Tập đọc
NGƯỠNG CỬA (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh đọc đúng cả bài: Ngưỡng cửa.
- Tìm được tiếng có vần ăt trong bài.
- Nhìn tranh nói câu chứa tiếng có vần ăt – ăc.
2. Kỹ năng:
- Đọc đúng các từ ngữ: ngưỡng cửa, nơi này, quen dắt vòng, đi men, lúc nào.
- Phát triển lời nói tự nhiên.
3. Thái độ:
- Hiểu được ngưỡng cửa là nơi rất thân quen với mọi người.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Tranh vẽ SGK.
2. Học sinh:
- SGK.
35 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1000 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 1 tuần 30 - Trường Tiểu học Vị Thủy 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ngày tháng năm .
Tập đọc
NGƯỠNG CỬA (Tiết 1)
Mục tiêu:
Kiến thức:
Học sinh đọc đúng cả bài: Ngưỡng cửa.
Tìm được tiếng có vần ăt trong bài.
Nhìn tranh nói câu chứa tiếng có vần ăt – ăc.
Kỹ năng:
Đọc đúng các từ ngữ: ngưỡng cửa, nơi này, quen dắt vòng, đi men, lúc nào.
Phát triển lời nói tự nhiên.
Thái độ:
Hiểu được ngưỡng cửa là nơi rất thân quen với mọi người.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Tranh vẽ SGK.
Học sinh:
SGK.
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ:
Học sinh đọc bài SGK.
Ai đã giúp bạn Hà khi bạn bị gãy bút chì?
Bạn nào đã giúp Cúc sửa dây đeo cặp?
Theo con thế nào là người bạn tốt?
Nhận xét.
Bài mới:
Giới thiệu: Học bài: Ngưỡng cửa.
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.
Phương pháp: luyện tập, trực quan.
Giáo viên đọc mẫu.
Tìm tiếng khó đọc.
Giáo viên ghi: ngưỡng cửa, nơi này, quen, dắt vòng, đi men, lúc nào.
Hoạt động 2: Ôn vần ăc – ăt.
Phương pháp: đàm thoại, luyện tập.
Tìm tiếng trong bài có vần ăt.
Tìm tiếng ngoài bài có vần ăc – ăt.
Ú Giáo viên ghi bảng.
Thi nói câu chứa tiếng có vần ăc – ăt.
Cho học sinh xem tranh.
Nhận xét – tuyên dương đội nói hay, tốt.
Hát múa chuyển sang tiết 2.
Hát.
Học sinh đọc.
Hoạt động lớp.
Học sinh dò bài.
Học sinh nêu.
Học sinh luyện đọc từ ngữ.
Luyện đọc câu, từng em luyện đọc nối tiếp nhau.
Luyện đọc đoạn.
Luyện đọc cả bài.
Hoạt động lớp.
… dắt.
Học sinh đọc và phân tích tiếng dắt.
Thi đua giữa các nhóm tìm và nêu.
Học sinh luyện đọc.
Học sinh xem tranh.
Đọc câu mẫu.
Chia 2 đội:
+ Đội A: nói câu chứa tiếng có vần ăc.
+ Đội B: nói câu chứa tiếng có vần ăt.
Tập đọc
NGƯỠNG CỬA (Tiết 2)
Mục tiêu:
Kiến thức:
Hiểu được nội dung bài: Ngưỡng cửa rất thân quen với mọi người trong gia đình. Ngưỡng cửa là nơi từ đó trẻ đi đến trường và đi xa hơn nữa.
Luyện nói theo chủ đề: Hằng ngày từ ngưỡng cửa nhà mình em đi những đâu?
Kỹ năng:
Đọc đúng các câu, biết nghỉ hơi đúng ở chỗ dấu phẩy, dấu chấm, sau mỗi dòng thơ và khổ thơ.
Phát triển lời nói tự nhiên.
Thái độ:
Yêu quý ngôi nhà của mình.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Tranh vẽ SGK.
Học sinh:
SGK.
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài mới:
Giới thiệu: Học sang tiết 2.
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài và luyện đọc.
Phương pháp: động não, luyện tập, đàm thoại.
Giáo viên đọc lần 2.
Đọc khổ thơ 1.
Ai dắt em bé tập đi ngang ngưỡng cửa?
Đọc khổ thơ 2 và 3.
Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa để đi đâu?
Ú Ngưỡng cửa là nơi quen thuộc nhất.
Đọc cả bài.
