lời. - Để sân trường luôn đẹp và luôn mát em phải làm gì? * GV kết luận: - Cây và hoa làm cho cuộc sống thêm đẹp, không khí trong lành mát mẻ. - Các em cần chăm sóc.......an toàn. - Các em cần chăm sóc, bảo vệ cây và hoa nơi công cộng. * Hoạt động 3: HS làm BT1 - Gv cho HS quan sát tranh và làm BT1. - HS quan sát tranh và làm BT1. - Các bạn nhỏ đang làm gì? - HS trả lời. - Những việc làm đó có tác dụng gì? - Em có thể làm được như các bạn đó không? - HS trình bày. - Cả lớp nhận xét. * GV kết luận: Các em biết tưới cây, rào câynhổ cỏ, bắt sâu. Đó là những việc làm nhằm bảo vệ, chăm sóc cây và hoa nơi công cộnglàm chotrường em, nơi em sống thêm đẹp, thêm trong lành. * Hoạt động 4: Quan sát và thảo luận BT2 - GV cho HS quan sát tranh và thảo luận - HS quan sát tranh và thảo luận. nhóm đôi. - Các bạn đang làm gì? - Em tán thành những việc làm nào? Tại sao? - Đại diện nhóm trình bày. - Nhóm khác nhận xét. * GV kết luận: - Biết nhắc nhở, khuyên ngăn bạn không phá hại cây là hành động đúng. - Bẻ cành, đu cây là hành động sai. * Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét tiết học. - Về nhà học bài và chuẩn bị bài tiết sau. Tập viết: Tô chữ hoa: O,Ô,Ơ I-Mục tiêu: -HS tập tô chữ hoa: O,Ô,Ơ. -Tập viết các vần: uôt, uôc, từ ngữ: chải chuốt, thuộc bài- chữ thường, cỡ vừa, đúng mẫu chữ,đều nét. II-Đồ dùng: - Chữ mẫu: O,Ô,Ơ - Bảng phụ viết: uôt, uôc,chải chuốt,thuộc bài. * III- Các hoạt động dạy học : * Hoạt động 1: Ôn kiến thức cũ: Củng cố chữ hoa N và từ - GV cho HS viết bảng: N,trong xanh. -1HS lên bảng viết, ở dưới viết vào bảng con. - GV nhận xét, cho điểm. * Hoạt động 2: HD tô chữ hoa: O,Ô,Ơ - GV gắn chữ mẫu lên bảng: O - HS quan sát, nhận xét. - Chữ O gồm những nét nào? - HS trả lời. - GV gắn chữ: Ô,Ơ lên bảng. - HS quan sát. - Chữ Ôvà Ơ giống và khác chữ O ở điểm nào - HS trả lời. - GV viết mẫu, vừa viết vừa HD quy trình viết - Học sinh quan sát - GV cho học sinh viết bảng con. - HS viết bảng con. - GV nhận xét, sữa chữa. * Hoạt động3: HD Viết vần, từ ứng dụng : - GV treo bảng phụ viết: uôt, uôc, chải chuốt, - Hai học sinh đọc thuộc bài. - GV cho học sinh quan sát và nhận xét về - HS quan xát và nhận xét độ cao của các con chử, khoảng cách giữa chữ này với chữ kia, từ này với từ kia. - GV viết mẫu, vừa viết vừa hướng dẫn - HS quan xát. quy trình viết - GV cho học sinh viết bảng con. - HS viết bảng con - GV nhận xét, sửa chữa * Hoạt động 4: HD viết vở - GVHD học sinh viết vào VTV. - HS viết vào vở. - GV chấm một số bài, nhận xét. * Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét tiết học. -Về nhà viết tiếp phần B. Chính tả: Chuyện ở lớp I/ Mục tiêu: - Chép lại chính xác khổ thơ cuối bài: Chuỵện ở lớp - Biết cách trình bày thể thơ năm chữ. - Điền đúng vần: uôt hay uôc, chữ c hay k. II/ Đồ dùng - Bảng phụ chép khổ thơ cuối. - TRanh trong SGK. III/ Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Ôn kiến thức cũ: Củng cố quy tắc chính tả: ngh + i,e,ê - Điền chữ ng hay ngh ? bắp.... ô củ.......ệ ..........ề nông con.......