Toán
Tên Bài Dạy : LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
-Thực hiện được các phép tính cộng ,trừ (không nhớ )trong phạm vi 100 ;bước đầu nhận biết quan hệ phép cộng và phép trừ .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ Bảng phụ ghi các bài tập 2, 4 ( mỗi bài 2 bảng )
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Định :
+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập
2.Kiểm tra bài cũ :
+ 2 học sinh lên bảng sửa bài tập 4 / Vở bài tập / 51 . Giáo viên ghi bài toán trên bảng
o Có tất cả : 86 điểm
o Hà có : 43 điểm
o Toàn : điểm ? Bài giải :
Số điểm Toàn có là :
86 – 43 = 43 ( điểm )
Đáp số : 43 điểm
24 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1357 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 1 tuần 31 - Trường tiểu học Đông Thới I, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày ….tháng …năm 2010
Toán
Tên Bài Dạy : LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
-Thực hiện được các phép tính cộng ,trừ (không nhớ )trong phạm vi 100 ;bước đầu nhận biết quan hệ phép cộng và phép trừ .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ Bảng phụ ghi các bài tập 2, 4 ( mỗi bài 2 bảng )
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Định :
+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập
2.Kiểm tra bài cũ :
+ 2 học sinh lên bảng sửa bài tập 4 / Vở bài tập / 51 . Giáo viên ghi bài toán trên bảng
Có tất cả : 86 điểm
Hà có : 43 điểm
Toàn : … điểm ? Bài giải :
Số điểm Toàn có là :
86 – 43 = 43 ( điểm )
Đáp số : 43 điểm
+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
Mt: Học sinh có khả năng làm tính cộng trừ trong phạm vi 100
- Giáo viên giới thiệu và ghi đầu bài
- Cho học sinh mở Sách giáo khoa
Bài 1 : Đặt tính rồi tính
- Cho học sinh nêu lại cách đặt tính và cách tính
- Cho học sinh làm bảng con
- Giáo viên nhận xét, sửa bài chung
Bài 2 : Viết phép tính thích hợp
-Giáo viên treo 2 bảng phụ có ghi nội dung bài tập 2. Yêu cầu học sinh đại diện của 2 đội lên bảng ghi các phép tính thích hợp vào ô trống
42 + 34 = 76
34 + 42 = 76
76- 34 = 42
76 – 42 = 34
- Giáo viên sửa bài chung
Bài 3 : Điền =
- Hỏi học sinh nêu cách thực hiện phép tính so sánh
- Cho học sinh thực hiện phép tính vào Sách giáo khoa bằng bút chì
Bài 4 : (Dành cho HS khá giỏi )
Đúng ghi Đ sai ghi S
- Cho học sinh thi đua chơi tiếp sức, mỗi đội 4 xếp hàng 1, em nào làm xong thì em tiếp theo lên làm tiếp bài nhận xét nối phép tính với số đúng hay sai để ghi Đ hay S vào vòng tròn ở dưới . Đội nào làm đúng, nhanh hơn thì thắng cuộc
-Giáo viên yêu cầu học sinh giải thích vì sao viết sai vào ô trống
- Nhận xét tuyên dương học sinh làm bài tốt
- 2 em lặp lại đầu bài
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập
- 3 dãy bàn mỗi dãy 2 phép tính làm vào bảng con
- 3 học sinh lên bảng sửa bài
- Học sinh tự nêu yêu cầu bài tập
- Học sinh viết 4 phép tính thích hợp vào bảng con. 2 học sinh lên bảng
- Cả lớp sửa bài nhận biết về tính chất giao hoán trong phép tính cộng và quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập
- Tìm kết quả của phép tính vế trái và vế phải . Lấy kết quả của 2 phép tính so sánh với nhau
- Học sinh tự làm bài vàp Sách giáo khoa bằng bút chì mờ.
- 3 học sinh lên bảng chữa bài
- Học sinh nêu yêu cầu của bài
- Mỗi đội cử 4 em lên tham gia chơi
4.Củng cố dặn dò :
- Giáo viên nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh hoạt động tốt .
- Yêu cầu học sinh về nhà làm bài tập trong vở bài tập toán
- Chuẩn bị cho bài hôm sau : Đồng hồ. Thời gian
M«n: §¹o ®c
Tªn bµi d¹y: B¶o vƯ hoa vµ c©y n¬i c«ng cng ( tiếp theo )
A. MơC tiªu:
-Kể được một vài lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống của con người .
-Nêu được một vài việc cần làm để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng .
-Yêu thiên nhiên ,thích gần gủi với thiên nhiên .
