Toán
Tên Bài Dạy : PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100
I. MỤC TIÊU :
Biết đặt tính và làm tính trừ số có hai chữ số (không nhớ )dạng 65-30 ,36-4 .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ Các bó que tính, mỗi bó 1 chục que tính và 1 số que tính rời
+ Bảng phụ ghi các bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Định :
+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập
2.Kiểm tra bài cũ :
+ 2 học sinh lên bảng sửa bài tập 4 / 48 vở Bài tập toán ½
+ Học sinh tự sửa bài làm của mình
+ Giáo viên lưu ý học sinh câu lời giải phải bám sát câu hỏi của bài toán ( Sợi dây còn lại dài là hoặc độ dài còn lại của sợi dây là )
+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới
22 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1598 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 1 tuần 30 - Trường tiểu học Đông Thới I, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày ….tháng …năm 2010
Toán
Tên Bài Dạy : PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100
I. MỤC TIÊU :
Biết đặt tính và làm tính trừ số có hai chữ số (không nhớ )dạng 65-30 ,36-4 .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ Các bó que tính, mỗi bó 1 chục que tính và 1 số que tính rời
+ Bảng phụ ghi các bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Định :
+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập
2.Kiểm tra bài cũ :
+ 2 học sinh lên bảng sửa bài tập 4 / 48 vở Bài tập toán ½
+ Học sinh tự sửa bài làm của mình
+ Giáo viên lưu ý học sinh câu lời giải phải bám sát câu hỏi của bài toán ( Sợi dây còn lại dài là hoặc độ dài còn lại của sợi dây là )
+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : giới thiệu bài
Mt: Học sinh nắm được phương pháp trừ dưới dạng 65-30 và 36 – 4
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thao tác trên que tính. Giáo viên làm song song với học sinh.
- Lần lượt hướng dẫn thao tác tách que tính và nêu số que tính còn lại
- Giáo viên hình thành trên bảng phần bài học như Sách giáo khoa
- Giới thiệu kỹ thuật tính
* Đặt tính : Viết 65 rồi viết 30 sao cho chục thẳng cột với chục, đơn vị thẳng cột với đơn vị .
* Viết dấu - . Kẻ vạch ngang
* Tính (từ phải sang trái )
65
30
-
35
* 5 trừ 0 bằng 5 – Viết 5
* 6 trừ 3 bằng 3 – Viết 3
Vậy 65-30= 35
- Giáo viên chốt lại 1 lần thứ 2 .
b) Trường hợp phép trừ 36-4 hướng dẫn thao tác trừ giống trên nhưng lưu ý học sinh viết số 4 thẳng cột với cột đơn vị
Hoạt động 2 : Thực hành
Mt : Học sinh có kỹ năng làm được tính trừ trong phạm vi 100 và tính nhẩm .
- Giáo viên yêu cầu học sinh mở Sách giáo khoa
Bài 1 : có 2 phần a và b
- Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện 2 phép tính
82
50
-
32
68
4
-
64
* Giáo viên lưu ý đặt số thẳng cột
Trừ từ phải sang trái
Bài 2 : Đúng ghi Đ – Sai ghi S
-Cho học sinh tự làm bài rồi chữa bài trên bảng lớp
- Cho học sinh nhận xét các bài sai do làm tính sai hay đặt tính sai
Bài 3 :Cho HS làm cột 1,3 )
Tính nhẩm
- Giáo viên hướng dẫn học sinh kỹ thuật tính nhẩm nhanh, đúng
- Lưu ý các phép tính có dạng 66-60 , 58-8, 67-7, 99-9. ( là các dạng trong đó xuất hiện số 0 )
- 3 a) dạng trừ đi số tròn chục
- 3 b) dạng trừ đi số có 1 chữ số
- Giáo viên nhận xét, sửa sai .
- Lấy 6 bó chục và 5 que rời. Để 6 bó chục bên trái 5 que rời bên phải
- Tách 3 bó chục để xuống dưới phía bên trái
- Nêu số que tính còn lại : 3 chục và 5 que tức là 35 que tính
- Gọi vài học sinh nhắc lại cách trừ như trên
- Học sinh lặp lại cách thực hiện
- Học sinh nêu yêu cầu bài
- 2 em thực hành và nêu cách thực hiện
- Cả lớp nhận xét
- Giáo viên chốt cách thực hiện
- Học sinh tự làm bài vào vở
- Học sinh nêu yêu cầu của bài
- 2 học sinh lên bảng
- Cả lớp làm vào bảng con ( 2 bài / dãy )
- Học sinh đọc bài làm của mình và giải thích vì sao đúng,vì sao sai .
- Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm bài và chữa bài theo hướng dẫn của giáo viên
4.Củng cố dặn dò :
- Giáo viên nhận xét tiết học. Tuyên dương những học sinh ngoan hoạt động tốt .
- Yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập trong vở bài tập toán
- Chuẩn bị cho bài hôm sau : Luyện tập
M«n: §¹o ®c
Tªn bµi d¹y: B¶o vƯ hoa vµ c©y n¬i c«ng cng
A. MơC tiªu:
-Kể được một vài lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống của con người . -Nêu được một vài việc cần làm để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng .
-Yêu thiên nhiên ,thích gần gủi với thiên nhiên .
-Biết bảo vệ cây và hoa ở trường ,ở đường làng ,ngõ xóm và những nơi công cộng khác ;Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện .
B. chun bÞ:
BT 3, BT 4
C. C¸C HO¹T §NG D¹Y - HC chđ yu:
I. ỉn ®Þnh líp:
II. Bµi cị: Nªu lỵi Ých cđa c©y vµ hoa n¬i c«ng cng. Nhn xÐt bµi cị.
III. Bµi míi:
Ho¹t ®ng cđa GV
Ho¹t ®ng cđa HS
1. Giíi thiƯu bµi, ghi ®Ị:
2. Ho¹t ®ng 1: Lµm BT3
GV gi¶i thÝch yªu cÇu BT3
KL: Nh÷ng tramh ch viƯc lµm gp phÇn t¹o m«i trng trong lµnh lµ tranh 1, 2, 4
3. Ho¹t ®ng 2: Th¶o lun vµ ®ng vai.
KL: Nªn khuyªn ng¨n b¹n hoỈc m¸ch ngi lín khi kh«ng c¶n ®ỵc b¹n.
Lµm nh vy lµ gp phÇn b¶o vƯ m«i trng trong lµnh, lµ thc hiƯn quyỊn ®ỵc sng trong m«i trng trong lµnh.
4. Ho¹t ®ng 3: Thc hµnh x©y dng k ho¹ch b¶o vƯ c©y vµ hoa.
KL: M«i trng trong lµnh giĩp c¸c em khoỴ m¹nh vµ ph¸t triĨn. C¸c em cÇn c c¸c ho¹t ®ng b¶o vƯ ch¨m sc c©y vµ hoa.
5. Ho¹t dng 4: HS cng GV ®c bµi Th trong v BT.
C©y xanh cho bng m¸t; hoa cho s¾c cho h¬ng; xanh, s¹ch, ®Đp m«i trng. Ta cng nhau gi÷ g×n.
HS lµm BT
Mt s HS lªn tr×nh bµy
C¶ líp nhn xÐt, bỉ sung
Th¶o lun chun bÞ ®ng vai.
C¸c nhm lªn ®ng vai
C¶ líp nhn xÐt vµ bỉ sung
Tng tỉ HS th¶o lun
Nhn b¶o vƯ, ch¨m sc c©y vµ hoa ®©u ? Vµo thi gian nµo ?
B»ng nh÷ng viƯc lµm cơ thĨ nµo?
Ai phơ tr¸ch tng viƯc ?
§¹i diƯn c¸c tỉ lªn ®¨ng ký vµ tr×nh bµy k ho¹ch hµnh ®ng cđa m×nh.
C¶ líp trao ®ỉi bỉ sung
HS h¸t bµi “Ra ch¬i vn hoa”.
5. Cđng c - dỈn dß:
- VỊ xem l¹i bµi, chun bÞ bµi tit sau.
Tập đọc
CHUYỆN Ở LỚP (Tiết 1)
Mục tiêu:
Đọc trơn cả bài .Đọc đúng các từ ngữ :ở lớp ,đứng dậy ,trêu ,bôi bẩn ,vuốt tóc .Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dịng thơ ,khổ thơ .
Hiểu ND bài :Mẹ chỉ muốn nghe chuyện ở lớp bé đ ngoan như thế nào ?(trả lời được các câu hỏi 1,2 SGK ).
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Tranh vẽ SGK.
Học sinh:
SGK.
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ:
Học sinh đọc bài: Chú công.
Lúc mới chào đời chú công có bộ lông màu gì?
Sau hai ba năm đuôi chú công có màu sắc như thế nào?
Đuôi chú công đẹp thế nào?
Bài mới:
Giới thiệu: Học bài: Chuyện ở lớp.
Hoạt động 1: Luyện đọc.
Phương pháp: luyện tập, đàm thoại.
Giáo viên đọc mẫu lần 1.
Nêu từ ngữ cần luyện đọc.
Giáo viên ghi: ở lớp, đứng dậy, trêu, bôi bẩn, vuốt tóc.
