Giáo án lớp 1 tuần 7 - Trường Tiểu học Phường 5 TX Bạc Liêu

I/ MỤC TIÊU

- Đọc viết chắc chăn: p, ph, nh

- Đọc và viết đúng các âm đã học trong tuần

- Thích thú học tập

- Biết nghe và kể lại câu chuyên

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên : Tranh vẽ, bảng ôn

- Học sinh : Bảng con, bảng cài

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG

 

doc20 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 931 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 1 tuần 7 - Trường Tiểu học Phường 5 TX Bạc Liêu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 20 tháng 10 năm 2008 TUẤN 7 Học Vần Tiết: 57- 58 ÔN TẬP I/ MỤC TIÊU - Đọc viết chắc chăn: p, ph, nh - Đọc và viết đúng các âm đã học trong tuần - Thích thú học tập - Biết nghe và kể lại câu chuyên II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên : Tranh vẽ, bảng ôn - Học sinh : Bảng con, bảng cài III/ CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: * Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên trả bài đọc và viết - Nhận xét, chữa bài Hoạt động 2: * Bài mới 1/ Giới thiệu bài: Ôn tập 2/ Hướng dẫn ôn tập: - Gợi ý cho HS nhắc lại các chữ ghi âm ôn học trong tuần - Giới thiệu bảng ôn tập - Cho HS đọc các chữ ghi âm hàng ngang, hàng dọc. - HS ghép chữ và đọc thành tiếng. 3/ Luyện đọc từ ứng dụng: GV chỉnh sai kịp thời. - Hướng dẫn viết từ ứng dụng 4/ Luyện viết bảng con - Giới thiệu từ viết bảng con - GV viết mẫu và nêu càu tạo tiếng, từ. - Nhận xét, chữa sai cho HS Hoạt đông 3: Củng cố - Trò chơi: Đọc nhanh, đúng các tiếng trên nhẵn bông hoa. TIẾT 2 Hoạt động 1: * Luyện đọc 1/ Gọi HS đọc lại bài ôn ở tiết 1 Theo dõi chỉnh phát âm sai cho HS 2/ Hướng dẫn đọc câu ứng dụng - Cho xem tranh - Giới thiệu câu luyện nói: Quê bé Hà có nghề xẻ gỗ. Phố bé Nga có nghề giã giò. - Đọc mẫu câu ứng dụng Hoạt động 2: * Luyện viết - Giới thiệu bài viết 2 dòng: - Nhắc HS cấu tạo chữ, cách cầm bút. Họat động 3: * Kể chuyện - Giới thiệu câu chuyện: Tre ngà - Kể chuyện cho HS nghe, vừa kể vừa hướng dẫn xem tranh. + Tranh 1, 2, 3, 4 Hoạt động 4: * Hướng dẫn HS thi đua kể chuyện. - Gợi ý nhận xét để ghi điểm thi đua. Hoạt động 5 Củng cố, dặn dò - Gọi HS xung phong kể trước lớp - Về nhà kể lại cho người thân nghe - HS đọc: y tế, chú ý, cá trê, trí nhớ - 1 em đọc SGK -HS : ôn tập - HS phát biểu - HS đọc (cá nhân, tổ, lớp) - HS chỉ vào chữ ghi âm - HS đọc âm - Ghép và đọc tiếng từ bảng 1 và 2 - HS đọc (cá nhân, tổ, lớp) - HS viết bảng con Tre già Quả nho - Thi đua viết chữ đúng, đẹp, viết thêm: nhà ga, ý nghĩ - HS đọc bảng ôn, từ ứng dụng (cá nhân, tổ, lớp) - HS xem tranh, thảo luận tranh. - HS đọc câu: (tổ, nhóm, cá nhân) - HS đọc lại câu (4 em) - HS viết vào vở TV - HS nhắc lại tên chuyện: Tre ngà - HS lắng nghe - Lắng nghe - HS thi đua kể chuyện - Kể theo tranh - Kể nối tiếp từng tranh - Lớp nhận xét, bổ sung - GV- hs nhận xét – tuyên dương …………………………Ghi