-Biết bảo vệ cây và hoa ở trường ,ở đường làng ,ngõ xóm và những nơi công cộng khác ;Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện .
B. chun bÞ:
BT 3, BT 4
C. C¸C HO¹T §NG D¹Y - HC chđ yu:
I. ỉn ®Þnh líp:
II. Bµi cị: Nªu lỵi Ých cđa c©y vµ hoa n¬i c«ng cng. Nhn xÐt bµi cị.
III. Bµi míi:
Ho¹t ®ng cđa GV
Ho¹t ®ng cđa HS
1. Giíi thiƯu bµi, ghi ®Ị:
2. Ho¹t ®ng 1: Lµm BT3
GV gi¶i thÝch yªu cÇu BT3
KL: Nh÷ng tramh ch viƯc lµm gp phÇn t¹o m«i trng trong lµnh lµ tranh 1, 2, 4
3. Ho¹t ®ng 2: Th¶o lun vµ ®ng vai.
KL: Nªn khuyªn ng¨n b¹n hoỈc m¸ch ngi lín khi kh«ng c¶n ®ỵc b¹n.
Lµm nh vy lµ gp phÇn b¶o vƯ m«i trng trong lµnh, lµ thc hiƯn quyỊn ®ỵc sng trong m«i trng trong lµnh.
4. Ho¹t ®ng 3: Thc hµnh x©y dng k ho¹ch b¶o vƯ c©y vµ hoa.
KL: M«i trng trong lµnh giĩp c¸c em khoỴ m¹nh vµ ph¸t triĨn. C¸c em cÇn c c¸c ho¹t ®ng b¶o vƯ ch¨m sc c©y vµ hoa.
5. Ho¹t dng 4: HS cng GV ®c bµi Th trong v BT.
C©y xanh cho bng m¸t; hoa cho s¾c cho h¬ng; xanh, s¹ch, ®Đp m«i trng. Ta cng nhau gi÷ g×n.
HS lµm BT
Mt s HS lªn tr×nh bµy
C¶ líp nhn xÐt, bỉ sung
Th¶o lun chun bÞ ®ng vai.
C¸c nhm lªn ®ng vai
C¶ líp nhn xÐt vµ bỉ sung
Tng tỉ HS th¶o lun
Nhn b¶o vƯ, ch¨m sc c©y vµ hoa ®©u ? Vµo thi gian nµo ?
B»ng nh÷ng viƯc lµm cơ thĨ nµo?
Ai phơ tr¸ch tng viƯc ?
§¹i diƯn c¸c tỉ lªn ®¨ng ký vµ tr×nh bµy k ho¹ch hµnh ®ng cđa m×nh.
C¶ líp trao ®ỉi bỉ sung
HS h¸t bµi “Ra ch¬i vn hoa”.
5. Cđng c - dỈn dß:
- VỊ xem l¹i bµi, chun bÞ bµi tit sau.
Tập đọc
NGƯỠNG CỬA (Tiết 1)
Mục tiêu:
-Đọc trơn cả bài :Đọc đúng các từ ngữ :ngưỡng cửa ,nơi này ,cũng quen ,dắt vịng ,đi men .Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dịng thơ ,khổ thơ.
-Hiểu nội dung bài :Ngưỡng cửa là nơi đứa trẻ tập đi những bước đầu tiên ,rồi lớn lên đi xa hơn nữa .
-Trả lời được câu hỏi 1 (sgk)
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Tranh vẽ SGK.
Học sinh:
SGK.
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ:
Học sinh đọc bài SGK.
Ai đã giúp bạn Hà khi bạn bị gãy bút chì?
Bạn nào đã giúp Cúc sửa dây đeo cặp?
Theo con thế nào là người bạn tốt?
Nhận xét.
Bài mới:
Giới thiệu: Học bài: Ngưỡng cửa.
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.
Phương pháp: luyện tập, trực quan.
Giáo viên đọc mẫu.
Tìm tiếng khó đọc.
Giáo viên ghi: ngưỡng cửa, nơi này, quen, dắt vòng, đi men, lúc nào.
Hoạt động 2: Ôn vần ăc – ăt.
Phương pháp: đàm thoại, luyện tập.
Tìm tiếng trong bài có vần ăt.
Tìm tiếng ngoài bài có vần ăc – ăt.
Ú Giáo viên ghi bảng.
Thi nói câu chứa tiếng có vần ăc – ăt.
Cho học sinh xem tranh.
Nhận xét – tuyên dương đội nói hay, tốt.
Hát múa chuyển sang tiết 2.
Giới thiệu: Học sang tiết 2.
