Học vần
Bài 13: n – m ( 2 tiết).
I Mục tiêu:
• Học sinh nhận biết, đọc được: n, m , nơ, me; các từ và câu ứng dụng.
• Viết được: n, m , nơ, me.
• Biết được các chữ ghi âm n, m trong các tiếng, từ chỉ đồ vật, sự vật.
• Phát triển lời nói tự nhiên từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Bố mẹ, ba má.
II Đồ dùng và các hình thức tổ chức:
• GV:Tranh bộ đồ dùng dạy Tiếng Việt.
• HS: SGK ,bộ đồ dunhf Tiếng Việt.
• Hình thức tổ chức: Lớp, nhóm, cá nhân.
41 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1041 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 1 tuần 4 - Trường Tiểu học Tân Lập, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4: Thứ hai ngày 16 tháng 9 năm 2013.
Học vần
Bài 13: n – m ( 2 tiết).
I Mục tiêu:
Học sinh nhận biết, đọc được: n, m , nơ, me; các từ và câu ứng dụng.
Viết được: n, m , nơ, me.
Biết được các chữ ghi âm n, m trong các tiếng, từ chỉ đồ vật, sự vật.
Phát triển lời nói tự nhiên từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Bố mẹ, ba má.
II Đồ dùng và các hình thức tổ chức:
GV:Tranh bộ đồ dùng dạy Tiếng Việt.
HS: SGK ,bộ đồ dunhf Tiếng Việt.
Hình thức tổ chức: Lớp, nhóm, cá nhân.
III Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét bổ sung.
- Nhận xét, tính điểm.
2. Giới thiệu bài, ghi bảng.
3. Dạy chữ ghi âm :
a. Dạy chữ ghi âm n.
- Hướng dẫn h/sinh nhận diện chữ.
- Nhận xét bổ sung, ghi bảng.
- Nhận xét, sửa.
Phát âm và đánh vần tiếng.
Phát âm mẫu n ( lưu ý h/sinh khi phát âm đầu lưỡi chạm lợi hàm dưới).
- Nhận xét, sửa ngọng n –l.
- Nhận xét, tính điểm thi đua.
H/dẫn h/sinh ghép tiếng nơ và đánh vần.
- Đưa đáp án, nhận xét, hướng dẫn h/sinh sửa ( nếu sai).
- Ghi bảng.
- Đánh vần mẫu: n – ơ – nơ.
- Nhận xét, sửa.( Chú ý h/dẫn h/sinh phát âm đúng).
- Nhận xét, sửa lỗi.
- Nhận xét, sửa lỗi.
- Nhận xét, tính điểm thi đua.
b. Dạy chữ ghi âm m: tương tự.
- Nhận xét bổ sung.
c. Hướng dẫn h/sinh viết bảng con.
Chữ n: Treo chữ mẫu.
- Nhận xét bổ sung, đồ lại chữ, viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết.
- Nhận xét bổ sung, hướng dẫn h/sinh sửa lỗi.
Chữ nơ: Treo chữ mẫu.
- Đồ lại chữ mẫu, viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết. ( Lưu ý nét nối và khoảng cách từ n sang ơ).
- Nhận xét hướng dẫn h/sinh sửa sai.
Chữ m và chữ ghi tiếng me hướng dẫn tương tự.
d. Đọc tiếng ứng dụng.
- Giáo viên giới thiệu, ghi bảng
- Giải thích 1 số tiếng.
- Nhận xét bổ sung.
- Nhận xét, sửa phát âm.
4. Luyện tập ( tiết 2).
- Nhận xét bổ sung, ghi điểm.( Lưu ý h/sinh cách cầm sách và khoảng cách từ mắt đến sách).
a. Luyện đọc: Treo tranh.
- Giới thiệu tnội dung tranh và ghi câu ứng dụng: bò bê có cỏ, bò bê no nê.
- Đọc mẫu câu ứng dụng. Lưu ý h/sinh ngắt hơi sau dấu phẩy.
- Nhận xét bổ sung, ghi điểm.
- Nhận xét, ghi điểm.
b. Luyện viết vở.
- Nêu nội dung, yêu cầu bài viết.
- Theo dõi, giúp h/sinh yếu, nhắc h/sinh sửa tư thế ngồi viết.
- Chấm một số bài, nhận xét.
c. Luyện nói: Treo tranh.
- Gợi ý h/sinh nhẩm thầm, nêu nội dung, yêu cầu luyện nói trả lời bằng hệ thống câu hỏi sau:
- Các con gọi những người sinh ra mình là gì?