Hoạt động 2: Ôn vần uôt – uôc.
Phương pháp: luyện tập, đàm thoại.
Tìm tiếng trong bài có vần uôt.
Phân tích tiếng vuốt.
Tìm tiếng ngoài bài có vần uôt – uôc.
Ú Giáo viên ghi bảng.
Cho học sinh làm bài tập tiếng Việt.
tiết 2.
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài đọc.
Phương pháp: động não, đàm thoại.
Giáo viên đọc mẫu lần 2.
Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi.
Bạn nhỏ kể cho mẹ nghe những chuyện gì ở lớp?
Học sinh đọc đoạn 3.
Mẹ nói gì với bạn nhỏ?
Vì sao mẹ muốn bé kể chuyện ngoan ngoãn?
Hoạt động 4: Luyện nói.
Phương pháp: đàm thoại, luyện nói.
Nêu đề tài luyện nói.
Cho học sinh chơi trò chơi đóng vai.
Cách thực hiện: Gọi 2 học sinh lên bảng: Treo tranh lên, trò chuyện với nhau.
+ Bố: Bạn nhỏ làm việc gì ngoan?
+ Con: Bạn nhặt rác ở lớp vứt vào thùng rác.
+ Bố: Con đã làm được việc gì ngoan ở lớp?
Giáo viên nhận xét cho điểm.
Củng cố:
Thi đua đọc trơn cả bài.
Về nhà con sẽ kể chuyện gì cho bố mẹ nghe?
Dặn dò:
Đọc lại bài.
Chuẩn bị bài: Mèo con đi học.
Hát.
Học sinh đọc và trả lời câu hỏi.
Hoạt động lớp.
Học sinh dò theo.
Học sinh nêu.
Học sinh luyện đọc từ.
Luyện đọc câu theo hình thức tiếp sức.
Luyện đọc đoạn, bài.
Thi đọc trơn từng khổ thơ.
Hoạt động lớp.
… vuốt tóc.
Học sinh nêu.
Học sinh đọc trơn.
Ghi tiếng có chứa vần uôc – uôt.
Điền đúng vần uôt – uôc.
Học sinh quan sát tranh và điền.
Hoạt động lớp.
Học sinh dò.
Học sinh đọc khổ 1 và 2.
… chuyện bạn Hoa không thuộc bài, ….
Mẹ không nhớ chuyện bạn kể.
Đọc cả bài.
… mẹ mong ai cũng ngoan ngoãn.
Hoạt động lớp.
… ở lớp em đã ngoan ngoãn như thế nào?
Học sinh nhận vai: bố và con.
Học sinh đóng vai bố và con.
Lớp nhận xét.
Mỗi tổ cử 1 bạn lên thi đua đọc.
Nhận xét.
Thứ ba ngày …tháng ..năm 2010
Toán
Tên Bài Dạy : LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
Biết đặt tính ,làm tính trừ ,tính nhẩm các số trong phạm vi 100 (không nhớ )
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ Bảng phụ ghi các bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Định :
+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập
55
55
-
98
30
-
2.Kiểm tra bài cũ :
+ 2 học sinh lên bảng làm bài 72 – 70 =
99 – 9 =
+ Cả lớp làm bảng con
+ Nhận xét, sửa bài chung
+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : giới thiệu bài
Mt: Học sinh biết làm tính trừ, tính nhẩm. Có kỹ năng giải toán .
- Giáo viên cho học sinh mở Sách giáo khoa
Bài 1 : Đặt tính rồi tính
-Muốn đặt tính đúng em phải làm thế nào với bài :
45-23= ?