Con thích nhất khổ thơ nào? Vì sao?
Hoạt động 2: Luyện nói.
Phương pháp: trực quan, luyện tập, đàm thoại.
Cho học sinh xem tranh.
Thảo luận.
Từ ngưỡng cửa nhà mình bạn đi những đâu?
Từ ngưỡng cửa bạn nhỏ đi đâu?nhận xét – tuyên dương.
Củng cố:
Đọc lại toàn bài.
Con thích nhất khổ thơ nào? Vì sao?
Dặn dò:
Đọc lại toàn bài.
Chuẩn bị bài: Kể cho bé nghe.
Hát.
Hoạt động lớp.
Học sinh nghe.
Học sinh đọc.
… bà dắt em đi.
Học sinh đọc.
… đi đến trường.
Học sinh đọc.
Hoạt động lớp.
Học sinh xem tranh.
Học sinh chia 2 đội để thảo luận và nêu.
Các nhóm hỏi nhau.
Học sinh đọc.
Hát
Ôn tập bài: ĐI TỚI TRƯỜNG
Mục tiêu:
Kiến thức:
Củng cố lại kiến thức đã học bài Đi tới trường.
Kỹ năng:
Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.
Thái độ:
Yêu thích âm nhạc.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Nhạc cụ tập đệm theo bài hát.
Học sinh:
Nhạc cụ tập đệm theo bài hát.
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài mới:
Giới thiệu: Ôn tập bài: Đi tới trường.
Hoạt động 1: Ôn tập bài: Đi tới trường.
Cho học sinh ôn lời bài hát Đi tới trường.
Cho từng nhóm học sinh lên vận động theo nhạc.
Giáo viên sửa sai cho học sinh.
Cho học sinh hát và gõ theo tiết tấu.
Nhận xét.
Củng cố:
Chia 2 đội thi đua hát và vận động theo nhạc.
Nhận xét.
Dặn dò:
Về nhà tập hát và vận động theo nhạc cho thật đều và hay.
Chuẩn bị bài: Năm ngón tay ngoan.
Hát.
Học sinh hát theo lớp, nhóm, cá nhân.
Học sinh thực hiện.
Học sinh thực hiện.
Học sinh thi đua.
Nhận xét.
Toán
PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100
(TRỪ KHÔNG NHỚ)
Mục tiêu:
Kiến thức:
Học sinh biết làm tính trừ (không nhớ) trong phạm vi 100 (dạng 65 – 30 và
36 – 4 ).
Củng cố tính năng tính nhẩm.
Kỹ năng:
Rèn kỹ năng tính nhanh, chính xác.
Thái độ:
Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Bảng gài.
Que tính.
Học sinh:
Vở bài tập.
Bộ đồ dùng.
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ:
Cho học sinh làm bảng con:
65 – 23 =
57 – 34 =
95 – 55 =
Nhận xét.
Bài mới:
Giới thiệu: Học làm phép trừ trong phạm vi 100.
Hoạt động 1: Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 65 – 30:
Phương pháp: đàm thoại, thực hành.
Lấy 65 que tính.
65 gồm mấy chục và mấy đơn vị? -> Ghi 65.
Lấy 30 que tính.
30 gồm mấy chục và mấy đơn vị? -> Ghi 30.
Lập phép tính trừ: 65 – 30
Hoạt động 2: Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 36 – 4:
Thực hiện tương tư.
Hoạt động 3: Luyện tập.
Phương pháp: luyện tập, đàm thoại, giảng giải.
Bài 1: Nêu yêu cầu bài.
Lưu ý học sinh đặt số phải thẳng cột.
Bài 2: Yêu cầu gì?
Bài 3: Yêu cầu gì?
Tìm số thích hợp điền vào ô trống để có kết quả đúng.
Bài 4: Đọc đề bài.
Cắt bớt đi là bỏ bớt, vậy làm tính gì?
Tóm tắt và giải.
Tóm tắt
Sợi dây dài: 52 cm
Cắt bớt: 20 cm
Còn lại … cm?
Củng cố:
Thi đua: Ai nhanh hơn?
Giáo viên ghi nhanh các phép tính. Học sinh sẽ lên thi đua sắp các phép tính có cùng kết quả về 1 nhóm:
40 – 20 62 – 42 98 – 78
57 – 13 89 – 45 76 – 32
28 – 7 36 – 15 47 - 26
Nhận xét.
Dặn dò:
Bạn nào còn làm sai, về nhà làm lại vào vở 2.