chú…………………………………………………. ……………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………, ……………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………. Thứ ba ngày 21 tháng 10 năm 2008 Học vần Tiết: 59- 60 ÔN TẬP ÂM VÀ CHỮ GHI ÂM I/ MỤC TIÊU - Học sinh học thuộc bảng chữ cái: đọc và viết đúng - Đọc và viết đúng chính xác các chữ ghi âm - Vui thích học tập, chú ý nghe giảng. - Đọc đúng các chữ ghi âm bất kỳ II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên : Bảng chữ cái, bảng cài - Học sinh : Bảng con, bảng cài III/ CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: * Kiểm tra bài cũ - Gọi HS l đọc và viết - Nhận xét, ghi điẻm thi đua Hoạt động 2: * Bài mới 1/ Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ ôn lại các chữ ghi âm đã học ở 27 bài trong sách Tập Viết 1 tập 1 2/ Giới thiệu bảng chữ cái ở bảng phụ lớp. - Nói: Đây là bài tổng hợp gồm các chữ ghi âm từ a đến y để dể nhớ cần chú ý đọc chớ các nhóm chữ gần giống nhau như: a ă â, o ô ơ, e ê, d đ, u ư, n m ..... - Hướng dẫn đọc bảng chữ cái 3/ Hướng dẫn cài chữ ghi âm cùng nhóm 4/ Viết bảng con - Viết mẫu các nhóm chữ ghi âm có nét gần giống nhau: d đ, e ê, b, h, l, k, n m, o ô ơ, u ư,..... 5/ Tiếng ứng dụng: - Giới thiệu một số từ ứng dụng. Bé bi bo; ba bó lá Da dê; lề mề Na ná; tờ mờ Tỉ tê; tò vò TIẾT 2 - HS 1 đọc: nhà ga, tre già, quả nho, ý nghĩ - Lớp viết bảng con - 1 em đọc SGK - Nghe - Xem - Lắng nghe - HS đọc: (cá nhân, tổ, lớp) - HS dùng bảng cài: d đ, e ê, n m, u ư..... - HS viết bảng con - HS đọc và phân tích cấu tạo một vài tiếng Hoạt động 1: * Luyện đọc - Cho HS đọc lại bảng chữ cái - Quan tâm chỉnh phát âm sai cho HS. - Cho HS đọc nối các chữ ghi âm. - Hướng dẫn đọc câu ứng dụng - Cho HS đọc câu ứng dụng do GV soạn + Bố và mẹ đi phố, chỉ có bà và bé ở nhà. + Bé chả nhè, ba cho bé đủ thứ. + Chợ có cà, có cá, có đủ thứ quả: na, mơ, nho... Hoạt động 2: Luyện viết - Hướng dẫn viết theo GV phát âm: b, h, l, k r, s, x, v d - dê, đ - đò n - nơ, m - mơ - Chấm chữa một số bài Họat động 3: * Luyện nói - Hỏi đáp về câu tạo tiếng - Hãy nêu những tiếng chứa chữ : ch, nh, th.... Họat động 4: * Củng cố - Dặn dò - Đọc SGK bảng chữ ghi âm trang đầu tiên - Dặn dò: Học thuộc chữ ghi âm để chuẩn bị sang phần Học Vần. - HS đọc bảng chữ cái - Nhiều HS lần lượt phát âm - HS đọc các câu ứng dụng trong SGK - HS thi đua đọc các câu ứng dụng - HS dùng vở ô li (số 1) - Viết vào vở các chữ số ghi âm do GV đọc. - Phát biểu - HS đọc (tổ, nhóm, lớp, cá nhân) …………………………Ghi chú…………………………………………………… ……………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………. Học Vần Tiết : 61- 62 CHỮ THƯỜNG - CHỮ HOA I/ MỤC TIÊU - Phân biệt chữ viết và chữ in: chữ in thường, chữ in hoa, chữ viết thường, chữ viết hoa. - Ghép và đọc được các chữ ghi âm. Đọc nhớ chữ in, chữ hoa. - Tích cực học tập II/ Đồ dùng dạy học: a/ Của giáo viên : Bảng chữ thường, bảng chữ in b/ Của học sinh : Bảng con,ínGK III/ CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: * Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng đọc, viết - Nhận xét, ghi điểm Hoạt động 2: * Bài mới 1/ Giới thiệu: cho HS xem bảng chữ thường và bảng chữ hoa 2/ Cho HS nhận diện chữ thường, chữ in: - Hỏi: Chữ in hoa nào gần giống chữ in thường. - Hỏi: Kể những chữ in hoa nào khác hẵn chữ in thường? 