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài và luyện đọc.
Phương pháp: động não, luyện tập, đàm thoại.
Giáo viên đọc lần 2.
Đọc khổ thơ 1.
Ai dắt em bé tập đi ngang ngưỡng cửa?
Đọc khổ thơ 2 và 3.
Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa để đi đâu?
Ú Ngưỡng cửa là nơi quen thuộc nhất.
Đọc cả bài.
Con thích nhất khổ thơ nào? Vì sao?
Hoạt động 4: Luyện nói.
Phương pháp: trực quan, luyện tập, đàm thoại.
Cho học sinh xem tranh.
Thảo luận.
Từ ngưỡng cửa nhà mình bạn đi những đâu?
Từ ngưỡng cửa bạn nhỏ đi đâu?nhận xét – tuyên dương.
Củng cố:
Đọc lại toàn bài.
Con thích nhất khổ thơ nào? Vì sao?
Dặn dò:
Đọc lại toàn bài.
Chuẩn bị bài: Kể cho bé nghe.
Hát.
Học sinh đọc.
Hoạt động lớp.
Học sinh dò bài.
Học sinh nêu.
Học sinh luyện đọc từ ngữ.
Luyện đọc câu, từng em luyện đọc nối tiếp nhau.
Luyện đọc đoạn.
Luyện đọc cả bài.
Hoạt động lớp.
… dắt.
Học sinh đọc và phân tích tiếng dắt.
Thi đua giữa các nhóm tìm và nêu.
Học sinh luyện đọc.
Học sinh xem tranh.
Đọc câu mẫu.
Chia 2 đội:
+ Đội A: nói câu chứa tiếng có vần ăc.
+ Đội B: nói câu chứa tiếng có vần ăt.
Hoạt động lớp.
Học sinh nghe.
Học sinh đọc.
… bà dắt em đi.
Học sinh đọc.
… đi đến trường.
Học sinh đọc.
Hoạt động lớp.
Học sinh xem tranh.
Học sinh chia 2 đội để thảo luận và nêu.
Các nhóm hỏi nhau.
Học sinh đọc.
Thứ ba ngày …..tháng ….năm 2010
Toán
Tên Bài Dạy : ĐỒNG HỒ. THỜI GIAN
I. MỤC TIÊU :
- Làm quen với mặt đồng hồ, biết xem giờ đúng , có biểu tượng ban đầu về thời gian.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ Mặt đồng hồ có kim ngắn, kim dài
+ Đồng hồ để bàn ( Loại chỉ có 1 kim ngắn, 1 kim dài )
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Định :
+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập
2.Kiểm tra bài cũ :
+Sửa bài tập 4 / 52 / Vở bài tập . Đo phần dài hơn của băng giấy ở hình vẽ dưới :
+ Học sinh dùng thước đo và nêu số cm em đo được ( 11 cm )
+ Hỏi lại cách đo độ dài đoạn thẳng
+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
Mt: Học sinh hiểu các số trên mặt đồng hồ, vị trí các kim chỉ giờ trên mặt đồng hồ.
- Cho học sinh xem đồng hồ để bàn, quan sát và nêu trên mặt đồng hồ có gì ?
- Giáo viên kết luận mặt đồng hồ có 12 số, có kim ngắn và kim dài. Kim ngắn và kim dài đều quay được và quay theo chiều từ số bé đến số lớn
- Giới thiệu kim dài chỉ số 12, kim ngắn chỉ đúng vào số nào đó. Ví dụ chỉ số 9 tức là đồng hồ lúc đó chỉ 9 giờ
- Giáo viên quay kim ngắn cho chỉ vào các số khác nhau ( theo đồng hồ Sách giáo khoa ) để học sinh nhận biết giờ trên đồng hồ
- Hỏi : Lúc 5 giờ kim ngắn chỉ số mấy ? Kim dài chỉ số mấy
- Lúc 5 giờ sáng bé đang làm gì ?
- Hình 2 : đồng hồ chỉ mấy giờ ? bé đang làm gì ?
- Hình 3 : đồng hồ chỉ mấy giờ ? bé đang làm gì ?