-Cho học sinh nhắc lại kỹ thuật trừ không nhớ
-Giáo viên nhận xét, sửa bài chung
Bài 2 : Tính nhẩm
-Giáo viên sửa bài chung
Bài 3 : Điền dấu =
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện phép tính ở vế trái, sau đó ở vế phải so sánh kết quả của 2 phép tính rồi điền dấu hay = vào chỗ trống . Chú ý luôn so sánh các số từ trái sang phải
Bài 4 : (Dành cho HS khá giỏi )
giải toán
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài toán và tự tóm tắt bài toán
- Cho học sinh tự giải vào ( vở ô li ) phiếu bài tập khi chữa bài giáo viên nhắc lại cách trình bày và đặt câu lời giải
Hoạt động 2 : Trò chơi
Mt : Học sinh thi đua tìm kết quả phép tính, nối đúng với số thích hợp
-Giáo viên cho học sinh chơi tiếp sức lớp chia 2 đội mỗi đội 5 em xếp hàng 1 lần lượt tính và nối phép tính với kết quả đúng. Đội nào nối nhanh, nối đúng là thắng cuộc
Giáo viên chữa bài tuyên dương đội thắng
- Học sinh mở Sgk
- Học sinh tự nêu yêu cầu bài tập
- Viết 45 rồi viết 23 sao cho số cột chục thẳng cột với cột chục, số cột đơn vị thẳng cột với đơn vị rồi trừ từ phải sang trái
- Học sinh tự làm bài vào bảng con
- 2 em lên bảng sửa bài
- Cả lớp sửa bài
- Học sinh tự nêu yêu cầu bài
- Cho học sinh làm bài trên bảng con mỗi dãy bàn làm 3 phép tính
- 3 học sinh đại diện 3 dãy bàn lên bảng sửa bài
- Cả lớp sửa bài
- Học sinh nêu yêu cầu bài
- Học sinh quan sát lắng nghe ghi nhớ
-Học sinh tự làm bài vào phiếu bài tập
- 2 em lên bảng
-Cả lớp nhận xét sửa bài tập
- 1 em đọc bài toán
- 2 em lên bảng ghi tóm tắt đề, đọc lại đề
- Học sinh nhận xét
- Học sinh tự làm bài và chữa bài
Mỗi dội cử 5 em tham gia trò chơi
Chơi đúng lật
4.Củng cố dặn dò :
- Giáo viên nhận xét tiết học. Tuyên dương những học sinh hoạt động tốt .
- Dặn học sinh về nhà làm các bài tập vào vở bài tập toán
Chính tả
CHUYỆN Ở LỚP
Mục tiêu:
- Nhìn sách hoặc bảng ,chp lại v trình by đúng khổ thơ cuối bài Chuyện ở lớp :20 chữ trong khoảng 10 phút .
- Điền đúng vần uôt ,uôc , chữ c ,k vào chỗ trống .
- Bài tập 2,3 (SGK).
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Bảng phụ.
Học sinh:
Vở viết.
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ:
Chấm vở của học sinh về nhà viết lại bài.
Viết bảng con: vuốt tóc, chẳng nhớ, ngoan, nghe.
Nhận xét.
Bài mới:
Giới thiệu: Viết chính tả bài: Chuyện ở lớp.
Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép.
Phương pháp: luyện tập, đàm thoại.
Giáo viên treo bảng phụ có đoạn viết.
Giáo viên đọc cho học sinh viết vở.
Giáo viên đọc lại bài.
Chấm 1 số vở.
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập.
Phương pháp: giảng giải, luyện tập.
Nêu yêu cầu bài 2.
Nhìn tranh, cho biết tranh vẽ gì?
Bài 3 yêu cầu gì?
Nêu quy tắc viết k.
Củng cố:
Khen những em viết đẹp, có tiến bộ.
Dặn dò:
Học thuộc quy tắc chính tả.
Những em viết sai về nhà viết lại bài.
Hát.
Học sinh viết bảng con.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh đọc đoạn viết.
Tìm tiếng khó viết.
Học sinh viết bảng con.
Học sinh chép bài chính tả vào vở.
Học sinh soát lỗi và sửa ra lề đỏ.
Hoạt động lớp.
Điền uôc – uôt.
Em be vuốt tó, con chuột đang ăn.
Học sinh làm bài.
Điền c hay k.
Học sinh nêu, làm bài.
Tập viết
TÔ CHỮ HOA O – Ô – Ơ - P
Mục tiêu:
Tơ được các chữ hoa O ,Ô ,Ơ .P
Viêt đúng các vần :uôt ,uôc ,ưu ,ươu ;các từ ngữ :chải chuốt ,thuộc bài ,con cừu ,ốc bươu kiểu chữ viết thường ,cỡ chữ theo vở tập viết 1 ,tập hai (Mỗi từ ngữ viết ít nhất 1 lần ).
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Bảng chữ mẫu.
Học sinh:
Vở viết.
Bảng con.
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ:
Thu chấm phần bài viết ở nhà của học sinh.
Nhận xét.
Bài mới:
Giới thiệu: Tô chữ hoa O, Ô, Ơ.P
Hoạt động 1: Tô chữ hoa O, Ô, Ơ.P
Phương pháp: quan sát, thực hành.
Treo các chữ hoa O, Ô, Ơ.P
Các chữ trên giống và khác nhau ở chỗ nào?
Giáo viên viết mẫu và nêu lại quy trình viết.
Hoạt động 2: Viết vần và từ ngữ ứng dụng.
Phương pháp: luyện tập, quan sát.
Giáo viên treo bảng phụ có viết sẵn các từ ứng ngữ dụng:
Hoạt động 3: Viết vở.
Phương pháp: luyện tập.
