Giáo án lớp 1 tuần 34

TẬP ĐỌC

BÁC ĐƯA THƯ

A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- HS đọc trơn cả bài đi học . Luyện đọc các từ ngữ : Mừng quýnh , nhễ nhại , mát lạnh lễ phép . Luyện ngắt nghỉ , sau dấu phảy , dấu chấm .

- Ôn các vần : inh , uynh : Tìm tiếng trong bài có vần it . Tìm tiếng ngoài bài có vần it , uyt

- Hiểu nội dung bài : Bác đưa thư vất vả trong việc đưa thư tới mọi nhà . Các em cần yêu mến và chăm sóc bác cũng như những người lao động khác .

 

doc23 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1119 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 1 tuần 34, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 34 Thứ hai ngày ... tháng ... năm 200... Chào cờ TậP ĐọC BáC ĐƯA THƯ a. mục đích yêu cầu - HS đọc trơn cả bài đi học . Luyện đọc các từ ngữ : Mừng quýnh , nhễ nhại , mát lạnh lễ phép . Luyện ngắt nghỉ , sau dấu phảy , dấu chấm . - Ôn các vần : inh , uynh : Tìm tiếng trong bài có vần it . Tìm tiếng ngoài bài có vần it , uyt - Hiểu nội dung bài : Bác đưa thư vất vả trong việc đưa thư tới mọi nhà . Các em cần yêu mến và chăm sóc bác cũng như những người lao động khác . b. đồ dùng dạy học - Tranh ảnh minh hoạ bài tập đọc , luyện nói - Bộ chữ học vần tiếng việt c. các hoạt động i. Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét và đánh giá II. Bài mới 1. Giới thiệu 2. Hướng dẫn HS luyện đọc a) GV đọc bài thơ b) Luyện đọc tiếng và từ ngữ : mừng quýnh , nhễ nhại , mát lạnh , lễ phép . - GV cho HS phân tích tiếng - GV giải nghĩa các từ c) Luyện đọc câu - GV cho HS đọc nối tiếp nhau từng câu 1 , câu 4 , câu 5 , câu 8 trong bài . - GV lắng nghe và chỉnh sửa d) Luyện đọc đoạn và bài - GV lắng nghe và chỉnh sửa . 3. Ôn các vần : inh , uynh - Tìm tiếng trong bài có vần inh ? - Tìm tiếng ngoài bài có vần ăn , ăng ? - Nói câu chứa tiếng có vần : inh , uynh ? - GV nhận xét và đánh giá - 2 em đọc đoạn 2 bài : Nói dối hại thân - HS đọc và phân tích các từ - HS đọc nối tiếp nhau từng câu - Bài có 2 đoạn 2 , 3 HS luyện đọc . ( Minh ) - HS thi tìm nhanh ( xinh xinh , trắng tinh , huỳnh huỵch ... ) Tiết 2 4. Tìm hiểu bài và luyện nói a) Luyện đọc kết hợp với tìm hiểu bài ? Nhận được thư bố Minh , Minh muốn làm gì ? ? Thấy bác đưa thư mồ hôi nhễ nhại , Minh làm gì ? - GV nhận xét và bổ sung b) Luyện nói - Đề tài : Nói lời chào hỏi của Minh với bác đưa thư . - Cách thực hiện : + Đóng vai : 2 HS một em đóng vai Minh , một em đóng vai bác đưa thư . Hai em thực hiện cuộc gặp gỡ ban đầu và lúc Minh mời bác đưa thư uống nước . Minh nói thế nào ? Bác đưa thư trả lời sao ? - GV nhận xét và đánh giá . - 2, 3 HS đọc đoạn 1 - HS trả lời câu hỏi ( Nhận được thư bố Minh , Minh chạy vào khoe với mẹ ) - 2, 3 HS đọc đoạn 2 ( Thấy bác mồ hôi nhễ nhại , Minh chạy vào nhà rót nước lạnh mời bác uống . ) - 1 , 2 HS đọc cả bài . - Dựa theo tranh từng HS đóng vai Minh , nói lời chào hỏi của Minh đối với bác đưa thư . 