Chuẩn bị: Luyện tập.
Hát.
Học sinh làm bảng con.
Hoạt động lớp.
Học sinh lấy 65 que.
… 6 chục và 5 đơn vị.
Học sinh lấy.
… 3 chục và 0 đơn vị.
Học sinh thành lập phép tính dọc và tính.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Tính.
Học sinh làm bài.
Sửa ở bảng lớp.
Tính nhẩm.
Học sinh làm bài, sửa bài miệng.
Điền số thích hợp.
Học sinh làm bài.
Sửa ở bảng lớp.
Một sợi dây dài 52 cm, Lan cắt bớt 20 cm. Hỏi sợi dây còn lại bao nhiêu cm?
Tính trừ.
Bài giải
Sợi dây còn lại là:
52 – 20 = 32 (cm)
Đáp số: 32 cm.
Học sinh chia 2 đội, mỗi đội cử ra 6 em lên tham gia.
Nhận xét.
Thứ ngày tháng năm .
Tập viết
TÔ CHỮ HOA Q
Mục tiêu:
Kiến thức:
Học sinh tô đúng và đẹp chữ hoa Q.
Viết đúng và đẹp các vần ăt – ăc, các từ ngữ: màu sắc, dìu dắt.
Kỹ năng:
Viết theo kiểu chữ thường, cỡ vừa đúng mẫu chữ và đều nét.
Thái độ:
Luôn kiên trì, cẩn thận.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Bảng chữ mẫu.
Học sinh:
Vở viết.
Bảng con.
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ:
Chấm bài viết ở nhà của học sinh.
Viết bảng con: con hươu, quả lựu.
Nhận xét.
Bài mới:
Giới thiệu: Viết chữ Q hoa.
Hoạt động 1: Tô chữ Q hoa.
Phương pháp: giảng giải, thực hành.
Treo chữ Q.
Chữ Q gồm nét nào?
Giáo viên viết mẫu và nêu cách viết.
Hoạt động 2: Viết vần và từ ứng dụng.
Phương pháp: giảng giải, thực hành.
Treo bảng chữ mẫu.
Nhắc lại cách nối nét.
Hoạt động 3: Viết vở.
Phương pháp: luyện tập.
Cho học sinh viết vở tập viết.
Giáo viên khống chế học sinh viết từng dòng.
Thu chấm – nhận xét.
Củng cố:
Thi đua viết chữ đẹp: xanh ngắt, mắc áo.
Nhận xét.
Dặn dò:
Về nhà viết phần B.
Hát.
Hoạt động lớp.
Học sinh quan sát.
2 nét cong nối liền nhau.
Học sinh viết bảng con.
Hoạt động lớp.
Học sinh đọc bảng chữ.
Phân tích tiếng có vần ăc – ăt.
Nhắc lại cách nối nét giữa các chữ.
Viết bảng con.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh viết vở.
Học sinh cử đại diện lên thi đua viết đẹp.
Chính tả
NGƯỠNG CỬA
Mục tiêu:
Kiến thức:
Học sinh chép đúng và đẹp khổ thơ cuối bài: Ngưỡng cửa.
Viết đúng vần ăc – ăt, chữ g hay gh.
Kỹ năng:
Viết đúng cự ly, tốc đô, các chữ đều và đẹp.
Thái độ:
Luôn kiên trì, cẩn thận.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Bảng phụ.
Học sinh:
Vở viết.
Bảng con.
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ:
Thu chấm vở của các em viết lại bài.
Cho học sinh viết lại các từ còn sai nhiều vào bảng con.
Bài mới:
Giới thiệu: Viết bài: Ngưỡng cửa.
Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép.
Phương pháp: luyện tập, trực quan, đàm thoại.
Cho học sinh đọc đoạn viết ở bảng phụ.
Tìm từ khó viết.
Cho học sinh viết vở.
Giáo viên đọc thong thả.
Thu chấm – nhận xét.
Hoạt động 2: Làm bài tập.
Phương pháp: quan sát, đàm thoại, luyện tập.
Treo tranh SGK/ vở bài tập.
Hai người đàn ông đang làm gì? Em bé đang làm gì?
Điền chữ g hay gh.
Thực hiện tương tự.
Nêu quy tắc viết gh.
Thu chấm – nhận xét.
Củng cố:
Khen những em viết đẹp, có tiến bộ.
Dặn dò:
Học thuộc quy tắc chính tả.
Em nào còn viết sai nhiều thì về nhà viết lại bài.