- Con có yêu bố mẹ không? Vì sao?
- Con cần làm gì để bố mẹ vui lòng?...
- Viết bảng lớp đọc và phân tích: bi ve, cá cờ.
- Nhận xét.
- 2- 3 h/sinh đọc bài 12.
- Nhận xét.
- Quan sát, nêu nhận xét.
- Tìm, cài chữ n vào bảng cài.
- Nhận xét.
- So sánh chữ l với chữ n.
Phát âm cá nhân.
- Nhận xét.
- Sửa.
- Phát âm nhóm, cả lớp.
- Phân tích tiếng nơ, chọn ghép bảng cài.
- Nhận xét.
- 2 h/sinh phân tích tiếng.
- Đánh vần cá nhân kết hợp phân tích.
- Nhận xét.
- Đánh vần nhóm, lớp.
- Nhận xét.
- Đọc trơn: nơ cá nhân.
- Nhận xét.
- Đọc trơn nhóm, lớp.
- 2-3 h/sinh đọc: n – n – ơ nơ - nơ.
- Nhận xét.
- 2 -3 h/sinh nêu nhận xét so sánh n, m.
- Nhận xét.
- Quan sát, nêu nhận xét về số nét, điểm đặt phấn, độ cao, điểm dừng phấn.
- Viết không trung.
- Viết bảng.
- Nhận xét.
- Sửa ( nếu sai).
- Phân tích chữ ghi tiếng nơ, nhận xét thứ tự viết chữ ghi tiếng.
- Viết bảng.
- Nhận xét.
- 1 h/sinh đánh vần hoặc đọc trơn.
- Phân tích 1 số tiếng theo yêu cầu của giáo viên.
- Nhận xét.
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Mở SGK bài 13.
1- 2 h/sinh đọc trang 28 trong SGK.
- Nhận xét.
- Quan sát tranh, nêu nhận xét về nội dung tranh.
- Đọc cá nhân.
- Nhận xét.
- Đọc nhóm, lớp.
- Nhận xét.
- 1-2 h/sinh đọc toàn bài.
- Nhận xét.
- Mở vở: Tập viết 1/1 giở bài 13.
- Viết bài
- Quan sát.
- Bố mẹ hoặc ba má.
VI Củng cố - Dặn dò.
Học sinh đọc lại bảng lớp: 3-4 học sinh.
Thi ghép,đọc, phân tích các tiếng, từ các âm và chữ ghi âm đã học.
Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài : Ôn tập.
______________________________
Toán
Bằng nhau. Dấu =
I Mục tiêu: Giúp học sinh:
Nhận biết được sự bằng nhau về số lượng.
Biết được mỗi số bằng chính nó. VD: 5 = 5; 7 = 7.
Biết sử dụng từ bằng nhau và dấu = để so sánh các số.
II Đồ dùng và các hình thức tổ chức:
GV: Bộ đồ dùng dạy toán,tranh bài 1,2.
HS:SGK,bộ đồ dùng toán.
Hình thức tổ chức: Lớp, nhóm, cá nhân.
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên nhận xét.
2. Giới thiệu bài, ghi bảng.
3. Hướng dẫn h/sinh nhận biết quan hệ bằng nhau.
a: 3 = 3
Giáo viên treo tranh hướng dẫn học sinh
- Cứ mỗi con hươu lại có duy nhất một khóm cây và ngược lại nên số hươu ( 3 ) bằng số cây ( 3 ).
Ta có: 3 = 3.
Tương tự với các dồ vật khác và rút ra: 3 = 3.
- Giới thiệu và viết: 3 = 3.
b: 4 = 4 hướng dẫn tương tự.
c: Khái quát;
Mỗi số bằng chính số đó và ngược lại nên chúng bằng nhau.
4: Thực hành;
Bài 1: Học sinh viết 1 dòng dấu =.
Bài 2: Hướng dẫn học sinh nhận xét rồi viết kết quả vào ô trống.
VD:
- Hai hình trên có 5 hình tròn và 5 hình ngôi sao ta viết: 5 = 5.
- Giáo viên đưa đáp án, chấm một số bài.
Bài 3: 1 học sinh nêu cách làm: ( Viết dấu thích hợp vào ô trống).
- Giáo viên đưa đáp án, nhận xét ghi điểm bài chữa và chấm một số bài.
Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu: So sánh số hình vuông và số hình tròn rồi viết kết quả so sánh.
- Hướng dẫn mỗi tổ cử 3 học sinh lên thi điền
-Giáo viên nhận xét chấm điểm thi đua.