4. Củng cố dặn dò - GV nhận xét giờ - HS về nhà kể lại trò chơi đóng vai cho bố mẹ nghe . đạo đức Bài 18 : Nội dung tự chọn ở địa phương bảo vệ hoa và cây ở trường em ( Tiếp ) I. Mục tiêu * hs hiểu : - Tiếp tục cho HS hiểu được ích lợi của cây và hoa ở nơi công cộng * Học sinh có thái độ: - Biết bảo vệ và chăm sóc cây và hoa trong nhà trường và nơi công cộng - Rèn cho các em có ý thức tốt II. Các họat động dạy và học Hoạt động 1 : - HS quan sát thảo luận ? ở sân trường có những cây và hoa gì ? ? Những cây nào cho bóng mát nhất ? ? Trồng hoa ở sân trường để làm gì ? Kết luận : Muốn làm cho môi trường trong lành các em cần phải trồng cây và chăm sóc cây , không bẻ cành , hái hoa ) Hoạt động 2 : ? Khi các em nhìn thấy 1 bạn đang bẻ cành cây em phải làm gì ? ? Em thấy bạn trèo lên cây em phải làm gì ? Kết luận : Không bẻ cành , hái hoa , không được trèo cây để bảo vệ môi trường cũng như bảo vệ chính bản thân . Hoạt động 4 : Củng cố dặn dò - Hệ thống lại nội dung bài - Nhận xét giờ - Về nhà thực hành tốt những điều các em vừa học . - Cho HS quan sát trong sân trường - HS thảo luận , trả lời câu hỏi ( Cây bàng , cây phượng , cây hoa sữa , và có các loại hoa khác … ) ( Cây bàng , cây phượng ) ( Làm cho phong cảnh đẹp , môi trường trong lành ) - HS thảo luận nhóm ( Em ngăn bạn không nên bẻ cành cây ) ( Em khuyện bạn không được trèo lên cây nhỡ ngã gãy xương ) Thứ ba ngày .... tháng .... năm 200... TOáN ôn tập các số đến 100 ( T2) I. Mục tiêu - Giúp HS củng cố về: - Đếm, đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 100. - Thực hiện phép cộng, phép trừ các số có đến hai chữ số (không có nhớ) - Giải bài toán có lời văn II. Hoạt động 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới a) Giới thiệu bài b) Hoạt động Bài 1( Dành cho HS yếu): GV cho HS nêu yêu cầu của bài: Ba mươi tám: Năm mươi tư: Sáu mươi mốt: Ba mươi: Mười chín: Bảy mươi bảy: - GV nhận xét, đánh giá - HS nêu yêu cầu của bài: Viết các số Ba mươi tám: 38 Năm mươi tư: 54 Sáu mươi mốt: 61 Ba mươi: 30 Mười chín: 19 Bảy mươi bảy: 77 Bài 2: GV cho HS nêu yêu cầu của bài Số liền trước Số đã biết Số liền sau 19 55 30 78 44 99 - GV nhận xét, đánh giá - HS nêu yêu cầu của bài: Viết các số thích hợp vào ô trống - HS làm bài theo nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày - Các nhóm khác nhận xét bổ sung Số liền trước Số đã biết Số liền sau 18 19 20 54 55 56 29 30 31 77 78 79 43 44 45 98 99 100 Bài 3: GV cho HS nêu yêu cầu của bài toán a) Khoanh vào số bé nhất 59 , 34 , 76 , 28 b) Khoanh vào số lớn nhất 66, 39, 54, 58 - GV nhận xét đánh giá - HS tự đọc bài toán : Khoanh vào số bé nhất, lớn nhất - HS làm bài tập theo nhóm vào phiếu học tập - Đại diện các nhóm lên dán phiếu học tập lên bảng a) Số bé nhất là: 28 b) Số lớn nhất là: 66 Bài 4: GV cho HS nêu yêu cầu của bài 68 – 31 52 + 37 35 + 42 75 - 45 - GV nhận xét, đánh giá - HS tự nêu yêu cầu của bài: Đặt tính rồi tính + - - + - HS làm vào vở bài tập Bài 5: GV cho HS tự đọc đề bài, tóm tắt và giải - GV thu vở chấm Chữa - HS đọc đề bài rồi tự tóm tắt và giải vào vở BT Tóm tắt Thành gấp được: 12 máy bay Tâm gấp được: 14 máy bay Cả hai bạn gấp được …. Máy bay Giải Cả hai bạn gấp được số máy bay là: 12 + 14 = 28 (máy bay) Đáp số: 28 máy bay 4. Củng cố dặn dò - Hệ thống nội dung bài - Nhận xét giờ - Về nhà xem lại bài . tập viết Tô chữ hoa : x, y i. MụC TIÊU - HS tô đúng , đẹp các chữ hoa : x, y - Viết đúng đẹp các vần và các tiếng : - Viết theo chữ thường , cỡ , vừa , đúng và đều nét . II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ kiện viết sẵn chữ : x, y III. các hoạt động 1. ổn định lớp. 2. Bài cũ - 2 HS lên bảng viết chữ hoa: x, y - GV nhận xét cho điểm 3. Bài mới a) Hướng dẫn HS tập viết ( Tô chữ hoa ) - Hướng dẫn HS quan sát tranh và nhận xét chữ : x, y - GV nhận xét về số lượng nét và kiểu nét và nêu quy trình viết ( vừa nói vừa tô chữ x, y trong khung chữ ) b) Hướng dẫn viết , từ ngữ ứng dụng c) Hướng dẫn HS tập tô , tập viết - GV hướng dẫn từng em biết cách cầm bút cho đúng , và tư thế ngồi viết - GV chấm chữa bài . - HS quan sát chữ x, y trong bảng phụ - HS tập viết vào bảng con - HS đọc các tiếng , từ ứng dụng: - Tập viết vào bảng con các từ ngữ ứng dụng + HS tập tô chữ hoa : x, y và tập viết các từ ứng dụng 4. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ , tuyên dương những bạn viết đúng đẹp - Về nhà tập viết phần còn lại chính tả Bác đưa thư I. mục tiêu - Chép lại đúng đoạn “ Bác đưa thư …. mồi hôi nhễ nhại” trong bài: Bác đưa thư - Điển đúng vần inh, uynh, các chữ c hoặc k II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ chép đoạn “ Bác đưa thư …. mồi hôi nhễ nhại” trong bài: Bác đưa thư III. các hoạt động 1. Bài cũ - HS viết hai dòng thơ Trường của em be bé Nằm lặng giữa rừng cây 2. Bài mới a) Giới thiệu b) Hướng dẫn tập chép - Hướng dẫn HS cách trình bày - GV uốn nắn cách ngồi viết , cách cầm bút không đúng . - GV hướng dẫn cách trình bày bài viết - GV chấm 1 số vở tại lớp c) Hướng dẫn HS HS làm bài tập chính tả + Điền vần: inh hay uynh? - GV cho 1 em đọc yêu cầu cuả bài tập - GV hướng dẫn các em làm bài tập + Điền chữ : c hoặc k - GV cho 1 em đọc yêu cầu cuả bài tập - GV hướng dẫn các em làm bài tậpđường đông nghịt T bảng - HS đọc lại đoạn văn sẽ tập chép - HS nêu những từ khó viết hoặc dễ viết sai. - Tập viết các chữ đó trên bảng con. - HS chép bài chính tả vào vở - HS chữa bài chính tả vào vở , đổi vở cho nhau . - HS soát xem bài của bạn có chỗ nào sai thì đánh dấu vào chỗ đó . - HS nhận lại vở , xem các lỗi và chữa các lỗi ra lề . - HS làm bài tập vào vở bài tập Bình hoa, khuỳnh tay - HS làm bài tập vào vở bài tập Cú mèo, dòng kênh 3. Củng cố dặn dò : - GV tuyên dương những em làm bài chính tả đúng và đẹp - GV nhận xét giờ - Về nhà viết ra vở mỗi lỗi chính tả 1 dòng - Ghi nhớ cách chữa các lỗi em đã mắc trong bài chính tả vừa viết . thể dục Bài thể dục – trò chơi vận động I. MụC tiêu Ôn bài thể dục yêu cầu thuộc thứ tự các động tác trong bài thể dục và thực hiện được ở mức tương đối chính xác làm quen với trò chơi : tâng cầu . yêu cầu thực hiện được động tác ở mức cơ bản đúng II. ĐIểM PHươNG TIệN Trên sân trường . Dọn vệ sinh nơi tập . GV chuẩn bị 1 còi và ô chuẩn bị cho trò chơi , kẻ sân chơi III. NộI DUNG Và PHươNG PHáP LÊN LớP 