Nêu tư thế ngồi viết.
Giáo viên khống chế cho học sinh viết từng dòng.
Giáo viên theo dõi va nhắc nhở các em.
Củng cố:
Trò chơi: Thi đua tìm tiếng có vần uôc – uôt.
Nhận xét.
Dặn dò:
Về nhà viết phần B.
Hát.
Học sinh nộp vở.
Hoạt động lớp.
Học sinh quan sát.
Học sinh nêu.
Học sinh theo dõi.
Học sinh viết bảng con.
Hoạt động lớp.
Học sinh quan sát.
Học sinh đọc từ ngữ ứng dụng.
Phân tích tiếng có vần uôc – uôt.
Nhắc lại cách nối nét giữa các con chữ.
Học sinh viết bảng con.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh nêu.
Học sinh viết vở.
Học sinh cử đại diện lên thi đua.
Đội nào tìm được nhiều và đúng sẽ thắng.
Thứ tư ngày …tháng …năm 2010
Toán
Tên Bài Dạy : CÁC NGÀY TRONG TUẦN LỄ
I. MỤC TIÊU :
Biết tuần lễ có 7 ngày ,biết tên các ngày trong tuần ;biết đọc thứ ,ngày, tháng trên tờ lịch bóc hàng ngày
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ Một quyển lịch bóc hàng ngày và 1 thời khoá biểu của lớp
+ Bảng phụ ghi bài tập 1, 2 / 16 / Sách giáo khoa
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Định :
+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập
2.Kiểm tra bài cũ :
+ Gọi 2 học sinh đọc bài tập 4 vở Bài tập , 2 học sinh lên bảng sửa bài
+ giáo viên hướng dẫn học sinh : Đoàn tàu có 12 toa, cắt bỏ toa cuối cùng tức là cắt bỏ 1 toa tìm số toa còn lại của đoàn tàu
+ Học sinh đọc bài làm của mình – Cả lớp nhận xét, sửa sai
+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : giới thiệu bài
Mt: Học sinh nhận biết 1 tuần có 7 ngày, biết các ngày trong tuần biết đọc thứ ngày tháng trên tờ lịch hàng ngày
1a) Giáo viên giới thiệu cho học sinh quyển lịch bóc hàng ngày ( treo lên bảng ) chỉ vào tờ lịch ngày hôm nay và hỏi :
- Hôm nay là thứ mấy ?
b) Cho học sinh mở Sách giáo khoa giới thiệu tên các ngày : Chủ nhật, thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu, thứ bảy và nói đó là các ngày trong tuần lễ. Vậy 1 tuần lễ có mấy ngày ?
sau đó giáo viên tiếp tục chỉ vào tờ lịch của ngày hôm nay và hỏi : Hôm nay là ngày bao nhiêu ?
- Quan sát trên đầu cùng của tờ lịch ghi gì ?
- Vậy trên mỗi tờ lịch có ghi những phần nào ?
- Giáo viên chốt bài : Một tuần lễ có 7 ngày, là các ngày chủ nhật , thứ hai… Trên mỗi tờ lịch bóc hàng ngày đều có ghi thứ, ngày , tháng để ta biết được thời gian chích xác.
Hoạt động 2 : Thực hành .
Mt : Học sinh biết lịch học tập trong tuần
Bài 1: Cho học sinh nêu yêu cầu bài 1
-Cho học sinh làm vào phiếu bài tập
Bài 2 : Cho học sinh nêu yêu cầu
-Giáo viên cho học sinh quan sát tờ lịch ngày hôm nay và tờ lịch của ngày mai . Sau đó gọi 1 em trả lời miệng các câu hỏi trong bài tập
* Hôm nay là … ngày … tháng
*Ngày mai là … ngày … tháng
-Giáo viên nhận xét, sửa bài.
Bài 3 : Hướng dẫn học sinh tự chép Tkb của lớp vào vở
- Hôm nay là thứ năm.
- Cho vài học sinh lặp lại.
- Một tuần lễ
- Có 7 ngày : Chủ nhật, thứ hai..
- Vài học sinh lặp lại.
- Học sinh tìm ra số chỉ ngày trên tờ lịch và trả lời . Ví dụ : hôm nay là ngày 16
- Ghi tháng tư
- Tờ lịch có ghi tháng, ngày , thứ
- Học sinh lắng nghe, ghi nhớ
- Học sinh đọc yêu cầu của bài
- 2 em trả lời trong tuần lễ
- Em đi học các ngày : thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu.