- Vậy khi đồng hồ chỉ giờ đúng thì kim dài luôn chỉ đúng vị trí số 12
Hoạt động 2 : Thực hành
Mt : Học sinh biết đọc giờ trên mặt đồng hồ
- Cho học sinh nêu yêu cầu bài tập 1
- Cho lần lượt từng em đứng lên nói giờ đúng trên từng mặt đồng hồ trong bài tập và nêu việc làm của em trong giờ đó
- Cho học sinh nêu hết giờ trên 10 mặt đồng hồ
Hoạt động 3 : Trò chơi
Mt : Củng cố đọc giờ đúng trên mặt đồng hồ
- Giáo viên treo 2 mặt đồng hồ trên bảng
- Giáo viên yêu cầu học sinh quay kim đồng hồ chỉ vào giờ nào thì học sinh làm theo, 2 em trên bảng quay nhanh kim chỉ số giờ yêu cầu của giáo viên. Ai chỉ nhanh, đúng là thắng cuộc.
- Học sinh quan sát nhận xét nêu được :
- Trên mặt đồng hồ có 12 số cách đều nhau, có 1 kim ngắn và 1 kim dài
- Học sinh quan sát mặt đồng hồ chỉ 9 giờ đúng.
- Kim ngắn chỉ số 5, kim dài chỉ số 12.
- Bé đang ngủ
- Kim ngắn chỉ số 6. Kim dài chỉ số 12 là 6 giờ. Bé tập thể dục
- Đồng hồ chỉ 7 giờ. Bé đi học .
- Cho vài học sinh lặp lại.
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập
- Học sinh quan sát kim trên từng mặt đồng hồ và nêu được. Ví dụ :
* Kim ngắn chỉ số 8, kim dài chỉ số 12 là 8 giờ. vào lúc 8 giờ sáng em đang học ở lớp.
- Mỗi học sinh có 1 đồng hồ mô hình
- Học sinh tham gia chơi cả lớp
4.Củng cố dặn dò :
- Giáo viên nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh hoạt động tốt .
- Dặn học sinh về nhà làm bài tập trong vở bài tập toán
Chính tả
NGƯỠNG CỬA
Mục tiêu:
Nhìn sch hoặc bảng ,chp lại v trình bi đúng khổ thơ cuối bài Ngưỡng cửa :20 chữ trong khoảng 8-10 phút .
Điền đúng vần ăt ,ăc ;chữ g ,gh ,vào chỗ trống .
Bài tập 2,3 (sgk)
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Bảng phụ.
Học sinh:
Vở viết.
Bảng con.
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ:
Thu chấm vở của các em viết lại bài.
Cho học sinh viết lại các từ còn sai nhiều vào bảng con.
Bài mới:
Giới thiệu: Viết bài: Ngưỡng cửa.
Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép.
Phương pháp: luyện tập, trực quan, đàm thoại.
Cho học sinh đọc đoạn viết ở bảng phụ.
Tìm từ khó viết.
Cho học sinh viết vở.
Giáo viên đọc thong thả.
Thu chấm – nhận xét.
Hoạt động 2: Làm bài tập.
Phương pháp: quan sát, đàm thoại, luyện tập.
Treo tranh SGK/ vở bài tập.
Hai người đàn ông đang làm gì? Em bé đang làm gì?
Điền chữ g hay gh.
Thực hiện tương tự.
Nêu quy tắc viết gh.
Thu chấm – nhận xét.
Củng cố:
Khen những em viết đẹp, có tiến bộ.
Dặn dò:
Học thuộc quy tắc chính tả.
Em nào còn viết sai nhiều thì về nhà viết lại bài.
Hát.
Học sinh viết.
Hoạt động lớp.
Học sinh đọc ở bảng phụ.
Học sinh nêu.
Học sinh viết bảng con.
Học sinh viết bài vào vở.
Học sinh soát lỗi sai.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh quan sát.
… bắt tay nhau.
… treo áo lên mắc.
2 em làm ở bảng lớp.
Lớp làm vào vở.
Học sinh nêu.
Tập viết
TÔ CHỮ HOA Q, R
Mục tiêu:
-Toâ đđược các chữ hoa :Q,R .
-Viết đúng các vần :ăc ăt ,ươt ,ươc ,các từ ngữ :màu sắc dìu dắt ,dịng nước ,xanh mướt kiểu chữ viết thường ,cỡ chữ theo vở Tập viết 1, tập hai .(Mỗi từ ngữ viết ít nhất 1 lần ).
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Bảng chữ mẫu.
Học sinh:
Vở viết.
Bảng con.
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ:
Chấm bài viết ở nhà của học sinh.
Viết bảng con: con hươu, quả lựu.
Nhận xét.
Bài mới:
Giới thiệu: Viết chữ Q, R hoa.
Hoạt động 1: Tô chữ Q ,Rhoa.
Phương pháp: giảng giải, thực hành.
Treo chữ Q,R
Chữ Q gồm nét nào?
Chữ R gồm nét nào?
Giáo viên viết mẫu và nêu cách viết.