1.Phần mở đầu - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học. - GV nên để cán sự lớp tập hợp lớp trước đó giáo viên chỉ đạo giúp đỡ - GV cho HS khởi động 2.Phần cơ bản - Ôn toàn bài thể dục đã học - GV cho HS tập mỗi động tác 2 đến 4 lần ,xen kẽ giữa 2 lần . - GV nhận xét uấn nắn động tác sai cho HS tập lần 2 * Ôn tập hợp hàng dọc , dóng hàng , điểm số - GV quan sát sửa sai - Ôn tập hợp hàng dọc , dóng hàng , điểm số - Trò chơi tâng cầu - GV hướng dẫn trò chơi và tóm tắt lại cách chơi - Cho HS chơi thử 1 lần 3. Phần kết thúc - GV cho HS tập các động tác hồi sức - Đi theo nhịp và hát - Trò chơi hồi tĩnh - GV cùng HS cùng hệ thống bài học - Lớp trưởng tập hợp lớp , báo cáo sĩ số - HS khởi động : đứng tại chỗ vỗ tay và hát - Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên 1 địa hình tự nhiên ở sân trường - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu - Trò chơi GS tự chọn - HS ôn 6 động tác đã học - HS thực hành tập theo sự hướng dẫn của GV - HS thực hành tập theo sự hướng dẫn của GV - HS thực hành tập 2 , 3 lần - HS ôn tập dưới sự chỉ đạo của giáo viên . - HS thực hành chơi trò chơi dưới sự chỉ đạo của GV - HS thực hành điểm số . 4. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ và giáo bài tập về nhà Thứ tư ngày .... tháng .... năm 200... TOáN ôn tập các số đến 100 ( T3) I. Mục tiêu - Giúp HS củng cố về: - Thực hiện phép cộng, phép trừ (tính nhẩm và viết) các số trong phạm vi 100 (không có nhớ) - Thực hành xem đúng giờ trên mặt đồng hồ. - Giải toán có lời văn II. Hoạt động 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới a) Giới thiệu bài b) Hoạt động Bài 1( Dành cho HS yếu): GV cho HS nêu yêu cầu của bài: 60 + 20 = 80 – 20 = 70 + 10 = 90 – 10 = 70 – 50 = 50 + 30 = - GV nhận xét, đánh giá - HS nêu yêu cầu của bài: Tính nhẩm - HS làm vào bảng con 60 + 20 = 80 80 – 20 = 60 70 + 10 = 80 90 – 10 = 80 70 – 50 = 20 50 + 30 = 80 Bài 2: GV cho HS nêu yêu cầu của bài 15 + 2 + 1 = 68 – 1 – 1 = 77 – 7 – 0 = 99 – 1 – 1 = 84 – 2 – 2 = 34 + 1 + 1 = - GV nhận xét, đánh giá - HS nêu yêu cầu của bài: Tính - HS làm bài theo nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày - Các nhóm khác nhận xét bổ sung 15 + 2 + 1 = 18 68 – 1 – 1 = 66 77 – 7 – 0 = 70 99 – 1 – 1 = 97 84 – 2 – 2 = 80 34 + 1 + 1 = 36 Bài 3: GV cho HS nêu yêu cầu của bài 63 + 25 = 87 – 14 = 31 + 56 = 62 – 62 = - GV nhận xét, đánh giá - HS tự nêu yêu cầu của bài: Đặt tính rồi tính - + - + - HS làm vào vở bài tập Bài 4: GV cho HS tự đọc đề bài, tóm tắt và giải - GV nhận xét đánh giá - HS đọc đề bài rồi tự tóm tắt và giải vào vở BT Tóm tắt Sợi dây: 72 cm Cắt đi: 30 cm Còn lại … cm? Giải Sợi dây còn lại là: 72 – 30 = 42 (cm) Đáp số: 42 cm - HS làm bài trên bảng lớn - Dưới lớp làm vào vở bài tập Bài 5: Đồng hồ chỉ mấy giờ - GV nhận xét, sửa sai - HS làm miệng - Đồng hồ (a) chỉ: 1h00 phút - Đồng hồ (b) chỉ: 6h00 phút - Đồng hồ (c) chỉ: 10h 00 phút 4. Củng cố dặn dò - Hệ thống nội dung bài - Nhận xét giờ - Về nhà xem lại bài . Tập đọc làm anh a. mục đích yêu cầu - HS đọc trơn cả bài đi học : “ Làm anh ” . Luyện đọc các từ ngữ : Làm anh , người lớn , dỗ dành , dịu dàng. Luyện đọc thơ 4 chữ - Ôn các vần : ia , uya : Tìm tiếng trong bài có vần ia . Tìm tiếng ngoài bài có vần ia , uya - Hiểu nội dung bài : Anh chị cần phải thương yêu em , nhường nhịn em . b. đồ dùng dạy học - Tranh ảnh minh hoạ bài tập đọc , luyện nói - Bộ chữ học vần tiếng việt c. các hoạt động i. Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét và đánh giá II. Bài mới 1. Giới thiệu 2. Hướng dẫn HS luyện đọc a) GV đọc bài thơ : Làm anh b) Luyện đọc tiếng và từ ngữ : Làm anh , , người lớn , dỗ dành , dịu dàng . - GV cho HS phân tích tiếng - GV giải nghĩa các từ c) Luyện đọc câu - Luyện đọc hai dòng thơ một - GV lắng nghe và chỉnh sửa d) Luyện đọc đoạn và bài + Mỗi khổ thơ cho 2 , 3 HS luyện đọc trơn . + Cả bài thơ cho 2 , 3 HS đọc . 3. Ôn các vần : ia, uya - Tìm tiếng trong bài có vần ia ? - Tìm tiếng ngoài bài có vần ia , uya ? - Nói câu chứa tiếng có vần : ia, uya ? - GV nhận xét và đánh giá - 2 em đọc đoạn 2 bài : Bác đưa thư . - HS đọc và phân tích các từ - HS đọc nối tiếp nhau từng câu - 2 , 3 HS luyện đọc . - Bài có 2 đoạn 2 , 3 HS luyện đọc . ( Chia ) - HS thi tìm tiếng ( tia chớp , tia sáng , đêm khuya , khuya khoắt . ..) Tiết 2 4. Tìm hiểu bài và luyện nói a) Luyện đọc kết hợp với tìm hiểu bài ? Anh làm gì khi bé khóc ? ? Anh phải làm gì khi em bé ngã ? ? Anh phải làm gì khi chia quà cho em ? ? Anh phải làm gì khi có đồ chơi đẹp ? ? Muốn làm anh phải có tình cảm như thế nào với em bé ? - GV nhận xét và bổ sung b) Luyện nói - Đề tài : Kể về ( anh , chị ) cua em . - Cách thực hiện : - 2, 3 HS đọc khổ 1, 2 , 3 . - HS đọc khổ 2 và trả lời câu hỏi ( Anh phải dỗ dành ) ( Anh phải nâng dịu dàng ) - 2 , 3 HS đọc khổ thơ 3 và trả lời câu hỏi ( Anh chia quà cho em phần hơn ) ( Anh phải nhường nhịn em ) - 2 , 3 HS đọc khổ thơ cuối và trả lời câu hỏi ( Muốn làm anh phải yêu thương em bé ) - 1 , 2 HS đọc cả bài . - Các nhóm HS ngồi kể với nhau về anh chị , em của mình . 4. Củng cố dặn dò - GV nhận xét giờ - HS về nhà đọc bài thơ : Làm anh cho bố mẹ nghe . thủ công Bài 22: ôn tập chương iii - kĩ thuật cắt, dán giấy I. mục tiêu - HS vận dụng kiến thức để cắt, dán một trong các hình đã học - Sản phẩm cân đối, đường cắt thẳng đẹp II. Chuẩn bị * Giáo viên - Một số mẫu cắt, dán đã học (hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác, …) trong chương * Học sinh - Giấy thủ công nhiều màu, bút chì, thước kẻ, hồ dán, bút màu - 1 tờ giấy trắng làm nền - Vở thủ công III. các hoạt động 1. Bài cũ : GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2. Bài mới : 3. HS thực hành - HS tự cắt, dán một trong các hình mà em đã học. - yêu cầu thực hiện đúng quy trình: đường kẻ, đường cắt thẳng, dán cân đối, phẳng, đẹp. - GV khuyến khích các em khá kẻ, cắt và dán một số hình tạo thành những họa tiết hoặc bức tranh đơn giản nhưng đẹp. - GV quan sát HS làm bài, giúp đỡ những em còn lúng túng. 4 . Củng cố dặn dò - Hệ thống lại nội dung bài - Nhận xét giờ - HS nắm được mục đích yêu cầu của bài ôn tập - HS thực