Hát.
Học sinh viết.
Hoạt động lớp.
Học sinh đọc ở bảng phụ.
Học sinh nêu.
Học sinh viết bảng con.
Học sinh viết bài vào vở.
Học sinh soát lỗi sai.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh quan sát.
… bắt tay nhau.
… treo áo lên mắc.
2 em làm ở bảng lớp.
Lớp làm vào vở.
Học sinh nêu.
Toán
LUYỆN TẬP
Mục tiêu:
Kiến thức:
Củng cố về đặt tính, làm tính trừ các số trong phạm vi 100 (trừ không nhớ).
Kỹ năng:
Rèn kỹ năng tính nhẩm với các phép tính đơn giản, kỹ năng giải toán.
Thái độ:
Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Đồ dùng phục vụ luyện tập.
Học sinh:
Vở bài tập.
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ:
Cho học sinh làm bảng con:
83 – 40 76 – 5
57 – 6 65 - 60
Nhận xét.
Bài mới:
Giới thiệu: Học bài luyện tập.
Hoạt động 1: Luyện tập.
Phương pháp: luyện tập, đàm thoại.
Bài 1: Nêu yêu cầu bài.
Lưu ý học sinh đặt các số phải thẳng cột với nhau.
Bài 2: Yêu cầu tính nhẩm.
Bài 3: Nêu yêu cầu bài.
Trước khi điền ta làm sao?
Bài 4: Đọc đề bài.
Tóm tắt rồi giải.
Tóm tắt
Có: 12 toa
Bỏ: 1 toa
Còn lại … toa?
Củng cố:
Trò chơi: Ai nhanh, ai khéo.
Phát cho mỗi tổ 1 tờ giấy có các phép tính và kết quả đúng.
Nhận xét.
Dặn dò:
Chuẩn bị: Các ngày trong tuần lễ.
Hát.
Học sinh làm vào bảng con.
2 em làm ở bảng lớp.
Hoạt động lớp.
Đặt tính rồi tính.
Học sinh làm bài.
Sửa ở bảng lớp.
Học sinh làm bài.
Sửa bài miệng.
Điền dấu >, <, =.
Tính cộng hoặc tính trừ trước rồi mới so sánh.
Học sinh làm bài.
Đoàn tàu có 12 toa, ….
Học sinh làm bài.
Bài giải
Số toa còn lại là:
12 –1 = 11 (toa)
Đáp số: 11 toa.
Học sinh chuyền tay nhau nối 1 phép tính với 1 kết quả. Tổ nào nối xong trước và đúng sẽ thắng.
Nhận xét.
Đạo đức
BẢO VỆ HOA VÀ CÂY NƠI CÔNG CỘNG
Mục tiêu:
Kiến thức:
Giúp học sinh hiểu:
Để bảo vệ hoa và cây nơi công cộng, các em cần trồng cây, tưới cây … mà không được làm hại, gây hư hỏng đến chúng như trèo cây, bẻ cành, hái hoa lá, giẫm đạp lên chúng.
Kỹ năng:
Học sinh thực hiện được những quy định về bảo vệ hoa và cây nơi công cộng, biết chăm sóc, bảo vệ cây hoa, cây xanh (ở nhà mình, nơi công cộng, …).
Thái độ:
Biết bảo vệ và chăm sóc cây hoa, cây xanh.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Sân trường.
Vườn trường (nếu có).
Tranh vẽ.
Học sinh:
Vở bài tập.
Bút màu.
Giấy vẽ.
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ:
Bài mới:
Giới thiệu: Học bài bảo vệ hoa và cây nơi công cộng.
Hoạt động 1: Thảo luận cặp đôi theo bài tập 2.
Phương pháp: thảo luận, trực quan.
Cho 2 em ngồi cùng bàn thảo luận bài tập 2.
+ Những bạn trong tranh đang làm gì?
+ Bạn nào có hành động sai? Vì sao?
+ Bài nào có hành động đúng? Vì sao?
Kết luận: Trong 5 bạn thì 3 bạn đang trèo cây, vin cành hái lá là sai, còn 2 bạn đang khuyên nhủ là đúng, 2 bạn biết góp phần bảo vệ cây xanh.
Hoạt động 2: Làm bài tập.
Phương pháp: luyện tập.
Cho học sinh làm bài tập 3.
Treo từng tranh.
Kết luận: Khuôn mặt cười nối với tranh 1, 2, 3, 4 vì các việc này đã góp phần cho môi trường tốt hơn. Khuôn mặt nhăn nhó nối với các tranh 5, 6.