- Em được nghỉ các ngày ; thứ bảy và chủ nhật
- Học sinh tự nêu yêu cầu bài
-1 Học sinh lên bảng điền vào chỗ trống cho học sinh làm bài vào phiếu bài tập
-Học sinh tự chép TKB
4.Củng cố dặn dò :
- Giáo viên nhận xét tiết học. Tuyên dương những học sinh hoạt động tốt .
- Yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập vào vở bài tập toán
- Chuẩn bị cho bài hôm sau : Cộng trừ ( không nhớ ) trong phạm vi 100
Thể dục
Bµi 30 Trß ch¬i
I Mơc tiªu:
Bước đầu biết cách chuyền cầu theo nhóm 2 người (bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ )
Bước đầu biết cách chơi trò chơi (có kết hợp với vần điệu )
§Þa ®iĨm vµ ph¬ng tiƯn:
- S©n trng. Dn vƯ sinh n¬i tp.
- G chun bÞ cßi vµ mt s qu¶ cÇu trinh.
III. Ni dung vµ ph¬ng ph¸p lªn líp:
ni dung
ph¬ng ph¸p tỉ chc
1. PhÇn m ®Çu:
- G nhn líp, phỉ bin ni dung, yªu cÇu bµi hc.
- Khi ®ng
- C¸n s tp hỵp líp thµnh 2- 4 hµng dc, sau ® quay thµnh hµng ngang. §Ĩ G nhn líp. §iĨm s vµ b¸o c¸o s s cho G.
* Ch¹y nhĐ nhµng thµnh mt hµng dc trªn ®Þa h×nh t nhiªn s©n trng: 50 - 60m.
* §i thng theo vßng trßn (ngỵc chiỊu kim ®ng h) vµ hÝt th s©u.
- Xoay khíp cỉ tay, c¼ng tay, c¸nh tay, ®Çu gi, h«ng.
2. PhÇn c¬ b¶n:
- Trß ch¬i "KÐo ca la xỴ".
- ChuyỊn cÇu theo nhm 2 ngi.
H tp hỵp theo ®i h×nh vßng trßn.
§Çu tiªn cho H khng 1 phĩt ®Ĩ H nhí l¹i c¸ch ch¬i. Tip theo G d¹y cho H c¸ch ®c bµi vÇn ®iƯu:
KÐo ca kÐo kÝt
Lµm Ýt ¨n nhiỊu
Lµm ®©u ngđ ®y
N ly mt ca
Ly g× mµ kÐo.
Cho H ch¬i kt hỵp c vÇn ®iƯu.
Cho H ch¬i.
3. PhÇn kt thĩc:
- Hi tnh.
- G cng H hƯ thng bµi hc.
- Nhn xÐt gi hc vµ giao bµi tp vỊ nhµ.
- H ®ng vç tay vµ h¸t.
* ¤n ®ng t¸c v¬n th vµ ®iỊu hoµ cđa bµi thĨ dơc: mçi ®ng t¸c 2X8 nhÞp.
Tập đọc
MÈO CON ĐI HỌC (Tiết 1)
Mục tiêu:
-Đọc trơn cả bài .đọc đúng các từ ngữ :buồn bực ,kiếm cớ ,cái đuôi ,cừu .Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dịng thơ ,khổ thơ .
-Hiểu ND bài :Mèo con lười học kiếm cớ nghỉ ở nhà ;cừu dọa cắt đuôi khiến mèo sợ phải đi học .
-trả lời được câu hởi 1,2 (SGK).
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Tranh vẽ SGK.
Học sinh:
Bộ đồ dùng.
SGK.
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ: Chuyện ở lớp.
Gọi học sinh đọc bài.
Em bé kể mẹ nghe những chuyện gì?
Mẹ muốn em bé kể những chuyện gì?
Viết bảng con: vuốt tóc, đứng dậy.
Nhận xét.
Bài mới:
Giới thiệu: Học bài: Mèo con đi học.
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.
Phương pháp: đàm thoại, luyện tập.
Giáo viên đọc mẫu lần 1.
Giải nghĩa các từ: buồn bực, kiếm cớ, la toáng.
Nêu các từ khó đọc.
Giáo viên ghi bảng: buồn bực, kiếm cớ, cái đuôi, cừu.
Nhận xét, chấm điểm.
Hoạt động 2: Ôn vần ưu – ươu.
Phương pháp: luyện tập, trực quan.
Tìm tiếng trong bài có vần ưu.
Tìm tiếng ngoài bài có vần ưu.
Giáo viên ghi bảng.
Thi nói câu chứa tiếng có vần ưu – ươu.
Nhận xét.
tiết 2.
Giới thiệu: Học sang tiết 2.
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài và luyện đọc.
Phương pháp: động não, luyện tập.
Giáo viên đọc mẫu lần 2.
Cho học sinh đọc 4 dòng đầu.