hành cắt, dán hình mà yêu thích đã được học Thứ năm ngày .... tháng .... năm 200.. TOáN ôn tập các số đến 100 ( T4) I. Mục tiêu - Giúp HS củng cố về: - Nhận biết thứ tự của mỗi số từ 0 đến 100, đọc, viết số trong phạm vi 100 - Thực hiện phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100 (không có nhớ) - Giải toán có lời văn - Đo độ dài đoạn thẳng II. Hoạt động 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới a) Giới thiệu bài b) Hoạt động Bài 1( Dành cho HS yếu): GV cho HS nêu yêu cầu của bài: - GV nhận xét, đánh giá - HS nêu yêu cầu của bài: Viết các số thích hợp vào ô trống - HS làm bài tập trên bảng lớn - Dưới lớp nhận xét, bổ sung Bài 2: GV cho HS nêu yêu cầu của bài a) 82 83 86 b) 45 44 42 41 c) 30 40 50 70 80 - GV nhận xét, đánh giá - HS nêu yêu cầu của bài: Viết các số thích hợp vào ô trống - HS làm bài theo nhóm. GV chia lớp làm 3 nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày - Các nhóm khác nhận xét bổ sung Nhóm 1: 82 83 84 85 86 87 88 89 90 Nhóm 2 45 44 43 42 41 40 39 38 37 Nhóm 3: 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Bài 3: GV cho HS nêu yêu cầu của bài toán 22 + 36 = 96 – 32 = 89 – 47 = 44 + 44 = 45 – 5 = 23 + 14 – 15 = - GV nhận xét đánh giá - HS tự đọc bài toán : Tính - HS làm bài tập theo nhóm vào phiếu học tập - Đại diện các nhóm lên dán phiếu học tập lên bảng 22 + 36 = 58 96 – 32 = 64 89 – 47 = 42 44 + 44 = 88 45 – 5 = 40 23 + 14 – 15 = 22 Bài 4: GV cho HS nêu yêu cầu của bài, tóm tắt bài và giải bài toán - GV nhận xét, đánh giá - HS tự nêu yêu cầu của bài, tóm tắt bài và giải bài toán Tóm tắt Gà và thỏ: 36 con Số thỏ: 12 con Số gà … con Giải Số con gà là: 36 – 12 = 24 (con gà) Đáp số: 24 con gà Bài 5: GV cho HS đo độ dài đoạn thẳng AB - GV thu vở chấm Chữa - HS tự đo độ dài đoạn thẳng AB - HS làm vào vở bài tập 4. Củng cố dặn dò - Hệ thống nội dung bài - Nhận xét giờ - Về nhà xem lại bài . chính tả chia quà I. mục tiêu - Chép lại đúng đoạn văn Chia quà trong SGK. Tập trình bày đoạn văn ghi đối thoại - HS nhận ra thái độ lễ phép của chị em Phương khi nhận quà và thái độ nhường nhịn của em Phương II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ chép đoạn văn “Chia quà” và các bài tập III. các hoạt động 1. Bài cũ - HS viết hai câu Minh mừng quýnh. Minh muốn chạy thật nhanh vào nhà khoe với mẹ” 2. Bài mới a) Giới thiệu b) Hướng dẫn tập chép - Hướng dẫn HS cách trình bày - GV uốn nắn cách ngồi viết , cách cầm bút không đúng . - GV hướng dẫn cách trình bày bài viết đối thoại - GV chấm 1 số vở tại lớp c) Hướng dẫn HS HS làm bài tập chính tả + Điền chữ s hay x? - GV cho 1 em đọc yêu cầu cuả bài tập - GV hướng dẫn các em làm bài tập + Điền chữ : v hay d? - GV cho 1 em đọc yêu cầu cuả bài tập - GV hướng dẫn các em làm bài tậpđường đông nghịt T bảng - HS đọc lại đoạn văn “Chia quà” sẽ tập chép - HS nêu những từ khó viết hoặc dễ viết sai. - Tập viết các chữ đó trên bảng con. - HS chép bài chính tả vào vở - HS chữa bài chính tả vào vở , đổi vở cho nhau . - HS soát xem bài của bạn có chỗ nào sai thì đánh dấu vào chỗ đó . - HS