- h/sinh làm bảng con, bảng lớp:
…> 3 , 4 … 5.
- H/sinh nhận xét.
- Học sinh đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Học sinh viết 1 dòng dấu =.
- Học sinh làm bài các nhân và đổi vở kiểm tả chéo, nhận xét.
- Một số học sinh đọc kết quả, các học sinh khác nhận xét.
- 1 học sinh nêu cách làm: ( Viết dấu thích hợp vào ô trống).
- Học sinh làm bài nhóm đôi, kết hợp giải thích.
- 2 học sinh lên chữa, các học sinh khác nhận xét.
- Học sinh nêu yêu cầu: So sánh số hình vuông và số hình tròn rồi viết kết quả so sánh.
- Học sinh thảo luận trong 1 phút và cử đại diện của tổ lên thi.
-Học sinh nhận xét chấm điểm thi đua.
VI Củng cố - Dặn dò:
H/s làm bảng: = 3 5 =
Hướng dẫn h/sinh về nhà làm bài tập 4.
Hướng dẫn h/s chuẩn bị bài: Luyện tập.
______________________________
Đạo đức
Gọn gàng, sạch sẽ ( Tiết 2).
I Mục tiêu: Học sinh biết :
Nêu được một số biểu hiện cụ thể về ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ..
Ích lợi của việc ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc gọn gàng sạch sẽ.
II Đồ dùng và các hình thức tổ chức:
GV:Bút màu,lược.
HS:Vở bài tập đạo đức.
Hình thức tổ chức: Lớp, nhóm, cá nhân.
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1: Kiểm tra bài cũ: Tại sao cần phải ăn mặc gọn và sạch?
2Giới thiệu bài, ghi bảng.
3Hoạt động 1: H/sinh làm bài tập 3: Thảo luận nhóm:
Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì
Con thấy cách ăn mặc của bạn như thế nào?
Con có muốn làm được như bạn không?.
- Giáo viên tuyên dương những nhận xét chính xác.
Kết luận: Các con nên làm nhưcác bạn nhỏ trong tranh: 1, 3, 4, 5, 7
4. Hoạt động 2: H/sinh hát bài: “ Rửa mặt như mèo”.
- Con thấy con mèo trong bài hét có đáng yêu không? Vì sao?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc 2 câu thơ cuối bài:
Đầu tóc em chải gọn gàng
Áo quần sạch sẽ trông càng thêm yêu.
- HS trả lời.
- H/sinh thảo luận xong nêu nhận xét.
- H/sinh hát bài: “ Rửa mặt như mèo”.
- Hs trả lời.
- Học sinh đọc 2 câu thơ cuối bài:
Đầu tóc em chải gọn gàng
Áo quần sạch sẽ trông càng thêm yêu.
VI Củng cố - Dặn dò:
1-2 học sinh nêu ích lợi của việc ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
H/sinh tìm những bạn ăn mặc chưa sạch sẽ, gọn gàng trong lớp.
Hướng dẫn học sinh làm theo bài học, chuẩn bị bài 5: Giữ gìn sách vở đồ dùng học tập ( tiết 1).
______________________________
Chiều: Học vần
Ôn tập ( 1 tiết )
I Mục tiêu:
H/sinh được luyện đọc bài 13, luyện viết các chữ ghi âm:n, m, các chữ; nó, mạ.
Làm đúng các yêu cầu trong vở: tiếng Việt thực hành quyển 1/1.
II Đồ dùng và các hình thức tổ chức:
GV: Tranh ,bảng phụ.
HS:SGK,vở Tiếng Việt thục hành.
Hình thức tổ chức: Lớp, nhóm, cá nhân.
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ.
- Nhận xét bổ sung.
- Nhận xét bổ sung cho điểm thi đua.
2. Hướng dẫn học sinh ôn tập.
a. Luyện đọc:
- Nhận xét, sửa, ghi điểm.
- Nhận xét bổ sung tính điểm thi đua.
b. Luyện viết:
Treo chữ nó.
- Viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết.Lưu ý nét nối từ n sang o và vị trí của dấu sắc.
- Nhận xét, sửa.
Chữ mạ hướng dẫn tương tự.
c. Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Phần NH: Hướng dẫn học sinh quan sát tranh, nhẩm thầm các chữ ghi tiếng dưới mỗi tranh rồi nối tranh với chữ ghi tiếng phù hợp với nội dung của mỗi tranh.
- Đưa đáp án, chấm một số bài, nhận xét.