ỗng. - GVgọi HS lên bảng làm bài tập trên. - 1 HS lên bảng làm, ở dưới làm vào bảng con. - GV nhận xét, cho điểm. * Giới thiệu bài: GT trực tiếp. * Hoạt đông 2: Hướng dẫn HS tập chép: - GV treo bảng phụ viết khổ thơ cuối bài: - 2 HS đọc Chuyện ở lớp. - GV cho HS viết bảng con những tiếng sau: - HS viết bảng con. vuốt, nghe, ngoan. - GV nhận xét, sửa chữa. - Khi trình bày thể thơ năm chữ ta trình bày - HS trả lời. như thế nào? - GV cho học sinh nhắc lại tư thế ngồi, cách cầm bút. - GV cho học sinh nhìn bảng chép lại bài. - HS chép bài vào vở. - GV đọc lại bài. - HS soát lỗi. - HS đổi chéo vở để kiểm tra. - GV chấm một số bài, nhận xét. * Hoạt động 3: HD học sinh làm bài tập: 1: Điền vần: uôt hay uôc - HS nêu yêu cầu bài tập. b........tóc ch..........đồng - GV cho HS quan sát tranh trong SGK - HS quan sát tranh và làm bài tập và làm bài tập trên - 1 HS lên bảng làm - Cả lớp nhận xét. - GV nhận xét, sửa chữa. 2: Điền chữ: c hay k : - Một HS nêu yêu cầu bài tập. túi...........ẹo quả.........am * Trò chơi: Ai nhanh ai đúng. - GV cho đại diện 2 nhóm lên chơi trò chơi - Đại diện hai nhóm lên chơi. này - GV nhận xét, tuyên dương. - Từ bài tập trên em hãy rút ra quy tắc - HS trả lời: k + i,e,ê. chính tả: k + .......? - GV cho HS học thuộc lòng quy tắc trên. - HS học thuộc lòng. * HĐ nối tiếp: - GV nhận xét tiết học. - Về nhà chép lại bài cho sạch đẹp hơn. Tập đọc: Mèo con đi học. I- Mục tiêu: 1. HS đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các tiếng,từ khó: trường,cừu, be toáng, sẽ. 2. Ôn vần: ưu, ươu. - Tìm tiếng trong bài có vần: ưu. - Tìm tiếng trong bài có vần ưu, ươu. 3.Hiểu nội dung bài: - Bài thơ kể chuyện Mèo con lười học, kiếm cớ nghỉ ỏ nhà. Cừu doạ cắt đuôi làm Mèo sợ không dám nghỉ nữa. - Học thuộc lòng bài thơ. II- Đồ dùng: - Tranh trong SGK. - Bộ dạy học vần. III- Các hoạt động động dạy học: * Hoạt động 1: Ôn kiến thức cũ: Củng cố đọc, hiểu bài: Chuyện ỏ lớp. - GV gọi học sinh đọc bài: Chuyện ở lớp - 2 HS đọc. - Mẹ nói gì với bạn nhỏ ? - HS trả lời. - GV nhận xét, cho điểm. * Giới thiệu bài: GT bằng tranh trong SGK * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh đọc: - GV đọc mẫu. - HS đọc thầm * Luyện đọc tiếng, từ: - GV viết những tiếng, từ sau lên bảng: trường, cừu,be toáng, sẽ. - GV cho HS ghép: trường, toáng, cừu. - HS ghép - HS phân tích - GV cài bảng. - GV giải thích từ: be toáng. - GV cho HS đọc những từ trên. - HS đọc ( cá nhân, lớp) - GV nhận xét, sửa chữa. * Luyện đọc câu: - GV cho HS đọc nối tiếp từng dòng thơ. - HS đọc nối tiếp. - GV nhận xét, sửa chữa. * Luyện đọc đoạn, bài: - GV cho HS đọc nối tiếp từng đoạn thơ. - HS đọc nối tiếp. - GV cho HS thi đọc cả bài - HS thi đọc cả bài với nhau. - GV cho cả lớp đọc đồng thanh. - Cả lớp đọc đồng thanh. - GV cho HS đọc phân vai. - HS đọc phân vai. - GV nhận xét, tuyên dương. *Hoạt động 3: Ôn vần ưu, ươu. - Tìm tiếng trong bài có vần: ưu - Cừu – HS phân tích. - Tìm tiếng ngoài bài có vần ưu, ươu. * Trò chơi: Tiếp sức. - GV cho các dãy bàn chơi thi với nhau. - Các dãy bàn thi với nhau. - GV nhận xét, tuyên dương Tiết 2 * Hoạt động 1: Tìm hiểu bài - GV cho HS đọc lại bài thơ. -1 HS đọc - GV cho HS đọc 4 dòng thơ đầu. - 2 HS đọc. - Mèo kiếm cớ gì để trốn học ? - HS trả lời. - GV giải thích từ: Kiếm cớ: Tìm lý do. - GV cho HS đọc 6 dòng thơ cuối. - 2 HS đọc. - Cừu nói gì khiến Mèo vội xin đi học ngay ? - HS trả lời. - GV cho HS đọc lại bài thơ - 1 HS đọc. - Các em có nên bắt chước bạn Mèo không - HS trả lời vì sao? - GV cho HS học thuộc lòng bài thơ theo - HS học thuộc lòng. phương pháp xoá dần. - GV gọi HS đọc thuộc lòng. - HS đọc thuộc lòng. - GV nhận xét, cho điểm. * Hoạt động 2: (20phút): Luyện nói: Hỏi nhau vì sao bạn thích đi học. - GV cho HS quan sát tranh trong SGK và khai - HS quan sát tranh và nhận thác nội dung tranh. xét. - GV cho HS thảo luận nhóm đôi hỏi nhau về - HS thảo luận nhóm đôi chủ đề này. - Các nhóm trình bày. - Cả lớp nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương. * Hoạt động nối tiếp: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Về nhà HTL bài thơ. Sinh hoạt tập thể: Hoà bình và hữu nghị I/ Mục tiêu: - HS biết được đất nước hoà bình thì các em sống trong cuộc sống ấm no, hạnh phúc. - HS kể tên được các nước láng giềng của nước Việt Nam và những việc làm thể hiện tình đoàn kết hữu nghị. II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Hoạt động 1: (20 phút) Tìm hiểu về đất nước hoà bình - Đất nước Việt Nam được giải phóng -HS trả lòi. vào ngày tháng năm nào? - Để đất nước hoàn toàn giải phóng ông cha ta phải làm gì? - Đất nước hoà bình thì các em sẽ được sống trong cuộc sống như thế nào? - Để đất nước ngày một giàu đẹp hơn thì bản thân em phải làm gì? * Hoạt động 2: (15 phút) Kể tên những nước láng giềng và những việc làm thể hiện tình đoàn kết hữu nghị. - Em hãy kể tên những nước láng giềng của nước Việt Nam? -Em hãy nêu những việc làm thể hiện tình đoàn kết hữu nghị giữa nước ta với các nước trên thế giới? -GV cho HS thảo luận nhóm đôi để trả -HS thảo luận nhóm đôi. lời hai câu hỏi trên. -Đại diện nhóm trình bày. - Cả lớp nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương. *Hoạt động nối tiếp: ( 2 phút) - Nhận xét tiết học. Thứ 5 ngày. Tập viết: Tô chữ hoa: P I/ Mục tiêu: - HS tập tô chữ hoa: P - Tập viết các vần: ưu, ươu,các từ ngữ: con cừu, ốc bươu-theo mẫu chữ thường, cỡ vừa, đúng mẫu chữ, đều nét. II/ Đồ dùng: - Chữ mẫu: chữ hoa P. - Bảng phụ viết: ưu,ươu,con cừu,ốc bươu. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Hoạt động 1: (5 phút): Ôn kiến thức cũ: Củng cố viết chữ hoa:O,Ô,Ơ, từ chải chuốt - GV cho HS viết chữ hoa: O,Ô,Ơ,từ: - 1 HS lên bảng viết, ở dưới viết vào chải chuốt. bảng con. - GV nhận xét, cho điểm. *Giới thiệu bài: GT trực tiếp. *Hoạt động 2: (10 phút) Hướng dẫn tô chữ hoa: P - GV treo chữ mẫu: P - HS quan sát,nhận xét. - Chữ hoa P gồm những nét nào? - HS trả lời. - Chữ hoa P giống những chữ nào mà ta đã học? -GV viết mẫu, vừa viết vừa hướng dẫn quy - HS quan sát. trình viết. - GV cho HS viết bảng con. - HS viết bảng. - GV nhận xét, sữa chữa. * Hoạt động 3: (10 phút) Hướng dẫn viết vần,từ ứng dụng. - GV treo bảng phụ viết: ưu, ươu, con cừu - 2 HS đọc. ốc bươu. . - GV cho học sinh quan sát và nhận xét về - HS quan sát và nhận xét độ cao của các con chữ, khoảng cách giữa chữ này với chữ kia, từ này với từ kia. - GV viết mẫu, vừa viết vừa hướng dẫn - HS quan sát. quy trình viết - GV cho học sinh viết bảng con. - HS viết bảng con - GV nhận xét, sửa chữa * Hoạt động 4: ( 10 phút)HD viết vở - GVHD học sinh viết vào VTV - GV cho HS nhắc lại tư thế ngồi viết, cách cầm bút. - GV cho HS viết bài vào vở. - GV chấm một số bài, nhận xét. * Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét tiết học. -Về nhà viết tiếp phần B. Chính tả: Mèo con đi học I/ Mục tiêu: -Chép lại đúng 8 dòng đầu bài thơ: Mèo con đi học. - Điền đúng vần iên hay in và các chữ r d hay gi. II/ Đồ dùng: - Bảng phụ viết 8 dòng thơ đầu bài: Mèo con đi học - Tranh trong SGK III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Hoạt động 1: ( 5 phút): Ôn kiến thức cũ Củng cố quy tắc chính tả: k+i,e,ê Điền chữ c hay k: lọ.......eo cái ......ặp nồi .......anh cái.......éo - GV cho HS làm bài tập trên. -1 HS lên bảng làm, ở dưới làm vào bảng con. - GV nhận xét, cho điểm. * Giới thiệu bài: GT trực tiếp. * Hoạt động 2: ( 20 phút): Hướng dẫn HS tập chép. - GV treo bảng phụ viết: 8 dòng đầu bài thơ: - 2 HS đọc. Mèo con đi học. - GV cho HS viết vào bảng con những chữ -HS viết bảng con. các em hay viết sai: trường, cừu. be toáng, kiếm cớ. -GV nhận xét, sữa chữa. - Khi viết một bài thơ ta trình bày như thế - HS trả lời. nào? - GV cho HS chép bài vào vở. - HS chép bài vào vở. - GV đọc lại bài cho HS soát lỗi. - HS soát lỗi. - - HS đổi chéo vở để kiểm tra. -GV chấm một số bài, nhận xét. * Hoạt động 3: (15 phút): HD làm bài tập 1/ Điền chữ: r, d hay gi? - 2 HS nêu yêu cầu bài tập. Thầy...giáo dạy học Bé nhảy .......ây Đàn cá ....ô bơi lội. * Trò chơi: Ai nhanh ai đúng -GV nêu luật chơi. - GV gọi đại diện 2 nhóm lên chơi trò - Đại diện 2 nhóm lên chơi. chơi này. - Cả lớp nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương. 2/ Điền vần: iên hay in -1 HS nêu yêu cầu bài tập. Đàn k .....đang đi. -Ông đọc bảng t....... - GV cho HS làm vào vở bài - HS làm bài. -GV gọi 1 HS lên bảng làm. - 1 HS lên bảng làm. -Cả lớp nhận xét. -GV nhận xét, cho điểm. * Hoạt động nối tiếp: ( 2 phút) - Nhện xét tiết học. -Về nhà chép lại bài cho sạch đẹp hơn. Thứ 6 Tập đọc: Người bạn tốt I/ Mục tiêu: 1. HS đọc trơn cả bài. Luyện đọc các tiếng, từ: trong, sửa lại, ngượng nghịu. 2. Ôn các vần uc, ut: - Tìm tiếng trong trong bài có vần uc, ut. 3. Hiểu nội dung bài: Nhận ra cách cư xử ích kỉ của Cúc, thái độ giúp đỡ bạn hồn nhiên, chân thành của Nụ và Hà. Nụ và Hà là những người bạn tốt. II/ Đồ dùng: - Tranh trong SGK. - Bộ dạy học vần. III/ Các hoạt động dạy học: Tiết 1 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Hoạt động 1: (5 phút): Củng cố đọc , hiểu bài: Mèo con đi học - GV gọi HS đọc thuộc lòng bài: - 2 HS đọc bài. Mèo con đi học. - Cừu nói gì khiến Mèo đi học ngay? - HS trả lời. - GV nhận xét cho điểm. * Giới thiệu bài: GT bằng tranh trong SGK. * Hoạt