Mèo kiếm cớ gì để trốn học?
Đọc 6 dòng cuối.
Cừu có cách gì khiến Mèo xin đi học ngay?
Nhận xét – cho điểm.
Hoạt động 4: Luyện nói.
Phương pháp: luyện tập, đàm thoại.
Giáo viên treo tranh.
Vì sao bạn nhỏ trong tranh thích đến trường?
Vì sao con thích đi học?
Nhận xét – cho điểm.
Củng cố:
Thi đua đọc trơn cả bài.
Nhận xét.
Dặn dò:
Đọc lại bài và học thuộc lòng bài thơ
Hát.
Hoạt động lớp.
Học sinh nghe.
Học sinh nêu.
Học sinh luyện đọc từ.
Học sinh luyện đọc câu theo hình thức tiếp nối nhau.
Luyện đọc đoạn, bài.
Thi đọc trơn cả bài theo hình thức phân vai.
Hoạt động lớp.
… cừu. Đọc, phân tích tiếng cừu.
Chia 2 đội thi đua tìm và nêu.
Học sinh luyện đọc.
Cho xem tranh, đọc câu mẫu.
Chia 2 nhóm thi đua nói, 1 nhóm nói tiếng có vần ưu, 1 nhóm nói tiếng có vần ươu.
2 đội thi đua đọc.
Hoạt động lớp.
Học sinh nghe.
Học sinh đọc 4 dòng đầu.
Mèo kêu đuôi ốm.
Học sinh đọc.
… cắt cái đuôi ốm.
2 học sinh đóng vai Mèo và Cừu để luyện đọc.
Hoạt động lớp.
Học sinh quan sát.
Vì bạn ấy được đi học, vui chơi ….
Học sinh nêu.
Học sinh thi đọc trơn theo phân vai.
Thứ năm ngày ….tháng…năm 2010
Mĩ thuật
Bài 30 : XEM TRANH THIẾU NHI
VẼ VỀ ĐỀ TÀI SINH HOẠT
I. MỤC TIÊU:
-HS làm quen ,tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi .
-Biết cách quan sát ,mô tả hình ảnh và màu sắc trên tranh .
-Chỉ ra bức tranh mình thích nhất .
I. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên:
- Sưu tầm tranh thiếu nhi vẽ cảnh sinh hoạt
- Tranh vẽ cảnh hoạt động bảo vệ môi trường, cảnh của các ngày lễ hội,...
2. Học sinh:
- Sưu tầm các loại tranh vui chơi của thiếu nhi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU.
1. Ổn định lớp.
- Cho học sinh hát.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
H. Con gà gồm có những bộ phận nào?
3. Bài mới.
- Giới thiệu bài: Giáo viên ghi đề bài. Học sinh nhắc lại.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Giới thiệu tranh.
* Mục tiêu: Giúp học sinh làm quen,tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi.
- Giáo viên giới thiệu sơ lược về các loại tranh.
- Tranh sinh hoạt gia đình (bữa cơm, học bài, xem ti vi,...
- cảnh sinh hoạt ở phố phường, làng xóm.
- Cảnh sinh hoạt các ngày lễ hội.
- Người vẽ lựa chọn hình ảnh đặc sắc gây cho mình nhớ nhiều nhất, cảnh vui chơi ở sân trường(chạy, nhảy, kéo co…) cảnh vui chơi ngày hè, như đua thuyền…
Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh xem tranh.
* Mục tiêu: Giúp học sinh tập quan sát mô tả hình ảnh và màu sắc trên tranh.
- Giáo viên treo tranh mẫu chủ đề vui chơi và đặt câu hỏi gợi ý.
H. Bức tranh vẽ những gì?
H. Hình ảnh nào là chính? Hình ảnh nào là phụ?
H. Trong tranh có những màu sắc nào?
H. Màu nào chiếm phần lớn trong tranh?
H. Em có thích bức tranh này không? Vì sao?
- Giáo viên cho học sinh xem tranh khi học sinh trả lời câu hỏi.
H. Tranh này vẽ cảnh đang diễn ra ở đâu?
H. Các hoạt động trong tranh diễn ra như thế nào?
H. Em thích điểm nào nhất trên bức tranh của bạn?
- Giáo viên cho học sinh xem tranh và trả lời lần lượt cho mỗi bức tranh.
- Giáo viên nhận xét sau mỗi lần học sinh trả lời.
Hoạt đông 3: Tóm tắt kết luận.
* Mục tiêu: Giúp học sinh nhận ra vẻ đẹp của tranh thiếu nhi.