Phần NC: Treo bảng phụ, hướng dẫn h/sinh đọc thầm các chữ ghi tiếng bên phải, bên trái rồi lựa chọn, nối các chữ ghi tiếng bên trái với các chữ ghi tiếng bên phải thành từ có nghĩa.
- Đưa đáp án, nhận xét tính điểm thi đua, chấm một số bài.
Phần luyện viết:
- Nêu yêu cầu viết 2 dòng chữ nó, 2 dòng chữ mạ. Lưu ý h/sinh các nét nối và vị trí của các dấu thanh.
- Theo dõi, giúp những học sinh còn lúng túng.
- Thu chấm một số bài – nhận xét.
- Viết bảng con, bảng lớp chữ: nơ, me.
- Nhận xét bài viết của bạn.
- 2-3 h/sinh đọc bài 13.
- Nhận xét.
- Mở SGk bài 13.
- Đọc cá nhân ( đánh vần, với h/sinh khá giỏi bước đầu hướng dẫn đọc trơn) kết hợp phân tích tiếng, so sánh tiếng nơ, me.
- Nhận xét.
- Đọc nhóm, lớp.
- Nhận xét.
- Quan sát, phân tích chữ.
- Viết bảng tay.
- Nhận xét.
- Mở vở: Tiếng Việt thực hành trang: 12.
- Quan sát tranh.
- Thực hành làm bài.
- Đổi vở tự kiểm tra chéo, 2-3 h/sinh nêu nhận xét, giải thích cách làm.
- Sửa ( nếu sai).
- Làm bài theo nhóm đôi, giải thích trong nhóm.
- Một số nhóm lên trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Sửa tư thế ngồi, mở vở.
- Viết bài.
VI Củng cố - Dặn dò.
H/sinh thi tìm các chữ ghi tiếng có chứa chữ n, m..
Hướng dẫn h/sinh chuẩn bị bài 14: t - th.
______________________________
Tập viết
Bài 12, 13 vở thực hành luyện viết.
I Mục tiêu: Rèn kỹ năng viết liền mạch các chữ: n, m, d, đ, na, mơ, da, đa, đe, đò, các từ: da đê, đi đò cỡ vừa, chữ thường đều nét, đúng mẫu trong vở: Thực hành luyện viết quyển 1/1.
H/s viết đúng yêu cầu của bài.
II Đồ dùng và các hình thức tổ chức:
GV: Bảng phụ ,chữ mẫu.
HS: Bảng con ,vở thực hành luyện viết.
Hình thức tổ chức: Lớp, nhóm, cá nhân.
III Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra đồ dùng của h/s.
- Nhận xét bổ sung, hướng dẫn h/sinh sửa lỗi sai cơ bản.
2. Giới thiệu bài ghi bảng.
3. Hướng dẫn h/s viết bảng con.
Chữ n:Treo chữ mẫu.
- Viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết.
- Nhận xét bổ sung, h/dẫn h/sinh sửa.
Các chữ còn lại dạy tương tự. Riêng các chữ ghi tiếng và từ giáo viên cần lưu ý h/sinh nét nối, khoảng cách giữa các con chữ trong chữ, các chữ trong từ và vị trí của các dấu .
4. Hướng dẫn h/s viết vở.
- Nêu nội dung yêu cầu bài 13.
- Theo dõi, giúp đỡ h/s yếu.
- Chấm một số bài- nhận xét.
- Nêu nội dung, yêu cầu bài 14, hướng dẫn h/s tương tự bài 13.
- Viết bảng con, bảng lớp: bi ve, lá bí.
- Nhận xét.
- 2 h/s đọc bài viết.
- Quan sát, nêu nhận xét, phân tích chữ.
- Viết bài.
- Nhận xét.
- Sửa ( nếu sai).
- Mở vở, sửa tư thế ngồi.
- Viết bài.
- Soát lỗi sau khi viết xong.
VI Củng cố - Dặn dò.
H/s nêu quy trình viết chữ be.
Dặn h/s chuẩn bị bài 16: Ôn tập.
_____________________________
Toán
Luyện tập
I Mục tiêu: Học sinh được củng cố về:
Kỹ năng so sánh các số trong phạm vi 5.
Hướng dẫn h/sinh làm bài tập trong vở: Luyện tập toán tiểu học quyển 1/1.
II Đồ dùng và các hình thức tổ chức:
GV: Bộ đồ dùng dạy toán.
HS:vở luyện tập toán.
.Hình thức tổ chức: Lớp, nhóm, cá nhân.
III Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ.
- Giáo viên nhận xét.
2. Giới thiệu bài, hướng dẫn học sinh làm các bài tập trong: Luyện tập toán tiểu học quyển 1/1trang: 13.
Bài 1: hướng dẫn h/sinh quan sát tranh, đếm và điền số tương ứng rồi so sánh.
- Giáo viên đưa đáp án.
- Giáo viên chấm một số bài và nhận xét.
Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu: Điền dấu .
- Giáo viên nhận xét ( giải thích).
- Giáo viên đưa đáp án, nhận xét ghi điểm và chấm một số bài.
Bài 3: Treo bảng phụ, yêu cầu h/sinh quan sát, nêu nhận xét về yêu cầu của bài. ( Tổ chức h/sinh làm nhóm).
- Hướng dẫn h/sinh quan sát và nêu nhận xét về cách làm.
- Giáo viên đưa đáp án, nhận xét bài làm của các nhóm và cho điểm thi đua.
1.Kiểm tra bài cũ.
H/sinh làm bảng con, bảng lớp: 5 = , 4 > , < 5
- H/sinh nhận xét.
- h/sinh quan sát tranh, đếm và điền số tương ứng rồi so sánh.
- H/sinh làm bài, đổi vở kiểm tra chéo, nêu nhận xét.
- Học sinh nêu yêu cầu: Điền dấu .
- 3 học sinh làm mẫu cột 2.
Học sinh nhận xét ( giải thích).
- Học sinh làm vở cột 1, 3.
- 2 học sinh lên chữa, ở dưới đổi vở kiểm tra chéo.
- Học sinh nhận xét bài chữa.
- Các nhóm làm bài.
- Các nhóm cử nhóm trưởng lên trình bày bài và giải thích.
- H/sinh nhận xét bài làm của các nhóm.
VI Củng cố - Dặn dò:
H/sinh thi đếm xuôi, đếm ngược từ 1 – 5, từ 5 – 1.
Hướng dẫn h/sinh chuẩn bị bài: Luyện tập.
___________________________________________________________________
Thứ ba ngày 17 tháng 9 năm 2013.
Học vần
Bài 14: d – đ ( 2 tiết ).
I Mục tiêu: Yêu cầu học sinh:
Đọc được d, đ, dê, đò các từ và câu ứng dụng.
Viết được: d, đ, dê, đò.
Luyện nói từ 2- 3 câu theo chủ đề: dế, cá cờ, bi ve, lá đa.
II Đồ dùng và các hình thức tổ chức:
GV: Tranh ,bộ đồ dùng dạy Tiếng Việt.
HS: SGK ,bộ đồ dùng Tiếng Việt.
Hình thức tổ chức: Lớp, nhóm, cá nhân.
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét bổ sung.
- Nhận xét, tính điểm.
2. Giới thiệu bài, ghi bảng.
3. Dạy chữ ghi âm :
a. Dạy chữ ghi âm d.
Hướng dẫn h/sinh nhận diện chữ.
- Nhận xét bổ sung, ghi bảng.
- Nhận xét, sửa.
Phát âm và đánh vần tiếng.
Phát âm mẫu d ( lưu ý h/sinh khi phát âm d đầu lưỡi gần chạm lợi, hơi thoát ra xát, có tiếng thanh).
- Nhận xét, sửa.
- Nhận xét, tính điểm thi đua.
H/dẫn h/sinh ghép tiếng dê và đánh vần.
- Đưa đáp án, nhận xét, hướng dẫn h/sinh sửa ( nếu sai).
- Ghi bảng.
- Đánh vần mẫu: d- ê – dê.
- Nhận xét, sửa.( Chú ý h/dẫn h/sinh phát âm đúng).
- Nhận xét, sửa lỗi.
- Vậy tiếng mới con vừa ghép được là tiếng gì?
- Ghi bảng: dê.
- Đưa tranh, giải thích.
- Con nào có thể đọc trơn tiếng mới giúp cô?
- Nhận xét, sửa lỗi.
- Nhận xét, tính điểm thi đua.
- Nhận xét, sửa lỗi.
b. Dạy chữ ghi âm đ: tương tự.
- Nhận xét bổ sung.
c. Hướng dẫn h/sinh viết bảng con.
Chữ d: Treo chữ mẫu.
- Nhận xét bổ sung, đồ lại chữ, viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết.
- Nhận xét bổ sung, hướng dẫn h/sinh sửa lỗi.
Chữ dê: Treo chữ mẫu.