3/ Hướng dẫn đọc chữ viết thường, chữ hoa, chữ in thường, chữ in hoa bằng phương pháp che phần chữ in cho đọc chữ thường và ngược lại. 4/ Trò chơi Nhận diện chữ in hay chữ thường rồi đọc tên chữ cho đúng. Họat động 3: * Củng cố Cho HS đọc lại bảng chữ TIẾT 2 Hoạt động 1: * Luyện đọc 1/ Gọi HS đọc bài đã học tiết 1 Kiểm tra một số HS yếu, kém 2/ Hướng dẫn đọc câu ứng dụng: - Cho xem tranh - Giới thiệu câu văn luyện đọc + Hỏi: Trong câu có những chữ in hoa nào? + Hỏi: Vì sao phải viết chữ in hoa ở các tiếng: Bố, Kha, Sapa. + Đọc mẫu và HS luyện đọc - Giải nghĩa từ Sapa (thị trấn nghỉ mát đẹp ở tỉnh Lào Cai) Họat động 2: Luyện nói - Nêu chủ đề: Ba Vì - Giới thiệu địa danh của Ba Vì (Núi Ba Vì thuộc huyện Ba Vì., tỉnh Hà Tây, nơi xãy ra cuộc chiến giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh) - Hướng dẫn trả lời, theo câu hỏi GV đặt ra Họat động 4: * Củng cố - Dặn dò - Hướng dẫn đọc SGK bảng chữ thường, chữ hoa. - Dặn dò : Đọc và nhớ chữ in hoa, in thường, chữ viết hoa, chữ viết thường. - HS đọc: phố xá, nhà ga - HS viết tre ngà, ý nghĩ - Xem - HS: chữ C, I, K, O Ô Ơ, P, S, T, U Ư, V, X, Y - HS: chữ A Ă Â, D Đ, G, H, N, M, Q, R - HS nhìn bảng chữ và đọc - HS tham dự chơi 10 em - HS đọc bảng chữ in, chữ thường trên bảng. - HS đọc chữ thường, chữ hoa. - HS nhận xét tranh minh họa - HS: Bố, Kha, Sapa - HS: chữ đầu câu, tên riêng - HS đọc (cá nhân, tổ, lớp) - Nghe - HS nêu lại chủ đề - Lắng nghe - Trả lời: Núi non Ba Vì - HS đọc SGK - Nghe GHI CHÚ …………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Tập Viết Tiết : 6 Nho khô, nghé ọ, chú ý... I/ MỤC TIÊU - Viết đúng cở chữ, nắm cấu tạo tiếng trong các từ: nho khô, nghé ọ..... - Viết đúng, đẹp các từ ứng dụng - Ý thức rèn chữ đẹp, vở sạch II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên : Chữ mẫu - Học sinh : Vở tập viết, bảng con III/ CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: * Kiểm tra bài tập - GV chấm bổ sung cho những em viết lại ở nhà vì chữ xấu. Hoạt động 2: * Bài mới 1/ Giới thiệu nội dung bài viết hôm nay. Nho khô, nghé ọ 2/ Hướng dẫn: - Cho HS xem chữ mẫu và gọi HS đọc nội dung viết - Hướng dẫn cách viết + Độ cao các nét cơ bản + Cho HS viết bảng con - Hướng dẫn tập viết + Nhắc lại cách cầm bút, cách ngồi ngay ngắn. + Chấm chữa một số HS viết xong trước - Cho HS viết vào vở tập viết - Nhắc lại cách viết vở có ô li, các nét. Họat động 3: * Tổng kết - Dặn dò - Nhận xét tiết học - Tuyên dương các HS viết đẹp, vở sạch. - Dặn dò: - Những HS nào viết chưa đẹp cần viết lại ở nhà. - HS nộp vở TV - Nghe - HS đọc các từ ứng dụng trong bài trước. - Quan sát, nhận xét - HS viết bảng con để nắm cấu tạo chữ: nho khô, nghé ọ..... - Lắng nghe - HS nộp vở cho GV - HS đem vở