động 2: (20 phút): Hướng dẫn đọc. - GV đọc mẫu. * Luyện đọc tiếng, từ: - GV viết những từ sau lên bảng: trong, sửa lại, ngượng nghịu. - GV cho HS ghép: trong, sửa. ngượng - HS thực hành ghép. nghịu. - HS phân tích. - GV cài bảng. - GV giải thích từ: ngượng nghịu. - GV cho HS đọc những từ trên. - HS đọc ( cá nhân,lớp) * Luyện đọc câu: - GV cho HS đọc nối tiếp từng câu cho - HS đọc nối tiếp. đến hềt bài. - GV hướng dẫn HS đọc câu dài. - HS đọc: Hà thấy vậy/ liền chạy đến sửa lại dây đeo,/ đặt chiếc cặp / nằm thật ngay ngắn trên lưng bạn. - GV nhận xét, sửa chữa. - GV cho HS đọc nối tiếp từng câu. - HS đọc. * Luyện đọc đoạn, bài: Đoạn 1: Từ đầu đến cho Hà. Đoạn 2: Còn lại. - GV cho HS đọc nối tiếp theo đoạn. - HS đọc nối tiếp. - GV nhận xét. - GV cho HS thi đọc cả bài với nhau. - HS thi đọc cá nhân với nhau. - Cả lớp nhận xét. -GV nhận xét, tuyên dương. - GV cho HS đọc đồng thanh cả bài. - Cả lớp đọc đồng thanh. * Hoạt động 3: (10 phút): Ôn vần uc,ut. - Tìm tiếng trong trong bài có vần uc,ut? * Trò chơi: Tiếp sức: - GV cho cá dãy bàn chơi trò chơi này. - Các dãy bàn thi với nhau. - GV nhận xét, tuyên dương. Tiết 2 * Hoạt động 1: (20 phút): Tìm hiểu bài - GV cho HS đọc lại cả bài. - 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm. - GV cho HS đọc đoạn 1. - 2 HS đọc. Cả lớp đọc thầm. - Hà hỏi mượn bút ai đã giúp Hà? - HS trả lời. - GV cho HS đọc đoạn 2. - 2 HS đọc. Cả lớp đọc thầm. - Bạn nào giúp Cúc sửa dây đeo cặp? - HS trả lời. - GV cho HS đọc lại toàn bộ bài. - 1 HS đọc. -Em hiểu người bạn tốt là người như thế nào? - Trong bài này ai là người bạn tốt? - Chúng ta phải học tập bạn nào? - HS trả lời. * Hoạt động 2: (15 phút): Luyện nói: Kể về người bạn tốt của em. - GV cho HS quan sát tranh và khai thác - HS quan sát tranh và nhận xét. nội dung tranh. - GV cho HS thảo luận nhóm đôi về - HS thảo luận nhóm đôi. chủ đề này. - Các nhóm trình bày. - Nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương. * Hoạt động nối tiếp: ( 2 phút) - Nhận xét tiết học. - Về nhà đọc lại bài. Thứ 6 Kể chuyện: Sói và Sóc I/ Mục tiêu: 1. HS hào hứng nghe GV kể chuyện Sói và Sóc. HS nhớ và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh. Sau đó phân vai kể lại toàn bộ câu chuyện. 2. HS nhận ra Sóc là con vật thông minh nên đã thoát khỏi tình thế nguy hiểm. II/ Đồ dùng: - Tranh trong SGK. - Sách bổ trợ môn kể chuyện. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Hoạt động 1: ( 5 phút): Củng cố nội dung,ý nghĩa chuyện: Niềm vui bất ngờ. - GV gọi HS kể lại câu chuyện : Niềm vui bất - 1 HS kể. ngờ. - Câu chuyện này giúp em hiểu ra điều gì? - HS trả lời. - GV nhận xét, cho điểm. * Giới thiệu bài: GT trực tiếp. * Hoạt động 2: (5 phút): GV kể chuyện. - GV kể lần 1. - HS lắng nghe. - GV kể lần 2 kèm theo tranh minh hoạ. * Hoạt động3: (10 phút): HD kể theo đoạn. - GV cho HS quan sát tranh 1 và trả lời câu hỏi - HS quan sát tranh và trả lời sau: Chuyện gì xảy ra khi Sóc đang chuyền câu hỏi. trên cành cây? - GV cho HS thi kể đoạn 1 với nhau. - HS thi kể đoạn 1. - Cả lớp nhận xét. - GV