- Đồ lại chữ mẫu, viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết. ( Lưu ý nét nối và khoảng cách từ d sang ê và vị trí của dấu ^ trong chữ).
- Nhận xét hướng dẫn h/sinh sửa sai.
Chữ đ và chữ ghi tiếng đò hướng dẫn tương tự.
d. Đọc tiếng ứng dụng.
- Giáo viên giới thiệu, ghi bảng
- Giải thích 1 số tiếng.
- Nhận xét bổ sung.
4. Luyện tập ( tiết 2).
- Nhận xét bổ sung, ghi điểm.( Lưu ý h/sinh cách cầm sách và khoảng cách từ mắt đến sách).
a. Luyện đọc: Treo tranh.
- Giới thiệu tnội dung tranh và ghi câu ứng dụng: Dì na đi đò, bé và mẹ đi bộ.
- Đọc mẫu câu ứng dụng.Lưu ý h/sinh ngắt hơi sau dấu phẩy.
- Nhận xét, tính điểm thi đua.
- Nhận xét, ghi điểm.
b. Luyện viết vở.
- Nêu nội dung, yêu cầu bài viết.
- Theo dõi, giúp h/sinh yếu, nhắc h/sinh sửa tư thế ngồi viết.
- Chấm một số bài, nhận xét.
c. Luyện nói:
- Nêu chủ đề luyện nói: dế cá cờ, bi ve, lá đa.
- Treo tranh, hướng dẫn h/sinh quan sát.Gợi ý h/sinh trả lời những câu hỏi dựa vào tranh bằng hệ thống câu hỏi sau:
- Con thấy những gì trong tranh?
- Con dế sống ở đâu? Con đã nhìn thấy nó bao giờ chưa?....
- Viết bảng lớp và đọc: na, me.
- Nhận xét.
- 2- 3 h/sinh đọc bài 13.
- Nhận xét.
- Quan sát, nêu nhận xét.
- Tìm, cài chữ d vào bảng cài.
- Nhận xét.
- Phát âm cá nhân.
- Nhận xét.
- Sửa.
- Phát âm nhóm, cả lớp.
- Phân tích tiếng dê, chọn ghép bảng cài.
- Nhận xét.
- 2 h/sinh phân tích tiếng.
- Đánh vần cá nhân kết hợp phân tích.
- Nhận xét.
- Đánh vần nhóm, lớp.
- Nhận xét.
- Tiếng dê ạ.
- Đọc trơn: dê cá nhân.
- Nhận xét.
- Đọc trơn nhóm, lớp.
- Nhận xét.
- 2-3 h/sinh đọc: d – d - ê - dê- dê.
- Nhận xét.
- 2 -3 h/sinh nêu nhận xét so sánh d - đ.
- Nhận xét.
- Quan sát, nêu nhận xét về số nét, điểm đặt phấn, độ cao, điểm dừng phấn.
- Viết không trung.
- Viết bảng.
- Nhận xét.
- Sửa ( nếu sai).
- Phân tích chữ ghi tiếng dê, nhận xét thứ tự viết chữ ghi tiếng, vị trí của dấu ^ trong chữ ghi tiếng.
- Viết bảng.
- Nhận xét.
- 1 h/sinh đánh vần hoặc đọc trơn.
- Phân tích 1 số tiếng theo yêu cầu của giáo viên.
- Nhận xét.
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Mở SGK bài 14.
- 1- 2 h/sinh đọc trang 30 trong SGK.
- Nhận xét.
- Quan sát tranh, nêu nhận xét về nội dung tranh.
- Đọc cá nhân ( 1 – 2 học sinh).
- Nhận xét.
- Đọc nhóm, lớp.
- Nhận xét.
- 1-2 h/sinh đọc toàn bài.
- Nhận xét.
- Mở vở: Tập viết 1/1 giở bài 14.
- Viết bài
- Nhẩm thầm, nêu chủ đề luyện nói 1 – 2 học sinh.
- Nhìn vào tranh con thấy có con dế, con cá cờ, bi ve và lá đa nữa.
VI Củng cố - Dặn dò:
2-3 h/sinh đọc trong SGK.
H/sinh thi tìm các tiếng có các chữ ghi âm d, đ.
Hướng dẫn h/sinh chuẩn bị bài: Ôn tập.
______________________________
Toán
Luyện tập.
I Mục tiêu: Giúp h/sinh:
Biết sử dụng các từ “ bằng nhau”, “ bé hơn”, lớn hơn”, và các dấu để so sánh các số trong phạm vi 5.