nhận lại vở , xem các lỗi và chữa các lỗi ra lề . - HS làm bài tập vào vở bài tập Sáo tập nói Bé xách túi - HS làm bài tập vào vở bài tập Hoa cúc vàng Bé dang tay 3. Củng cố dặn dò : - GV tuyên dương những em làm bài chính tả đúng và đẹp - GV nhận xét giờ - Về nhà viết ra vở mỗi lỗi chính tả 1 dòng - Ghi nhớ cách chữa các lỗi em đã mắc trong bài chính tả vừa viết . Tự NHIêN Và Xã HộI Thời tiết I. mục tiêu - HS biết thời tiết luôn luôn thay đổi - Sử dụng vốn từ riêng của mình để nói về sự thay đổi của thời tiết - Có ý thức ăn mặc phù hợp với thời tiết để giữ gìn sức khoẻ II. đồ dùng dạy học - Các hình vẽ trong sgk - GV và HS đem tất cả những tranh ảnh về thời tiết đã học trong các bài trước . - Giấy khổ to và băng dính để dùng cho các nhóm . - Cac tấm bìa có vẽ hoặc viết tên một số đồ dùng cần thiết cho trò chơi : Dự báo thời tiết . ( nón , mũ , áo đi mưa , khăn quàng , quần áo mùa hè , mùa đông . III. các hoạt động Hoạt động 1 : làm việc với các tranh ảnh đã sưu tầm được a) Mục tiêu : - HS biết sắp sếp các tranh ảnh mô tả các hiện tượng của thời tiết một cách sáng tạo làm nổi bật nội dung thời tiết luôn luôn thay đổi . - Biết nói lại hiểu biết của mình về thời tiết với các bạn . b) Cách tiến hành : - GV yêu cầu một số HS trả lời các câu hỏi . + Vì sao em biết ngày mai sẽ nắng , hoặc mưa , rét ... ? + Em mặc như thế nào khi trời nóng , trời rét ? - GV nhận xét Hoạt động 2 : Chơi trò chơi : Dự báo thời tiết : - GV hướng dẫn cách chơi - GV quan sát sửa sai - GV nhận xét - HS thảo luận lớp và trả lời câu hỏi . ( Do có các bản tin dự báo thời tiết được phát thanh trên đài hoặc phát sóng trên ti vi ) ( Phải ăn mặc phù hợp với thời tiết để bào vệ cơ thể khoẻ mạnh ) - HS thực hành chơi theo nhóm 3. Củng cố dặn dò - GV nhận xét giờ - Liên hệ giáo dục HS luôn ăn mặc phù hợp với thời tiết để đảm bào sức khoẻ - Về nhà xem trước bài ôn tập tự nhiên . HOạT ĐộNG TậP THể tổng kết việc thực hiện các nề nếp trong năm I. Mục tiêu - HS nắm được kết quả của mình, của lớp đã thực hiện được các nề nếp trong năm học. - Rèn kĩ năng ôn luyện trong hè - Giáo dục HS tự giác học tập, vui chơi có khoa học trong dịp hè để đạt hiệu quả cao. II. Chuẩn bị - Nội dung sinh hoạt III. Hoạt động 1. GV nêu những ưu điểm, nhược điểm của lớp đã thực hiện qua từng nội dung sau: 1. Các nề nếp ( lớp, trường, hoạt động tập thể) 2. Học tập + vở sạch chữ đẹp 3. Thể dục, vệ sinh 4. Lao động 2. Nêu hướng ôn luyện trong hè cho HS Thứ sáu ngày .... tháng ... năm 200... toán : luyện tập chung (T1) I. Mục tiêu - Giúp HS củng cố về: - Đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 100 - Thực hiện phép cộng, trừ (không có nhớ) - Giải bài toán có lời văn - Đo độ dài đoạn thẳng II. Hoạt động 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới a) Giới thiệu bài b) Hoạt động Bài 1( Dành cho HS yếu): GV cho HS nêu yêu cầu của bài: Năm Mười chín Bảy mươi tư Ba mươi sáu Sáu mươi chín Không - GV nhận xét, đánh giá - HS nêu yêu cầu của bài: Viết số - HS làm bài tập trên bảng lớn - Dưới lớp nhận xét, bổ sung Năm: 5 Mười chín: 