Hoạt động 3: Vẽ tranh bảo vệ hoa, cây.
Phương pháp: luyện tập, động não.
Giáo viên yêu cầu học sinh kể lại việc đã làm để bảo vệ cây hoa nơi công cộng.
Cho học sinh vẽ.
Giáo viên quan sát và theo dõi giúp đỡ học sinh.
Củng cố:
Cho các tổ thi đua trình bày tranh của tổ mình.
Mỗi tổ 5 tranh.
Tổ nào có nhiều bạn vẽ đẹp nhất sẽ thắng.
Tuyên dương đội có nhiều bạn vẽ đẹp.
Đọc câu thơ cuối bài.
Dặn dò:
Thực hiện tốt điều được học để bảo vệ hoa và cây nơi công cộng.
Hát.
Hoạt động nhóm, lớp.
2 em thảo luận với nhau.
Học sinh lên trình bày trước lớp ý kiến của nhóm mình.
Lớp bổ sung, tranh luận với nhau.
Hoạt động cá nhân.
Từng học sinh độc lập làm bài.
Học sinh trình bày kết quả trước lớp.
Lớp tranh luận , bổ sung.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh nêu.
Học sinh vẽ tự do.
Học sinh thi đua trưng bày tranh.
Nhận xét.
Thứ ngày tháng năm .
Tập đọc
KỂ CHO BÉ NGHE (Tiết 1)
Mục tiêu:
Kiến thức:
Học sinh đọc trơn được cả bài.
Tìm được tiếng có vần ươc trong bài.
Tìm được tiếng ngoài bài có vần ưôc – ươt.
Kỹ năng:
Đọc đúng các từ ngữ: ầm ĩ, chó vện, chăng dây, ăn no, quay tròn, nấu cơm, trâu sắt.
Thái độ:
Yêu thích con vật.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Tranh vẽ SGK.
Học sinh:
SGK.
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ:
Gọi học sinh đọc bài SGK.
Hằng ngày, qua ngưỡng cửa nhà mình con đi những đâu?
Nhận xét – cho điểm.
Bài mới:
Giới thiệu: Học bài: Kể cho bé nghe.
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.
Phương pháp: giảng giải, luyện tập.
Giáo viên đọc mẫu.
Tìm từ khó đọc.
Giáo viên ghi bảng: ầm ĩ, chó vện, chăng dây, ăn no, quay tròn, nấu cơm, trâu sắt.
Hoạt động 2: Ôn vần ươc – ươt.
Phương pháp: luyện tập, đàm thoại.
Tìm tiếng ngoài bài có vần ươc – ươt.
Tìm tiếng ngoài bài có vần ươc – ươt.
Giáo viên ghi bảng.
Hát múa chuyển sang tiết 2.
Hát.
Học sinh đọc.
Hoạt động lớp.
Học sinh dò theo.
Học sinh nêu.
Học sinh luyện đọc từ.
Học sinh luyện đọc từng câu nối tiếp nhau.
Đọc cả bài.
Hoạt động lớp.
… nước.
Học sinh thi đua tìm.
Đoc thanh.
Tập đọc
KỂ CHO BÉ NGHE (Tiết 2)
Mục tiêu:
Kiến thức:
Học sinh hiểu được nội dung bài: Đặc điểm ngộ nghĩnh của các con vậ, đồ vật trong nhà, ngoài đồng.
Luyện nói theo chủ đề: Hỏi đáp về những con vật mà em biết.
Kỹ năng:
Ngắt nghỉ hơi đúng dầu câu.
Đọc trơn cả bài đọc nhanh.
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề.
Thái độ:
Yêu thích và chăm sóc con vật.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Tranh vẽ SGK.
Học sinh:
SGK.
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài mới:
Giới thiệu: Học sang tiết 2.
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài và luyện đọc.
Phương pháp: đàm thoại, luyện tập.
Giáo viên đọc mẫu bài đọc lần 2.
Gọi học sinh đọc toàn bài.
Con trâu sắt trong bài là con gì?
Máy cày làm việc thay con trâu và chế tạo bằng sắt nên gọi là con trâu sắt.
Chia lớp thành 2 đội thi đua đọc: hỏi và trả lời.
Hoạt động 2: Luyện nói.
Phương pháp: luyện tập, đàm thoại.
Nêu nội dung luyện nói.
Giáo viên treo tranh.