nhận xét, sửa chữa. - GV cho HS quan sát tranh 2 và trả lời câu hỏi: - HS quan sát tranh và trả lời. Sói định làm gì Sóc? - GV cho HS kể đoạn 2. - HS kể đoạn 2. - Cả lớp nhận xét. - GV nhận xét - Tranh 3,4: Quy trình tương tự. * Hoạt động 4: (10 phút): HS phân vai kể toàn chuyện. - GV cho HS kể phân vai: Người dẫn chuyện, - HS kể phân vai. Sói và Sóc. - Cả lớp nhận xét. - GV nhận xét,sửa chữa. * Hoạt động 5: (5 phút): ý nghĩa câu chuyện. - Sói và Sóc ai là người thông minh? - Sóc là nhân vật thông minh. Hãy nêu một việc chứng tỏ Sóc là con Khi Sói hỏi Sóc hứa sẽ trả lời vật thông minh ? nhưng đòi được thả trước trả lời sau. Nhờ vậy Sóc đã thoát khỏi nanh vuốt của Sói sau khi trả lời. -GV cho vài HS nhắc lại ý nghĩa trên. * Hoạt động nối tiếp: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Về nhà tập kể lại chuyện. Luyện tiếng việt: Tuần 29 I/ Mục tiêu: - Củng cố các bài tập đọc: Mời vào, Chú Công, Chuyện ở lớp. -HS làm được các bài tập trong VBTBTVNC. - Rèn kỹ năng viết đúng, đẹp, nhanh. II/ Đồ dùng: - VBT III/ Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Ôn các bài tập đọc - GV cho HS đọc các bài tập đọc: Mời vào, - HS đọc bài. Chú Công, Chuyện ở lớp. (Bài Mời vào GV cho HS đọc thuộc lòng.) - Cả lớp nhận xét.- GV nhận xét, cho điểm. - Sau mỗi bài tập đọc GV nêu câu hỏi cho HS nhắc lại nội dung của bài tập đọc đó Ví dụ: Qua bài” Mời vào” em thấy chủ - HS trả lời. nhà là một người như thế nào?. - GVHD học sinh làm các bài tập trong - HS làm bài VBTBTVNC. - HS trình bày bài. - Cả lớp nhận xét. - GV nhận xét, cho điểm. * Hoạt động 2: Tập chép - GV hướng dẫn HS chép bài: Mời vào, - HS chép bài vào vở. Chú Công, Chuyện ở lớp. - GV chấm một số bài, nhận xét. * Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét tiết học. - Về nhà luyện đọc và viết thêm. Tuần 30: Từ thứ 2 ngày 10 đến thứ 6 ngày 14/4/2006 Tuần 30 Tập đọc: Ngưỡng cửa I/ Mục tiêu: 1. HS đọc trơn cả bài: Ngưỡng cửa. Luyện đọc các tiếng, từ :.ngưỡng cửa, buổi đầu tiên, thường. Biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ và khổ thơ. 2. Ôn các vần ăt,ăc: - Tìm tiếng trong bài có vần . - Nhìn tranh nói câu chứa tiếng có vần ăt, ăc. 3. Hiểu nội dung bài: - Ngưỡng cửa thân quen với mọi người trong gia đình từ bé đến lớn. Ngưỡng cửa là nơi từ đó đứa trẻ bắt đầu đến trường rồi đi xa hơn nữa. II/ Đồ dùng: - Tranh trong SGK. - Bộ dạy học vần. III/ Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: (5 phút): Củng cố đọc, hiểu bài: Người bạn tốt. - GV gọi HS đọc bài: Người bạn tốt. – 2 HS đọc . - Trong câu chuyện này ai là người bạn tốt? - HS trả lời. - Em hiểu người bạn tốt là người như thế nào? - GV nhận xét, cho điểm. * Giới thiệu bài: GT bằng tranh trong SGK. * Hoạt động 2: (20 phút): Hướng dẫn đọc - GV đọc mẫu. * Luyện đọc tiếng, từ: - GV viết những tiếng, từ sau lên bảng: ngưỡng cửa, buổi đầu tiên,thường. - GV cho HS ghép: ngưỡng cửa, buổi, - HS thực hành ghép. thường. - HS phân tích. - GV cài bảng. - GV cho HS đọc những tiếng, từ trên. – HS đọc ( CN- lớp ) - GV nhận xét. * Luyện đọc câu: - GV cho HS đọc nối tiếp từng dòng thơ. – HS đọc nối tiếp. - GV nhận xét, sửa chữa. * Luyện đọc đoạn, bài. - GV cho HS đọc nối tiếp từng khổ thơ. – HD đọc nối tiếp từng khổ thơ. - GV nhận xét. - GV cho HS thi đọc cả bài với nhau. – HS thi đọc cá nhân với nhau. - GV nhận xét,tuyên dương. - GV cho HS đọc đồng thanh cả bài. – Cả lớp đọc đồng thanh. * Hoạt động 3: ( 10 phút): Ôn vần ăt,ăc. - Tìm tiếng trong bài có vần ăt. - Dắt – HS phân tích. - GV nhận xét. - GV cho HS nhìn tranh nói câu chứa - HS quan sát tranh và nói câu tiếng có vần ăt,ăc. theo tranh. . - Cả lớp nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương. Tiết 2 * Hoạt động 1: (20 phút): Tìm hiểu bài - GV cho HS đọc lại toàn bộ bài thơ. – 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm. - GV cho HS đọc khổ thơ 1. – 2 HS đọc. Cả lớp đọc thầm. - Ai dắt bé tập đi men ngưỡng cửa? - HS trả lời. - GV gọi HS đọc khổ thơ 2,3. – 2 HS đọc .Cả lớp đọc thầm. - Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa để đi đến đâu? - HS trả lời. - GV cho HS học thuộc lòng khổ thơ mà - HS đọc thuộc lòng. em thích nhất. - GV nhận xét,cho điểm. * Hoạt động 2: ( 15 phút) : Luyện nói: Hằng ngày từ ngưỡng cửa nhà mình, em đi những đâu? - GV cho HS quan sát tranh và khai thác - HS quan sát tranh và nhận xét. nội dung tranh. - GV cho HS thảo luận nhóm đôi về chủ - HS thảo luận nhóm đôi. đề này. - Các nhóm trình bày. - Cả lớp nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương. * Hoạt động nối tiếp: (1 phút) - GV nhận xét tiết học. - Về nhà HTL bài thơ. Thứ 2 Đạo đức: Bài 14: Bảo vệ hoa và cây nơi công cộng Tiết 2 I/ Mục tiêu: 1.HS hiểu: - Lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống con người. - Cách bảo vệ cây và hoa nơi công cộng. - Quyền được sống trong môi trường trong lành của trẻ em. 2. HS biết bảo vệ cây và hoa nơi công cộng II.- Đồ dùng: VBT III/ Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: (5 phút): Ôn kiến thức cũ: - Để sân trường,vườn trường, vườn hoa - HS trả lời. luôn đẹp,luôn mát em phải làm gì? - GV nhận xét,cho điểm. * Hoạt động 2: (7 phút): Làm BT3 - GV cho HS nêu yêu cầu BT3. - 1 HS nêu yêu cầu. - GV cho HS làm BT. - HS làm bài. - HS trình bày . - Cả lớp nhận xét. - GV nhận xét và kết luận: Những tranh chỉ việc làm góp phần tạo môi trường trong lành là tranh 1,2,4. * Hoạt động 3: ( 10 phút): Thảo luận và đóng vai theo tình huống BT4. - GV cho các nhóm đóng vai theo các - Các nhóm đóng vai. tình huống trong bài tập 4. - Các nhóm trình bày. - Cả lớp nhận xét. - GV nhận xét,tuyên dương. * GV kết luận: Nên khuyên ngăn bạn hoặc mách người lớn khi không cản được bạn. Làm như vậy là góp phần bảo vệ môi trường trong lành, là thực hiện quyền được sống trong môi trường trong lành. * Hoạt động 4: (10 phút): Thực hành xây dựng kế hoạch bảo vệ cây và hoa. - GV cho từng tổ HS thảo luận : + Nhận bảo vệ, chăm sóc cây và hoa ở đâu? + Vào thời gian nào? +Bằng những việc làm cụ thể nào? + Ai phụ trách từng việc? - GV cho đại d

File đính kèm:

  • docGiao an luu den tuan 35.doc
Giáo án liên quan