Hoạt động 2: Viết vần và từ ứng dụng.
Phương pháp: giảng giải, thực hành.
Treo bảng chữ mẫu.
Nhắc lại cách nối nét.
Hoạt động 3: Viết vở.
Phương pháp: luyện tập.
Cho học sinh viết vở tập viết.
Giáo viên khống chế học sinh viết từng dòng.
Thu chấm – nhận xét.
Củng cố:
Thi đua viết chữ đẹp: xanh ngắt, mắc áo.
Nhận xét.
Dặn dò:
Về nhà viết phần B.
Hát.
Hoạt động lớp.
Học sinh quan sát.
2 nét cong nối liền nhau.
Học sinh viết bảng con.
Hoạt động lớp.
Học sinh đọc bảng chữ.
Phân tích tiếng có vần ăc – ăt.
Nhắc lại cách nối nét giữa các chữ.
Viết bảng con.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh viết vở.
Học sinh cử đại diện lên thi đua viết đẹp.
Thứ tư ngày ….tháng ….năm 2010
Toán
Tên Bài Dạy : THỰC HÀNH
I. MỤC TIÊU :
Biết đọc giờ đúng ,vẽ kim đồng hồ chỉ đúng các giờ trong ngày .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ Mặt đồng hồ, các tranh vẽ của các bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Định :
+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập
2.Kiểm tra bài cũ :
+ Gọi 3 học sinh đọc số giờ đúng trên mặt đồng hồ của giáo viên treo trên bảng
+ Gọi 3 em lên chỉnh kim đồng hồ chỉ 8 giờ, 11 giờ, 3 giờ
+ cả lớp nhận xét, giáo viên sửa sai.
+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
Mt: Học sinh biết xem giờ đúng trên đồng hồ
- Giáo viên giới thiệu bài ghi đầu bài
- Cho học sinh mở Sách giáo khoa .
Bài 1 : Viết theo mẫu
- Cho học sinh đọc mẫu kim ngắn chỉ số 3 kim dài chỉ số 12 là 3 giờ đúng
- Giáo viên nhận xét sửa sai chung
Bài 2 : Vẽ thêm kim ngắn để đồng hồ chỉ đúng giờ
-Giáo viên sửa sai chung
Bài 3 : Nối tranh với đồng hồ thích hợp
-Buổi sáng : Học ở trường lúc 10 giờ
-Buổi trưa : ăn cơm lúc 11 giờ
- Buổi chiều : học nhóm lúc 3 giờ
- Buổi tối : nghỉ ở nhà lúc 8 giờ
Bài 4 :
- Hướng dẫn học sinh phán đoán được vị trí hợp lý của kim ngắn chẳng hạn nhìn vào tranh thấy lúc đó mặt trời đang mọc thì có thể người đi xe máy bắt đầu đi từ lúc 6 giờ sáng ( Hoặc 7 giờ sáng ) tương tự khi về đến quê có thể là 10 giờ sáng hoặc 11 giờ sáng hoặc 3 giờ chiều
- Học sinh có thể nêu các giờ khác nhau nhưng học sinh cần nêu các lý do phù hợp với vị trí của kim ngắn trên mặt đồng hồ
- Giáo viên quan sát , nhận xét tuyên dương học sinh làm bài và lý giải tốt
- Học sinh lặp lại tên bài học
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập
- Học sinh tự quan sát các hình vẽ tiếp theo và làm bài vào phiếu bài tập ( trong vở Bài tập )
- 4 học sinh lên bảng sửa bài
-Cả lớp nhận xét
- Học sinh nêu mẫu
- Học sinh tự vẽ kim ngắn thêm vào mặt đồng hồ chỉ số giờ đã cho
- 4 em học sinh lên bảng vẽ hình trên bảng
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập
- Học sinh nối các tranh vẽ chỉ từng hoạt động với mặt đồng hồ chỉ thời điểm tương ứng
- Học sinh đọc bài toán : Bạn An đi từ thành phố về quê. Vẽ thêm kim ngắn thích hợp vào mỗi đồng hồ
- Học sinh tự làm bài vào sách Giáo khoa bằng bút chì mờ
4.Củng cố dặn dò :
- Giáo viên nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh hoạt động tốt .
- yêu cầu học sinh về nhà làm bài tập vào vở bài tập
- Chuẩn bị cho bài hôm sau : Luyện tập
Thể dục
Trß ch¬i
I Mơc tiªu:
Bước đầu biết cách chuyền cầu theo nhóm 2 người (bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ )
Bước đầu biết cách chơi trò chơi (có kết hợp với vần điệu )
§Þa ®iĨm vµ ph¬ng tiƯn:
- S©n trng. Dn vƯ sinh n¬i tp.