+ Tranh 1 vẽ gì?
+ Con gì sáng sớm gáy ò ó o gọi mọi người thức giấc?
Nhận xét – tuyên dương đội có nhiều bạn nói tốt.
Củng cố:
Thi đọc trơn cả bài.
Vì sao chiếc máy cày được gọi là con trâu sắt?
Nhận xét.
Dặn dò:
Đọc lại cả bài.
Chuẩn bị bài: Hai chị em.
Hát.
Hoạt động lớp.
Học sinh nghe.
Học sinh đọc.
… chiếc máy cày.
Học sinh thi đọc:
+ Con gì hay kêu ầm ĩ?
+ Con vịt bầu.
Hoạt động lớp.
Hỏi đáp về những con vật mà em thích.
Học sinh quan sát.
Học sinh nêu.
Con gà trống.
Cho học sinh lên thi đua nói:
+ 1 em hỏi.
+ 1 em trả lời.
Học sinh thi đua đọc.
Học sinh nêu.
Nhận xét.
Tự nhiên xã hội
THỰC HÀNH: QUAN SÁT BẦU TRỜI
Mục tiêu:
Kiến thức:
Sau giờ học, học sinh biết:
Sự thay đổi của những đám mây trên bầu trời là 1 trong những dấu hiệu cho biế sự thay đổi của thời tiết.
Kỹ năng:
Biết mô tả bầu trời và những đám mây trong thực tế hằng ngày và biểu đạt nó bằng hình vẽ.
Thái độ:
Có ý thức cảm thụ cái đẹp của thiên nhiên, phát huy trí tưởng tượng.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Học sinh:
Giấy màu.
Bút chì.
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ:
Nêu các dấu hiệu để nhận biết trời nắng?
Nêu các dấu hiệu để nhận biết trời mưa?
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
Bài mới:
Giới thiệu: Học bài thực hành: Quan sát bầu trời.
Hoạt động 1: Quan sát bầu trời.
Phương pháp: quan sát, thảo luận.
Mục đích: Học sinh quan sát, nhận xét, sử dụng từ ngữ của mình để miêu tả bầu trời và những đám mây.
Cách tiến hành:
Quan sát bầu trời:
+ Trời hôm nay nhiều mây hay ít mây?
+ Các đám mây có màu gì? Chúng đứng yên hay chuyển động?
Quan sát mọi vật xung quanh khô hay ướt:
+ Em có trông thấy ánh nắng vàng hay giọt nước không?
Cho học sinh vào lớp nói lại những điều mình quan sát:
+ Những đám mây trên bầu trời cho ta biết gì về thời tiết hôm nay?
+ Lúc này trời nắng hay mưa, râm mát hay sắp mưa?
Kết luận: Quan sát mây và có 1 số dấu hiệu khác cho ta biết về thời tiết ngày hôm đó như thế nào?
Hoạt động 2: Vẽ bầu trời và cảnh vật xung quanh.
Phương pháp: động não, thực hành.
Mục đích: Học sinh biết dùng kết quả quan sát để vẽ bầu trời và cảnh vật xung quanh.
Cách tiến hành:
Cho học sinh vẽ vào vở bài tập: Vẽ bầu trời và cảnh vật mà các em vừa quan sát được.
Củng cố:
Cho cả lớp hát bài: Thỏ đi tắm nắng.
Nhận xét đội hát tốt.
Dặn dò:
Khen các em hoạt động tốt, động viên các em khác cố gắng hơn.
Chuẩn bị bài: Gió.
Hát.
Học sinh nêu.
Nhận xét.
Hoạt động lớp.
Học sinh quan sát.
Học sinh thảo luận những điều mình quan sát được theo hệ thống câu hỏi giáo viên nêu.
Học sinh làm việc theo nhóm 4 – 6 em.
Đại diện nhóm lên nêu.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh thực hành vẽ.
Chọn tranh đẹp nhất trưng bày.
Giới thiệu nội dung tranh của mình.
Học sinh hát.
Toán
CÁC NGÀY TRONG TUẦN LỄ
Mục tiêu:
Kiến thức:
Học sinh bước đầu làm quen với các đơn vị đo thời gian: ngày và tuần lễ.
Bước đầu làm quen với lịch học tập trong tuần.
Kỹ năng:
Nhận biết 1 tuần có 7 ngày.
Biết tên gọi các ngày trong tuần lễ. Biết đọc thứ, ngày, tháng trên 1 tờ lịch bóc hằng ngày.