- Giáo viên nhấn mạnh: Các bức tranh trên rất đẹp, muốn biết được các em phải quan sát thật kỹ, trả lời đúng các câu hỏi, đưa ra nhận xét cá nhân qua xem tranh.
- Giáo viên đặt ra một số câu hỏi để học sinh nhớ lại kiến thức vừa học.
H. Em thích bức tranh nào nhất? Vì sao?
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
* Mục tiêu: Giúp học sinh
- Giáo viên nhận xét tiết học, khen một số học sinh tích cực phát biểu.
- Nhận xét tiết học chung.
- Học sinh quan sát tranh.
- Học sinh nghe giảng.
- Học sinh xem tranh và trảlời câu hỏi.
- Vẽ cảnh các bạn đua thuyền.
- Học sinh là chính, cây cối là phụ.
- Màu xanh, màu đỏ, màu tím, màu vàng.
- Màu xanh chiếm phần lớn trong tranh.
- Học sinh quan sát tranh.
- Cảnh này diễn ra ở sân trường.
- Hình ảnh chạy nhảy nô đùa.
- Các bạn đang hoạt động theo nhóm.
- Học sinh lần lượt nhấn mạnh các điểm chính trong tranh.
- Học sinh nghe.
- Học sinh nghe giáo viên hệ thống lại cả bài.
- Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học qua xem tranh.
- Học sinh nêu cảm nghĩ riêng của từng cá nhân.
- Học sinh nghe.
* Dặn dò: Về tâp quan sát tranh, xem bài học sau.
TỰ NHIN X HỘI
Tªn bµi d¹y: Tri n¾ng, tri ma
A. Mơc tiªu:
Nhận biết và mô tả ở mức độ đơn giản của hiện tượng thời tiết :nắng ,mưa.
Biết cách ăn mặt và giữ gìn sức khỏe trong những ngày nắng, mưa .
B. § Dng D¹y - Hc:
- C¸c h×nh trong bµi 30 SGK.
- GV vµ HS su tÇm nh÷ng tranh, ¶nh vỊ tri n¾ng, tri ma.
C. C¸c Ho¹t §ng D¹y - Hc chđ yu:
I. ỉn ®Þnh líp:
II. Bµi cị: N¬i sng cđa muçi ? T¸c h¹i cđa muçi ? Nhn xÐt bµi cị.
III. Bµi míi:
Ho¹t ®ng cđa GV
Ho¹t ®ng cđa HS
1. GV giíi thiƯu bµi, ghi ®Ị:
2. Ho¹t ®ng 1:
Lµm viƯc víi nh÷ng tranh ¶nh vỊ tri n¾ng, tri ma.
B1: Chia líp thµnh 3, 4 nhm.
Yªu cÇu HS c¸c nhm ph©n lo¹i nh÷ng tranh, ¶nh c¸c em ®· su tÇm mang ®n líp, ®Ĩ riªng nh÷ng tranh, ¶nh vỊ tri n¾ng, ®Ĩ riªng nh÷ng tranh ¶nh vỊ tri ma.
B2:
GV KL: Khi tri n¾ng, bÇu tri trong xanh, c m©y tr¾ng, mỈt tri s¸ng chi, n¾ng vµng chiu xung, mi c¶nh vt, ®ng ph kh« r¸o...
Khi tri ma c nhiỊu git ma r¬i, bÇu tri phđ ®Çy m©y x¸m nªn thng kh«ng nh×n thy mỈt tri, níc ma lµm ít ®ng ph, c c©y vµ mi vt ngoµi tri.
3. Ho¹t ®ng 2: Th¶o lun
B1: Yªu cÇu HS t×m bµi 30
B2:
GV KL: §i díi tri n¾ng ph¶i ®i mị, nn ®Ĩ kh«ng bÞ nhc ®Çu, sỉ mịi...
§i díi tri ma ph¶i nhí mỈc ¸o ma, ®i nn hoỈc che « ®Ĩ kh«ng bÞ ít.
4. GV cho HS ch¬i trß ch¬i
“Tri n¨ng, tri ma”
Nhn bit c¸c du hiƯu chÝnh cđa tri n¾ng, tri ma.
HS bit sư dơng vn t riªng cđa m×nh ®Ĩ m« t¶ bÇu tri vµ nh÷ng ®¸m m©y khi tri n¾ng, tri ma.
Mçi HS trong nhm nªu lªn du hiƯu cđa tri n¾ng.
LÇn lỵt mçi HS nªu lªn du hiƯu cđa tri ma.
§¹i diƯn vµi nhm ®em nh÷ng tranh, ¶nh vỊ tri n¾ng, tri ma ®· su tÇm ®ỵc lªn giíi thiƯu tríc líp.
HS c ý thc
File đính kèm:
- l1-30.doc