II Đồ dùng và các hình thức tổ chức:
GV: Bộ đồ dùng dạy toán ,bảng phụ.
HS: SGK,bộ đồ dùng toán.
Hình thức tổ chức: Lớp, nhóm, cá nhân.
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
2Giới thiệu bài.
3Hướng dẫn h/sinh làm bài tập.
Bài 1: Hướng dẫn h/sinh nêu cách làm bài: Viết dấu thích hợp vào chỗ chấm.
- Giáo viên nhận xét.
- Giáo viên chấm một số bài.
- Giáo viên đưa đáp án, nhận xét, ghi điểm bài chữa.
Bài 2: Hướng dẫn h/sinh quan sát tranh, nêu cách làm bài.
- Hướng dẫn h/sinh làm theo 8.
- Đưa đáp án, nhận xét, chấm điểm thi đua.
Bài 3: Hướng dẫn học sinh quan sát bài mẫu, giải thích cách nối của bài mẫu.
- Giáo viên chấm một số bài.
- Giáo viên đưa đáp án, nhận xét bổ sung bài chữa, và các bài đã chấm.
- 2 Hhsinh lên bảng lớp thi điền các số còn thiếu vào ô trống, giải thích.
< 5 4 =
2 > 3 <
H/sinh nhận xét, ghi điểm.
- Học sinh làm mẫu cột 1 ( 3 học sinh), giải thích.
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh làm bài cá nhân các cột còn lại.
- 2 học sinh lên chữa, một số đọc kết quả.
- Học sinh nhận xét bài chữa.
- H/sinh làm bài. các nhóm trưởng lên trình bày.
- H/sinh nhận xét. Các nhóm trưởng giải thích cách làm.
- Học sinh làm bài nhóm đôi, giải thích trong nhóm.
- H/sinh làm xong 3 em lên chữa.
- H/sinh nhận xét bài chữa.
VI Củng cố - Dặn dò:
Học sinh chơi trò so sánh nhanh số lượng một số đồ vật.
Hướng dẫn học sinh tập so sánh số lượng các đồ vật ở nhà và chuẩn bị bài: Luyện tập.
______________________________
Tự nhiên và xã hội
Bảo vệ mắt và tai.
I Mục tiêu: Giúp học sinh:
Nêu được các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt và tai.
II Đồ dùng và các hình thức tổ chức:
GV: Tranh vễ trong SGK bài 4.
HS: SGK ,vở bài tập TNXH.
Hình thức tổ chức: Lớp, nhóm, cá nhân.
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Khởi động: .
2.Hoạt động 1: Quan sát hình trong SGK.
Mục tiêu: Học sinh nhận ra việc gì nên làm, việc gì không nên làm để bảo vệ mắt.
Cách tiến hành:
Bước 1:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát từng hình ở trang 10 trong SGK, và tập đặt câu hỏi, câu trả lời.
Bước 2:
- Giáo viên chỉ bổ sung khi h/sinh chưa nêu được đầy đủ.
3.Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
Mục tiêu: Học sinh nhận ra việc gì nên làm và việc gì không nên làm để bảo vệ tai.
Cách tiến hành:
Bước 1:
- Giáo viên h/dẫn học sinh quan sát từng hình ở trang 11 trong SGK, và tập đặt câu hỏi, câu trả lời cho từng hình. VD: Với hình đầu tiên, bên trái có thể hỏi và trả lời:
Hai bạn đang làm gì?
Theo bạn việc làm đó đúng hay sai?...
Bước 2:
- Giáo viên đưa lần lượt các câu hỏi để cả lớp thảo luận:
Điều gì sẽ xảy ra nếu ta bị hỏng mắt?
Điều gì sẽ xảy ra nếu ta bị điếc tai?...
Kết luận:
Nhờ có các giác quan mà chúng ta nhận biết được mọi vật xung quanh. Nếu 1 trong các giác quan đó bị hỏng chúng ta sẽ không thể nhận biết được các vật xung quanh một cách đầy đủ.
Cần giữ vệ sinh và bảo vệ các giác quan.
4. Hoạt động 3: Đóng vai:
Mục tiêu: Tập cho học sinh cách ứng xử để bảo vệ mắt và tai.
Cách tiến hành;
Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ cho các nhóm:
Nhóm 1: Đóng vai theo tình huống:
- Lan đang ngồi học bài thì bạn của anh Lan đến chơi và đem theo một đĩa nhạc. Hai anh mở nhạc rất to. Nếu con là Lan con sẽ làm gì?