- G chun bÞ cßi vµ mt s qu¶ cÇu trinh.
III. Ni dung vµ ph¬ng ph¸p lªn líp:
ni dung
ph¬ng ph¸p tỉ chc
1. PhÇn m ®Çu:
- G nhn líp, phỉ bin ni dung, yªu cÇu bµi hc.
- Khi ®ng
- C¸n s tp hỵp líp thµnh 2- 4 hµng dc, sau ® quay thµnh hµng ngang. §Ĩ G nhn líp. §iĨm s vµ b¸o c¸o s s cho G.
- §ng vç tay, h¸t
- Ch¹y nhĐ nhµng thµnh mt hµng dc trªn ®Þa h×nh t nhiªn s©n trng: 50 - 60m.
- §i thng theo vßng trßn (ngỵc chiỊu kim ®ng h) vµ hÝt th s©u.
* ¤n bµi thĨ dơc: 1 lÇn, mçi ®ng t¸c 2 X 8 nhÞp.
2. PhÇn c¬ b¶n:
- Trß ch¬i "KÐo ca la xỴ".
- ChuyỊn cÇu theo nhm 2 ngi.
H tp hỵp theo ®i h×nh vßng trßn.
Cho H «n l¹i vÇn ®iƯu, sau ® thng nht: "Chun bÞ... b¾t ®Çu!". Sau lƯnh ® c¸c em ®ng lo¹t ®c vÇn ®iƯu vµ ch¬i trß ch¬i.
KÐo ca kÐo kÝt
Lµm Ýt ¨n nhiỊu
Lµm ®©u ngđ ®y
N ly mt ca
Ly g× mµ kÐo.
Cho H ch¬i kt hỵp c vÇn ®iƯu.
Cho H ch¬i.
3. PhÇn kt thĩc:
- Hi tnh.
- G cng H hƯ thng bµi hc.
- Nhn xÐt gi hc vµ giao bµi tp vỊ nhµ.
- H ®i thng theo nhÞp 2 - 4 hµng dc vµ h¸t
* ¤n ®ng t¸c v¬n th vµ ®iỊu hoµ cđa bµi thĨ dơc: mçi ®ng t¸c 2X8 nhÞp.
Tập đọc
KỂ CHO BÉ NGHE (Tiết 1)
Mục tiêu:
Đọc trơn cả bài .Đọc đúng các từ ngữ :ầm ĩ ,chó vện ,chăng dây ,ăn no ,quay trịn ,nấu cơm .Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dịng thơ ,khổ thơ .
Hiểu ND bài :Đặc điểm ngộ nghĩnh của các con vật ,đồ vật trong nhà ,ngoài đồng .
Trả lời được câu hỏi 2 (SGK)
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Tranh vẽ SGK.
Học sinh:
SGK.
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ:
Gọi học sinh đọc bài SGK.
Hằng ngày, qua ngưỡng cửa nhà mình con đi những đâu?
Nhận xét – cho điểm.
Bài mới:
Giới thiệu: Học bài: Kể cho bé nghe.
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.
Phương pháp: giảng giải, luyện tập.
Giáo viên đọc mẫu.
Tìm từ khó đọc.
Giáo viên ghi bảng: ầm ĩ, chó vện, chăng dây, ăn no, quay tròn, nấu cơm, trâu sắt.
Hoạt động 2: Ôn vần ươc – ươt.
Phương pháp: luyện tập, đàm thoại.
Tìm tiếng ngoài bài có vần ươc – ươt.
Tìm tiếng ngoài bài có vần ươc – ươt.
Giáo viên ghi bảng.
Hát múa chuyển sang tiết 2
Giới thiệu: Học sang tiết 2.
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài và luyện đọc.
Phương pháp: đàm thoại, luyện tập.
Giáo viên đọc mẫu bài đọc lần 2.
Gọi học sinh đọc toàn bài.
Con trâu sắt trong bài là con gì?
Máy cày làm việc thay con trâu và chế tạo bằng sắt nên gọi là con trâu sắt.
Chia lớp thành 2 đội thi đua đọc: hỏi và trả lời.
Hoạt động 2: Luyện nói.
Phương pháp: luyện tập, đàm thoại.
Nêu nội dung luyện nói.
Giáo viên treo tranh.
+ Tranh 1 vẽ gì?
+ Con gì sáng sớm gáy ò ó o gọi mọi người thức giấc?
Nhận xét – tuyên dương đội có nhiều bạn nói tốt.
Củng cố:
Thi đọc trơn cả bài.