19 Bảy mươi tư: 74 Ba mươi sáu: 36 Sáu mươi chín: 69 Không: 0 Bài 2: Tính 4 + 2 = 10 – 6 = 8 – 5 = 19 + 0 = 2 + 8 = 18 – 5 = - GV nhận xét đánh giá - HS tự đọc bài toán : Tính - HS làm bài tập vào bảng con 4 + 2 = 6 10 – 6 = 4 8 – 5 = 3 19 + 0 = 19 2 + 8 = 10 18 – 5 =13 Bài 3: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm 35 … 42 90 … 100 87 … 85 69 … 60 46 … 40 + 5 94 … 90 + 5 - GV nhận xét, đánh giá - HS làm vào phiếu học tập - Đại diện các nhóm thi dán phiếu nhanh lên bảng 35 < 42 90 < 100 87 > 85 69 = 60 46 > 40 + 5 94 < 90 + 5 Bài 4: Giải bài toán - GV thu vở nhận xét - HS tóm tắt bài toán rồi giải bài toán trên bảng - Dưới lớp làm vào vở bài tập Tóm tắt: Băng giấy: 75 cm Cắt bỏ: 25 cm Còn lại … cm Giải Băng giấy còn lại là: 75 – 25 = 50 (cm) Đáp số: 50 cm Bài 5: Đo độ dài từng đoạn thẳng - GV thu vở chấm, chữa - HS dùng thước đo độ dài đoạn thẳng - Viết kết quả vào vở bài tập 4. Củng cố dặn dò - Hệ thống nội dung bài - Nhận xét giờ - Về nhà xem lại bài . Tập đọc người trồng na a. mục đích yêu cầu - HS đọc trơn cả bài đi học : “ Người trồng na ” . Luyện đọc các từ ngữ : lúi húi , ngoài vườn , trồng na , ra quả . Luyện đọc các câu đối thoại . - Ôn các vần : oai , oay . Tìm tiếng ngoài bài có vần oai , oay. - Hiểu nội dung bài : Cụ già trồng na cho cháu hưởng . Con cháu sẽ không quên công ơn của người đã trồng . b. đồ dùng dạy học - Tranh ảnh minh hoạ bài tập đọc , luyện nói - Bộ chữ học vần tiếng việt c. các hoạt động i. Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét và đánh giá - GV nhận xét đánh giá , cho điểm . II. Bài mới 1. Giới thiệu 2. Hướng dẫn HS luyện đọc a) GV đọc bài : Người trồng na b) Luyện đọc tiếng và từ ngữ : lúi húi , ngoài vườn , trồng na , ra quả ... - GV cho HS phân tích tiếng - GV giải nghĩa các từ c) Luyện đọc câu - Luyện đọc hai dòng thơ một - GV lắng nghe và chỉnh sửa + Luyện đọc lời người hàng xóm và lời cụ già . d) Luyện đọc đoạn và bài - Chú ý : đọc lời người hàng xóm ( vui vẻ , xởi lởi ) đọc lời cụ già ( tin tưởng ) 3. Ôn các vần : oai, oay - Tìm tiếng trong bài có vần oai ? - Tìm tiếng ngoài bài có vần oai , oay ? - Nói câu chứa tiếng có vần : oai, oay ? - Điền tiếng có vần oai hoặc oay - GV nhận xét và đánh giá - Đọc khổ thơ em thuộc lòng trong bài : Làm anh . - viết lên bảng các từ ngữ : Người lớn , dỗ dành . - HS đọc và phân tích các từ - HS đọc nối tiếp nhau từng câu - 2 , 3 HS luyện đọc . ( Ngoài vườn ) - HS thi tìm tiếng ( Củ khoai , khoan khoái , loay hoay... ) Tiết 2 4. Tìm hiểu bài và luyện nói a) Luyện đọc kết hợp với tìm hiểu bài ? Thấy cụ già trồng na người hàng xóm khuyên cụ điều gì ? ? Cụ trả lời như thế nào ? - GV nhận xét và bổ sung b) Luyện nói - Đề tài : Kể về ông bà của em - Cách thực hiện : Chia nhóm làm 3 , 4 HS mỗi nhóm . - 2, 3 HS đọc từ đầu đến hết lời người hàng xóm . Trả lời câu hỏi . ( Người háng xóm khuyên cụ nên trồng chuối chóng có quả còn trồng na lâu có quả ) ( Cháu cụ mà ăn na thì sẽ không quên người trồng ) - 2 , 3 HS đọc cả bà

File đính kèm:

  • docGiao an lop 1 Tuan 34.doc
Giáo án liên quan