tập viết - HS nộp bài - Lắng nghe Ghi chú ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Thứ năm ngày 23 tháng 10 năm 2008 Học Vần Tiết 63- 64 Bài : ia I/ MỤC TIÊU - Học vần ia. Đọc viết được vần ia, tiếng tía, từ: lá tía tô - Đọc và viết được những tiếng có vần ia - Biết trả lời tự nhiên - Biết trả lời câu nói tự nhiên - Tích cực học tập II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên : Tranh: lá tía tô, bảng cà - Học sinh : Bảng con, bảng cài III/ CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: * Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc, viết chữ in, chữ viết - Gọi 1 em đọc SGK Hoạt động 2: Bài mới 1/ Giới thiệu ghi đề bài Cho HS xem tranh vẽ lá tía tô - Hỏi: tiếng tía bắt đầu bằng chữ gì? - Giải thích phần vần ơhía sau chữ t là vần ia - Viết lên bảng: vần ia - Phát âm mẫu: ia 2/ Dạy vần : ia - Nêu cấu tạo vần ia - Đánh vần ia - Nêu cấu tạo tiếng tía - Đọc trơn: lá tía tô - Đọc theo quy trình: ia - tờ - ia - tia - sắc - tía lá tía tô 3/ Luyện viết bảng con: - Nêu cấu tạo, hướng dẫn viết 4/ Từ ứng dụng: - Giải nghĩa từ: vỉa hè (đường dành cho người đi bộ) TIẾT 2 - HS đọc các chữ in, chữ viết trong bảng chữ - HS viết chữ viết thường khi đọc được chữ in hoa. - HS quan sát, nhận xét - HS: bắt đầu bằng chữ t (tờ) - Phát âm: ia - HS vần ia có chữ i trước, chữ a sau. - HS: i - a - ia (cá nhân, lớp) - HS: chữ t trước, vần ia đứng sau, dấu sắc trên ia) - HS đọc: lá tía tô (cá nhân, lớp) - HS đọc: ( tổ, lớp, cá, nhân) - HS viết: ia, lá tía tô - HS đọc từ và nêu cấu tạo: bìa, mía, vỉa, tỉa - Luyện đọc Hoạt động 1: * Luyện đọc 1/ Gọi HS đọc bài đã học tiết 1 2/ Hướng dẫn đọc câu ứng dụng: - Cho xem tranh - Giới thiệu câu văn luyện đọc: Bé Hà nhổ cỏ, chị Kha tỉa lá. + Hỏi: Tiếng nào chứa vần ia? Hãy phân tích tiếng tỉa. + Đọc mẫu và cho 2 HS khá đọc lại Họat động 2: * Luyện viết - Nêu chủ đề: Chia quà - Hướng dẫn trả lời tự nhiên + Tranh vẽ gì? + Bà đang làm gì? + Bà chia những gì? + Chị em bé vui hay buồn? + Ở nhà ai thường chia quà cho em? Họat động 3: * Củng cố - Dặn dò - Hướng dẫn đọc SGK - Yêu cầu HS đọc các tiếng trong bài có vần ia. - Dặn dò : Xem lại bài, chuẩn bị bài hôm sau: ua, ưa. - HS đọc vần, tiếng, từ khóa, từ ứng dụng. - HS thảo luận: tranh vẽ hai chị em làm vườn. - HS đọc: cá nhân, tổ, lớp. - HS : tỉa. Tiếng tỉa giống tiếng tía chỉ khác dấu. - 2 em đọc lại - HS nêu lại chủ đề - Vẽ bà và các cháu - Bà chia quà cho cháu. - Chuối, mận.... - Vui lắm. - Trả lời. - HS đem SGK lần lượt đọc cả hai trang. - HS thi đua đọc - Nghe Ghi chú …………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………. …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Toán Tiết : 25 KIỂM TRA I/ MỤC TIÊU - Củng cố số lượng trong phạm vi 10. Thứ tự dãy số. Nhận biết về hình - Biết làm tính đúng, sạch sẽ. - Thích học toán. Cẩn thận làm bài II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên : Bài kiểm tra, bảng phụ - Học sinh : Vở bài tập Toán, bút chì III/ CÁC HOAT