Thái độ:
Yêu thích học toán.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
1 quyển lịch bóc.
1 thời khóa biểu.
Học sinh:
Vở bài tập.
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ:
Điền dấu >, <, =
64 – 4 … 65 – 5 42 + 2 … 42 + 2
40 – 10 … 30 – 20 43 + 45 … 54 + 35
Nhận xét.
Bài mới:
Giới thiệu: Học bài các ngày trong tuần lễ.
Hoạt động 1: Giới thiệu lịc bóc hằng ngày.
Phương pháp: giảng giải, đàm thoại.
Treo quyển lịch và hỏi hôm nay là thứ mấy?
Giới thiệu tuần lễ:
+ Giáo viên mở từng tờ lịch giới thiệu tên các ngày trong tuần.
+ 1 tuần lễ có mấy ngày?
Giới thiệu các ngày trong tháng:
+ Hôm nay là ngày bao nhiêu?
+ Chỉ vào tờ lịch.
Hoạt động 2: Luyện tập.
Phương pháp: động não, luyện tập.
Bài 1: Nêu yêu cầu bài.
Nếu hôm nay là thứ hai thì ngày mai là thứ mấy?
Bài 2: Yêu cầu gì?
Bài 3: Đọc yêu cầu bài.
1 tuần lễ có mấy ngày?
Muốn tính được kỳ nghỉ có mấy ngày con làm sao?
Củng cố:
Thi đua trò chơi: Ai nhanh, ai đúng.
Thứ ba ngày 8 tháng 5.
Thứ tư ngày … tháng ….
Thứ năm ngày … tháng ….
Thứ … ngày 11 tháng ….
Dặn dò:
Tập xem lịch hằng ngày ở nhà.
Chuẩn bị: Cộng, trừ (không nhớ) trong phạm vi 100.
Hát.
Hoạt động lớp.
Học sinh trả lời.
Học sinh theo dõi.
… 7 ngày.
Học sinh nhắc lại các ngày trong tuần.
Học sinh nêu.
Hoạt động lớp.
Viết tiếp vào chỗ chấm.
… thứ ba.
Học sinh làm bài.
Sửa bài miệng.
Đọc các tờ lịch.
Ngày 8 là thứ sáu.
Ngày 9 là thứ bảy.
Ngày chủ nhật là ngày 10.
Thứ năm là ngày 7.
Học sinh đọc đề bài.
… 7 ngày.
Học sinh nêu.
Học sinh làm bài.
Bài giải
Số ngày được nghỉ là:
7 + 2 = 9 (ngày)
Đáp số: 9 ngày.
Học sinh cử đại diện lên thi đua điền vào chỗ chấm.
Đội nào điền nhanh và đúng sẽ thắng.
Nhận xét.
Thứ ngày tháng năm .
Tập viết
TÔ CHỮ HOA R
Mục tiêu:
Kiến thức:
Học sinh tô đúng và đẹp chữ hoa R.
Viết đúng và đẹp vần ươc – ươt, dòng nước, xanh mướt.
Kỹ năng:
Viết theo chữ thường, cỡ vừa đúng mẫu chữ và đều nét.
Thái độ:
Luôn kiên trì, cẩn thận.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Bảng chữ mẫu.
Học sinh:
Vở viết.
Bảng con.
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ:
Chấm bài viết ở nhà của học sinh.
Viết: màu sắc, dìu dắt.
Nhận xét.
Bài mới:
Giới thiệu: Tô chữ hoa R.
Hoạt động 1: Tô chữ R hoa.
Phương pháp: thực hành, đàm thoại.
Treo bảng chữ mẫu.
Chữ R gồm những nét nào?
Giáo viên viết mẫu và nêu quy trình viết.
Hoạt động 2: Viết vần và từ ngữ ứng dụng.
Phương pháp: thực hành.
Giáo viên treo bảng phụ.
Hoạt động 3: Viết vở.
Phương pháp: luyện tập.
Giáo viên cho học sinh viết vở.
Nêu lại tư thế ngồi viết.
Giáo viên khống chế cho học sinh viết.
Giáo viên quan sát học sinh viết.
Củng cố:
Thi đua tìm tiếng có vần ươc – ươt.
Đội nào tìm được nhiều sẽ thắng.
Dặn dò:
Về nhà viết phần B.
Hát.
Học sinh viết bảng con.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh quan sát.
Nét móc trái và nét thắc ở giữa.
Học sinh viết bảng con.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh đọc thanh.