Vì sao chiếc máy cày được gọi là con trâu sắt?
Nhận xét.
Dặn dò:
Đọc lại cả bài.
Chuẩn bị bài: Hai chị em.
Hát.
Học sinh đọc.
Hoạt động lớp.
Học sinh dò theo.
Học sinh nêu.
Học sinh luyện đọc từ.
Học sinh luyện đọc từng câu nối tiếp nhau.
Đọc cả bài.
Hoạt động lớp.
… nước.
Học sinh thi đua tìm.
Đoc thanh.
Hoạt động lớp.
Học sinh nghe.
Học sinh đọc.
… chiếc máy cày.
Học sinh thi đọc:
+ Con gì hay kêu ầm ĩ?
+ Con vịt bầu.
Hoạt động lớp.
Hỏi đáp về những con vật mà em thích.
Học sinh quan sát.
Học sinh nêu.
Con gà trống.
Cho học sinh lên thi đua nói:
+ 1 em hỏi.
+ 1 em trả lời.
Học sinh thi đua đọc.
Học sinh nêu.
Nhận xét.
Thứ năm ngày …tháng ….năm 2010
Mĩ thuật
Bài 31: VẼ CẢNH THIÊN NHIÊN
I. MỤC TIÊU:
-Biết quan sát ,nhận xét thiên nhiên xung quanh .
-Biết cách vẽ cảnh thiên nhiên .
-Vẽ được cảnh thiên nhiên đơn giản .
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Tranh ảnh phong cảnh.
- Tranh của các hoạ sĩ vẽ về quê hương đất nước,...
- Bài của học sinh lớp trước có tranh phong cảnh có ngôi nhà và cây.
2. Học sinh:
- Sưu tầm tranh, ảnh về phong cảnh quê hương, đất nước.
- Bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.
1. Ổn định lớp :
- Cho học sinh hát.
2. Bài cũ.
- Giáo viên kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
- Kiểm tra một số bài vẽ về nhà.
H. Tuần trước chúng ta học bài gì?
3. Bài mới. Giáo viên giới thiệu bài. Ghi đề bài lên bảng.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
* Mục tiêu: Giúp học sinh
- Giáo viên giới thiệu tranh, ảnh để học sinh biết được sự phong phú của cảnh thiên nhiên.
- Giáo viên giới thiệu một số tranh có nhà và cây khác nhau, gợi ý cho học sinh tìm hiểu.
- Giáo viên cho học sinh quan sát một số tranh như:
- Tranh sông biển;
- Cảnh đồi núi;
- Cảnh đồng ruộng;
- Cảnh đường phố...
H. Bức tranh, ảnh vẽ cảnh biển, thuyền, mây trời,...đây là cảnh ở đâu?
H. Cảnh đồi núi có những hình ảnh gì?
H.Em thấy cảnh nông thôn thường có những hình ảnh nào?
H. Cảnh công viên ta thấy các hình ảnh ra sao?
- Giáo viên gợi ý cho học sinh tìm hiểu.
H. Ngoài những cảnh này ra em còn biết những cảnh nào nữa?
- Giáo viên cho học sinh xem một số tranh có các hình ảnh và màu sắc khác nhau.
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh.
* Mục tiêu: Giúp học sinh
- Giáo viên cho học sinh xem một số tranh để các em nhận biết về nội dung, cách vẽ hình, cách vẽ màu.
- Tìm nội dung tranh. Em có thể chọn nội dung phù hợp với em, hay em biết rõ về nó,...
- Tìm hình ảnh chính ngôi nhà, cây, đường, vẽ thêm hình phụ như con vật làm cho tranh sinh động hơn.
- Vẽ hình ảnh chính to vừa phải trong bức tranh trước, vẽ hình ảnh phụ.
- Tìm màu sắc phù hợp, màu tươi sáng thể hiện được hình ảnh, có màu đậm và màu nhạt.
- Giáo viên cho học sinh xem một số hình vẽ hoàn chỉnh.
Hoạt động 3: Thực hành.
* Mục tiêu: Giúp học sinh
- Giáo viên cho học sinh vẽ bài .
- Giáo viên định hướng cho học sinh vẽ đúng trọng tâm.
- Gợi ý thêm cho những học sinh còn chậm chưa nắm được cách vẽ tranh, học sinh khá tìm hình rõ nội dung hợp lý và có nhiều hình ảnh sinh động.
- Vẽ hình ảnh chính và hình ảnh phụ thể hiện được đặc điểm của thiên nhiên.
- Vẽ đúng rõ nội dung.
- Tô màu tự chọn đều và đẹp.