ĐỘNG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: * Nhắc lại kiến thức tổng quát đã học trong 6 tuần qua. Hoạt động 2: * Bài kiểm tra 1/ Giới thiệu đề kiểm tra: gồm 4 câu, làm trong 40 phút. số 2/ Hướng dẫn cách làm - Câu 1: Điền số vào kí hiệu ? - Câu 2: Điền số theo thứ tự liền trước, liền sau. - Câu 3: Cho các số 5, 2, 1, 8, 4 viết theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé. - Câu 4: Đếm số hình vuông, hình tròn 3/ Cho HS thực hành làm bài kiểm tra (Bài kiểm tra trang 59 SGV) Hoạt động 3: * Đánh giá - Bài 1: 2 điểm - Bài 2: 3 điểm - Bài 3: 3 điểm - Bài 4: 2 điểm - HS đếm và ghi ra số tương ứng - Viết thứ tự các số từ bé đến lớn, từ lớn đến bé - Ôn hình đã học - Quan sát: đếm chấm tròn rồi viết số vào - Lắng nghe - HS làm bài trong vở ô li - HS làm bài - Kiểm tra và nộp bài Ghi chú …………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Toán Tiết : 26 PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 3 I/ MỤC TIÊU - Hình thành khái niệm ban đầu về phép cộng. Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 3. - Biết làm tính cộng trong phạm vi 3 - Tích cực học tập II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên : Mẫu vật, sơ đồ chấm tròn - Học sinh : Bảng con, bảng cài, Sách giáo khoa III/ CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: * Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc, đếm, so sánh các số từ 0 đến 10 Hoạt động 2: * Bài mới. 1/ Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 3. 2 + 1 = 3 - Hướng dẫn quan sát mẫu - Hỏi: Có 2 con gà thêm 1 con gà nữa, có tất cả mấy con gà? - Hỏi: 1 thêm 1 bằng mấy? - Nói: 1 thêm 1 bằng 2 được viết là 1 + 1 = 2 - Đọc: một cộng một bằng hai Hướng dẫn phép cộng 2 + 1 = 3, 1 + 2 = 3 - Tương tự như bài 1 + 1 = 2 - Hướng dẫn tính cách giao hoán: 2 + 1 = 3 1 + 2 = 3 2/ Hướng dẫn đọc bảng cộng trong phạm vi 3 - Nêu câu hỏi: 1 cộng 1 bằng mấy? 2 cộng 1 bằng mấy ? 3 bằng 2 cộng mấy ? - Dùng phương pháp che số 3/ Thực hành: - Bài 1, bài 2 - Bài 3: nối Hoạt động 4 Gọi HS đọc bảng cộng trong phạm vi 3 Nhận xét tiết học - HS trả bài Đếm từ 0 đến 10 từ 10 đến 0 - Viết thứ tự các số từ 0 đến 10 5 6; 9 8; 10 9 - Quan sát - Trả lời đủ câu - 1 thêm 1 bằng 2 - HS đọc: một cộng một bằng hai (cá nhân, đồng thanh) - HS đọc: hai cộng một bằng ba một cộng hai bằng ba - HS xem sơ đồ và trả lời câu hỏi của GV. - HS đọc bảng cộng - HS làm bảng con, 2 em chửa bài - Hslàm bài vào SGK Ghi chú ……………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Toán Tiết 27 LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU Củng cố phép cộng trong phạm vi 3 Làm nhanh, đúng các bài tập cộng trong phạm vi 3 - Tích cực học tập II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên : Mô hình hai con thỏ thêm một con thỏ - Học sinh : Bảng cài, bảng con, Sách giáo khoa. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: * Kiểm tra bài cũ - Gọi HS trả bài - Nhận xét, ghi điểm Hoạt động 2: * Bài mới 1/ Giới thiệu : Ghi đề bài 2/ Thực hành luyện tập: + Bài 1: - Cho HS nêu yêu cầu. - Treo tranh cho HS cài 2 phép tính thích hợp. + Bài 2: Yêu cầu tính dọc, viết số thẳng hàng. + Bài 3: Nhắc HS thuộc các phép cộng trong phạm vi 3 để điền nhanh, đúng. + Bài 4: Nhìn tranh, ghi kết quả phép tính. + Bài 5: Yêu cầu HS ghi phép tính và nêu giải thích vì sao? Hoạt động 3: Tổng kết - Dặn dò - Cho HS đọc lại bảng công - Nhận xét tiết học. - Dặn dò cần - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học - HS 1 đọc các phép cộng trong phạm vi 3. - HS 2 tính: 1 + 1 = ; 2 + 1 = ; 1 + 2 = - HS 3 tính: 1 2 1 + 1 + 1 + 2 - Lớp làm bảng con. - Điền số vào - HS dùng bảng cài 2 + 1 = 3 1 + 2 = 3 - HS chữa bài nêu giải thích. - Nêu yêu cầu: tính Tự làm bài, chữa bài. - 3 HS lên chữa bài - Chữa bài 1 em - HS nêu được: 1 cộng 2 bằng 3 - Viết phép tính: 1 + 2 = 3 - Nêu ý kiến vì sao 1 + 1 = 2 - Nghe Ghi chú ……………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………. Toán Tiết : 28 PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 4 I/ MỤC TIÊU: a/ Kiến thức : Tiếp tục thưc hành khái niệm ban đầu về phép cộng. b/ Kỹ năng : Ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 4. Biết làm tính cọng trong phạm vi 4. c/ Thái độ : Tích cực học tập II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC a/ Giáo viên : Mẫu vật: 4 ô tô, 4 con gà, 4 con chim b/ Học sinh : Bảng con, que tính. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: * Kiểm tra bài cũ - Gọi em lên bảng trả bài. HS lên bảng làm bài - Nhận xét, ghi điểm Hoạt động 2: Bài mới. 1/ Giới thiệu Luyện tập phép cộng trong phạm vi 3. 2/ Các bước lên lớp: * Giới thiệu phép cộng: 3 + 1 = 4 3 con gà thêm 1 con gà được mấy con gà? - 3 thêm 1 bằng mấy? - Nêu: viết 3 thêm 1 bằng 4 : 3 + 1 = 4 - Đọc: ba cộng một bằng bốn - Tương tự với các phép tính 2 + 2 = 4 ; 1 + 3 = 4 * Hướng dẫn ghi nhớ các công thức cộng trong phạm vi 4: Giáo viên hỏi: - 3 cộng 1 bằng mấy ? - 2 cộng mấy bằng bốn ? - 4 bằng 3 cộng mấy ? - Kiểm tra theo phương pháp che bớt số. * Hướng dẫn tìm hiểu tính chất giao hoán giữa hai phép cộng. Hoạt động3 3/ Thực hành: - Bài 1: Mời HS nêu yêu cầu và làm bài. - Bài 2: Dặn HS viết thẳng cột - Bài 3: =. Giảng cách làm: 2 cộng 1 bằng 3; 3 bằng 3... - Bài 4: Xem tranh viết phép tính rồi giải thích.- Hoạt động 4 Củng cố dặn dò -Gọi HS đọc lại bài phép cộng trong phạm vi 4 - Xem trước bài luyện tập * Nhận xét tiết học - HS Dựa vào mô hình viết 2 phép tính giống nhau: 2 + 1 = 3 1 + 2 = 3 - HS 1 2 1 + 1 + 1 + 2 2 3 3 - HS Điền số vào 2 + 1 = ; 2 + = 3; 3 = 2 + - HS : 3 con gà thêm một con gà được 4 con gà - HS: 3 thêm 1 bằng 4 - HS đọc: 3 cộng 1 bằng 4 - HS trả lời - HS trả lời - HS đọc đồng thanh - HS đọc: Ba cộng một bằng bốn một cộng ba bằng bốn - HS làm bài 1 vào SGK - HS làm bài vào vở, chữa bài - HS làm bài vào vở . HS làm bảng con - HS làm vào SGK Ghi chú ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ……………………………………………………………….. ………………………………………………………………... Đạo