Phân tích tiếng có vần ươc – ươt.
Nhắc lại cách nối nét giữa các chữ.
Học sinh viết bảng con.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh nhắc.
Học sinh viết từng dòng.
Học sinh chia 2 đội thi đua tìm.
+ Đội A: tìm tiếng có vần ươc.
+ Đội B: tìm tiếng có vần ươt.
Nhận xét.
Chính tả
KỂ CHO BÉ NGHE
Mục tiêu:
Kiến thức:
Học sinh nghe và viết đúng 8 dòng đầu bài thơ: Kể cho bé nghe.
Điền đúng vần ươc – ươt, chữ ng hay ngh.
Kỹ năng:
Viết đúng cự ly, tốc độ, các chữ đều và đẹp.
Thái độ:
Luôn kiên trì, cẩn thận.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Bảng phụ.
Học sinh:
Vở viết.
Bảng con.
Vở bài tập.
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ:
Chấm vở các em viết sai nhiều.
Viết: buổi đầu tiên, con đường.
Nhận xét.
Bài mới:
Giới thiệu: Viết bài: Kể cho bé nghe.
Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép.
Phương pháp: giảng giải, luyện tập.
Treo bảng phụ.
Tìm tiếng khó viết.
Khống chế từng dòng.
Giáo viên đọc thong thả.
Thu chấm.
Hoạt động 2: Làm bài tập.
Phương pháp: đàm thoại, luyện tập.
Bài 1:
+ Treo tranh 1.
+ Bác thợ may dùng thước để làm gì?
Bài 2: Thực hiện tương tự.
+ Nêu quy tắc viết ngh.
Thu chấm.
Củng cố:
Khen những em viết đẹp, ít lỗi, có tiến bộ.
Dặn dò:
Em nào viết sai nhiều thì về nhà viết lại bài.
Học thuộc quy tắc viết ngh.
Chuẩn bị bài cho tiết sau.
Hát.
Học sinh viết bảng con.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh đọc đoạn viết.
Học sinh nêu.
Viết bảng con.
Học sinh viết vở.
Học sinh soát lỗi.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Quan sát tranh.
Học sinh lên bảng điền.
Lớp làm vào vở.
Học sinh nêu.
Toán
CỘNG, TRỪ (KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 100
Mục tiêu:
Kiến thức:
Củng cố về làm tính cộng và trừ các số trong phạm vi 100 (không nhớ).
Bước đầu nhận biết về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng tính nhẩm các trường hợp đơn giản.
Thái độ:
Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi làm bài.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Đồ dùng phục vụ luyện tập.
Học sinh:
Vở bài tập.
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ:
Nêu các ngày trong tuần.
Một tuần có mấy ngày?
Hôm nay là thứ mấy, ngày mấy?
Nhận xét.
Bài mới:
Giới thiệu: Học bài cộng, trừ không nhớ trong phạm vi 100.
Hoạt động 1: Luyện tập.
Phương pháp: luyện tập, giảng giải.
Bài 1: Nêu yêu cầu bài.
Bài 2: Nêu yêu cầu bài.
Lưu ý học sinh đặt phải thẳng cột.
Bài 3: Đọc đề bài.
Lưu ý học sinh làm 2 câu: câu a và câu b.
Củng cố:
Nêu cách đặt tính và thực hiện tính trừ trong phạm vi 100.
Thi đua tính nhanh:
Toàn và Hà: 86 điểm
Toàn: 43 điểm
Hà: … điểm?
Dặn dò:
Chuẩn bị: Luyện tập.
Hát.
Thứ hai, thứ ba, ….
… 7 ngày.
Hoạt động lớp.
Tính nhẩm.
Học sinh làm bài.
Sửa bài miệng.
Đặt tính rồi tính.
Học sinh làm bài.
Thi đua sửa ở bảng lớp.
Học sinh đọc đề.
Tự tóm tắt và giải.
Bài giải
Số học sinh có là:
23 + 25 = 48 (học sinh)
Đáp số: 48 học sinh.
Cô tổng phụ trách còn dư 2 vé.
Học sinh nêu.
Cử đại diện thi đua tiếp sức.
Đội nào nhanh và đúng sẽ thắng.
Nhận xét.
Thứ ngày tháng năm .
Tập đọc
HAI CHỊ EM (Tiết 1)
Mục tiêu:
Kiến thức:
Học sinh đọc đúng, nhanh được c
File đính kèm:
- TUAN 30.doc