- Giáo viên khuyến khích học sinh làm bài.
- Cho học sinh trưng bày bài khi làm xong.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
* Mục tiêu: Giúp học sinh
- Giáo viên cùng học sinh chọn một số bài đẹp, chưa đẹp cho cả lớp nhận xét.
H. Trong tranh này bạn vẽ những hình ảnh nào, bạn vẽ đã đúng nội dung tranh chưa?
H. Em có nhận xét gì về màu trong bài của bạn?
H. Trong các bài này em thích bài nào nhất? Vì sao?
- Giáo viên dựa trên bài của bạn nhận xét những mặt được, chưa được của từng bài.
- Xếp loại bài và khen ngợi khuyến khích học sinh có tiến bộ và có bài vẽ đẹp.
- Nhận xét chung tiết học.
- Học sinh tìm hiểu nội dung.
- Cảnh biển.
- Có dồi , có dốc, cây cối,...
-Hình con đường làng, lũi tre, con đê, đồng ruộng,...
- Nhà xiếc hay những vườn thú, hoa,...
- Học sinh quan sát.
- Phong cảnh như cây, có trời, mây và có con vật.
- Học sinh tìm hiểu cách vẽ.
- Học sinh quan sát giáo viên vẽ bảng
- Tìm màu.
- Học sinh vẽ bài vào vở.
- Học sinh làm bài đúng trọng tâm.
- Tìm màu phù hợp để vẽ.
- Trưng bày bài.
- Nhận xét một số bài được chọn.
- Cảnh ngôi nhà và cây,...các bạn đã vẽ đúng nội dung.
- Màu sắc rõ ràng và đẹp.
- Chọn bài vẽ đẹp.
- Học sinh nghe.
* Dặn dò:
- Bạn nào chưa xong về tiếp tục làm bài.
- Quan sát quang cảnh nơi ở của mình,chuẩn bị cho bài học sau.
Tập đọc
HAI CHỊ EM (Tiết 1)
Mục tiêu:
Đọc trơn cả bài . Đọc đúng các từ ngữ : vui vẽ , một lát , hét lên , dây cót , buồn.Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dâu câu .
Hiểu ND bài: Câu em không cho chị chơi đồ chơi của mình và cảm thấy buồn chán vì không có người cùng chơi . Trả lời câu hỏi 1,2,(SGK )
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Tranh vẽ SGK.
Học sinh:
SGK.
Bộ học vần tiếng Việt.
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ:
Học sinh đọc bài trong SGK.
Con trâu sắt còn gọi là gì?
Con thích con vật gì nhất?
Nhận xét – cho điểm.
Bài mới:
Giới thiệu: Học bài: Hai chị em.
Hoạt động 1: Luyện đọc.
Phương pháp: đàm thoại, luyện tập.
Giáo viên đọc mẫu lần 1.
Tìm tiếng khó đọc trong bài.
Giáo viên ghi: vui vẻ, một lát, dây cót, hét lên, buồn.
Nhận xét – cho điểm.
Hoạt động 2: Ôn vần et – oet.
Phương pháp: luyện tập, trực quan, đàm thoại.
Treo tranh vẽ SGK.
Tìm tiếng trong bài có vần et.
Tìm tiếng ngoài bài có vần et – oet.
Thi nói câu chứa tiếng có vần et – oet:
+ Cho học sinh quan sát tranh.
+ Cho học sinh thi đua nói.
+ Nhận xét – tuyên dương đội nói tốt.
Hát múa chuyển sang tiết 2.
Giới thiệu: Học sang tiết 2.
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài và luyện đọc.
Phương pháp: đàm thoại, động não.
Cho học sinh đọc toàn bài.
Cho học sinh đọc đoạn 1.
Cậu em làm gì khi chị đụng vào con gấu bông?
Đọc đoạn 2.
Cậu em làm gì khi chị lên dây cót chiếc ô tô nhỏ?
Đọc đoạn 3.
Vì sao cậu em thấy buồn khi ngồi chơi 1 mình?
Đọc cả bài.
Bài văn khuyên chúng ta điều gì?
Nhận xét – cho điểm.
Hoạt động 2: Luyện nói.
Phương pháp: luyện tập, quan sát, đàm thoại.
Giáo viên treo tranh SGK.
Các em đang chơi những trò chơi gì?
Cho học sinh thảo luận với nhau.
Hôm qua bạn chơ trò chơi gì với anh (chị) bạn?
Nhận xét – cho điểm.
Củng cố:
Thi đua đọc trơn cả bài.
Nhận xé
File đính kèm:
- TUAN 31.doc