Đức Tiết : 7 GIA ĐÌNH EM I/ MỤC TIÊU a/ Kiến thức : Nhận biết: Trẻ em có quyền có gia đình, có cha mẹ và được gia đình yêu thương, chăm sóc. b/ Kỹ năng : Nhận biết quan hệ mọi người trong gia đình c/ Thái độ : Ý thức tôn trọng người trong gia đình II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC a/ Của giáo viên : Tranh SGK, các điều trong công ước quốc tế b/ Của học sinh : Vở bài tập Đạo Đức III/ CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Khởi động: * Cho cả lớp hát “Cả nhà thương nhau” Hoạt động 1: * Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 em trả bài Hoạt động 2: * Bài mới 1/ Giới thiệu: Ghi đề bài 2/ Các hoạt động: - Hoạt động 1: Làm việc theo cặp + Gia đình có mấy người? + Kể vai trò mỗi người trong gia đình? - Hoạt động 2: Xem tranh Bài tập 2 - Chỉ nhóm - Giao nhiệm vụ - Chốt ý chính từng tranh - Hoạt động 3: Đóng vai theo bài tập 3 - Chia nhóm - Nội dung đóng vai - GV kết luận: Phải ý thức kính trọng vâng lời ông bà, cha ,mẹ Hoạt động 4 Củng cố ,dặn dò Các em cần phải làm gì để gia đình vui lòng * Nhận xét tiết học - HS hát: đồng thanh - HS để sách vở, đồ dùng bền đẹp em phải làm gì? - HS Em phải làm gì để đồ dùng bền đẹp? - HS kể cho nhau nghe về gia đình mình - HS kể lại nội dung tranh Tổ 1: Tranh 1 Tổ 2: Tranh 2 Tổ 3: Tranh 3 Tổ 4: Tranh 4 - HS đóng vai - Nhóm 1 nói “dạ” - Nhóm 2: Chào bà và cha mẹ đi học. - Nhóm 3: Xin phép bà đi chơi - Nhóm 4: Nhận quà của người lớn bạn nói lời cám ơn. Nghe - HS trạ lời ………………………Ghi chú………………………………………………. ………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Thủ Công Tiết : 7 XÉ, DÁN HÌNH QUẢ CAM (tiết 2) (Xé hình quả cam:Không dạy xé dán theo số ô) I/ MỤC TIÊU a/ Kiến thức : Nắm quy trình xé quả cam b/ Kỹ năng : Biết xé, dán hình quả cam c/ Thái độ : Thích thú học tập II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC a/ Của giáo viên : Hình mẫu, giấy màu có ô to, rõ b/ Của học sinh : Giấy màu,hồ dán, vở nghệ thuật III/ CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: * Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra nội dung tiết học trước. - Nhận xét , rút kinh nghiệm Hoạt động 2: * Bài mới 3/ Hướng dẫn và thực hành - Bước 1: Xé hình quả cam + Vẽ hình vuông - Xé hình vuông + Chỉnh thành hình tròn - Bước 2: Xé lá cam + Hình chữ nhật + Xé hình chữ nhật + Xé 4 góc chỉnh hình chiếc lá - Bước 3: Xé cuốn lá + Hình chữ nhật + Xé đôi hình chữ nhật + Lấy 1/2 làm cuốn - Bước 4: Hướng dẫn HS dán hình + Dán hình quả + Dán cuốn và lá - Bước 5: Trình bày sản phẩm + Đánh giá, ghi điểm Họat động 3: Tổng kết - Dặn dò Nhận xét tiết học. Dặn dò chuẩn bị bài sau - 5 em nộp bài - Quan sát, nhận xét - Nghe - Hình tròn - Xanh hoặc vàng cam - Cuốn xanh đậm, lá xanh lục - Quan sát - Thực hành: xé hình quả cam (giấy màu xanh, hay vàng) - Quan sát - HS thực hành - Thực hành: xé cuốn lá - Dán hình - Trình bày theo nhóm Nghe Ghi nhớ …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….

File đính kèm:

  • docTuần 7.doc