Nhóm 2: Đóng vai theo tình huống:
- Hùng đi học về thấy em trai mình và bạn đang chơi đấu kiếm bằng hai chiếc que. Nếu là Hùng con sẽ xử trí thế nào?
Nhóm 3: Đóng vai theo tình huống.
- Giờ ra chơi có một số bạn bốc cát ném nhau. Con sẽ làm gì khi thấy các bạn chơi trò này?
Nhóm 4: Đóng vai theo tình huống:
- Bạn con ngồi học không đúng tư thế, cứ cúi gằm xuống bàn. Con sẽ khuyên bạn như thế nào?
Bước 2:
- Giáo viên nhận xét.
Kết luận: Học sinh nêu những điều học được sau khi học bài.
- H/sinh chơi trò chơi: Nhận biết các vật xung quanh.
- H/sinh chỉ và nêu nhận xét của mình trước lớp.
- H/sinh khác bổ sung.
- H/sinh hỏi và trả lời theo hướng dẫn của giáo viên.
- H/sinh nêu những dự đoán sẽ xảy ra ứng với mỗi tình huống giáo viên đưa ra thảo luận.
- Các nhóm trình bày.
- Học sinh nhận xét.
VI Củng cố - Dặn dò:
Học sinh nêu tác dụng của các giác quan.
H/sinh nêu các biện pháp bảo vệ các giác quan.
Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài 5: Vệ sinh thân thể.
______________________________
Chiều: Toán
Luyện tập
I Mục tiêu: Học sinh tiếp tục được củng cố về:
So sánh số lượng và biết sử dụng các thuật ngữ “ bé hơn”, dấu ; “ bằng nhau”, dấu = khi so sánh.
So sánh thành thạo các số từ 1 -5 theo các quan hệ đã học.
II Đồ dùng và các hình thức tổ chức:
GV: bảng phụ.
HS:vở luyện tập toán.
Hình thức tổ chức: Lớp, nhóm, cá nhân.
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ:
2. Giới thiệu bài, hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu: Điền dấu: ?
- Giáo viên đưa đáp án, nhận xét và chấm một số bài.
Bài 2: Hướng dẫn h/sinh đếm số lượng đồ vật trong từng tranh rồi điền số tương ứng vào rồi so sánh.
- Giáo viên đi chấm một số bài.
- Giáo viên đưa đáp án, nhận xét tuyên dương những bài đúng, hướng dẫn sửa những lỗi sai.
Bài 3: Hướng dẫn h/sinh nối ( theo mẫu).
- Tổ chức h/sinh làm theo nhóm ( 8), yêu cầu có giải thích ý tưởng nối trong nhóm để tất cả các thành viên trong nhóm đều hiểu.
- Giáo viên đưa đáp án, nhận xét chấm điểm thi đua.
- H/sinh làm bảng con, bảng lớp:
3 = > 3 < 4.
- H/sinh mở vở: Luyện tập toán tiểu học quyển 1/1 trang: 14.
- Học sinh nêu yêu cầu: Điền dấu: ?
- Học sinh làm bài cá nhân, 3 học sinh lên chữa ( Lưu ý học sinh yếu)
- Học sinh nhận xét, giải thích.
- H/sinh làm bài cá nhân, đổi vở kiểm tra chéo.
- 3 h/sinh lên chữa, một số ở dưới đọc kết quả.
- H/sinh nhận xét các bài chữa.
- H/sinh làm việc theo nhóm.
- Các nhóm trưởng lên trình bày.
- H/sinh nhận xét, các nhóm trưởng hoặc các thành viên trong nhóm giải thích cách làm
VI Củng cố - Dặn dò:
Học sinh thi điền các số còn thiếu, vào . , giải thích.
= > <
Hướng dẫn h/sinh chuẩn bị bài: Luyện tập.
______________________________
Học vần
Ôn tập ( 2 tiết).
I Mục tiêu:
H/sinh được củng cố nhận biết về :
Đọc, viết âm và các chữ ghi âm d, đ các chữ ghi tiếng ghép từ các chữ ghi âm d, đ và các chữ ghi âm, dấu đã học..
Biết đọc, phân tích các tiếng, từ được ghép từ các âm d, đ và các dấu thanh.
Làm đúng các yêu cầu trong vở: Tiếng Việt thực hành.
II Đồ dùng và các hình thức tổ chức:
GV: Bảng phụ.
HS: SGK ,vở Tiếng Việt thực hành.
Hình thức tổ chức: Lớp, nhóm, cá nhân.
III Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
File đính kèm:
- giao an 1(1).doc