Học vần:
BÀI 56: UÔNG - ƯƠNG
A- Mục tiêu
- Nắm được cấu tạo vần uông, ương
- Đọc và viết được: uông, ương, quả chuông, con đường
- Đọc được từ ứng dụng và câu ứng dụng
- Những lời nói tự nhiên theo chủ đề đồng ruộng
* Điều chỉnh chương trình:
B- Đồ dùng dạy:
- Tranh minh hoạ các từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói
C- Các hoạt động dạy – học
21 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1105 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 1 tuần thứ 13, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ba ngày 5 tháng 12 năm 2006
Học vần:
Bài 56: Uông - ương
A- Mục tiêu
- Nắm được cấu tạo vần uông, ương
- Đọc và viết được: uông, ương, quả chuông, con đường
- Đọc được từ ứng dụng và câu ứng dụng
- Những lời nói tự nhiên theo chủ đề đồng ruộng
* Điều chỉnh chương trình:
B- Đồ dùng dạy:
- Tranh minh hoạ các từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói
C- Các hoạt động dạy – học
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- Đọc và viết: Cái kẻng, củ riềng, bay liệng.
- Cho HS đọc từ ứng dụng, câu ứng dụng
- GV nhận xét, cho điểm
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con
- HS đọc 3 - 4
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài: (trực tiếp)
2- Dạy vần:
Uông:
a- Nhận diện vần:
- Viết bảng vần uông và hỏi
- Vần uông do những âm nào tạo nên?
- HS đọc theo GV: uông, ương
- HS quan sát
- Vần uông do uô và ng tạo nên
- Hãy so sánh vần uông với vần iêng ?
- Hãy phân tích vần uông?
b- Đánh vần:
Vần: - Vần uông đánh vần như thế nào ?
- GV theo dõi, chỉnh sửa
Tiếng khoá:
- Yêu cầu HS tìm và gài vần uông
- Yêu cầu HS tìm tiếp chữ ghi âm ch để gài vần uồn?
- Ghi bảng: Chuông
- Hãy phân tích tiếng chuông?
- GV theo dõi, chỉnh sửa
Từ khoá: Treo tranh lên bảng
- Tranh vẽ gì ?
- Ghi bảng: Quả chuông (gt)
- Cho HS đọc: uông, chuông, quả chuông
c- Viết:
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- Giống: Kết thúc = ng
- Khác: uông bắt đầu = iê
- Vần uông có uô đứng trước và ng đứng sau
- uô - ngờ - uông
- HS đánh vần CN, nhóm, lớp
- HS sử dụng bộ đồ dùng để gài: uông, chuông
- HS đọc
- Tiếng chuông có âm ch đứng trước vần uông đứng sau
- Chờ - uông - chuông
- HS đánh vần và đọc CN, nhóm, lớp
- Tranh vẽ quả chuông
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS đọc theo tổ
- HS tô chữ trên không sau đó viết trên bảng con
- Nghỉ giữa tiết
- Lớp trưởng điều khiển
ương: (Quy trình tương tự)
+ Lưu ý:
- Vần ưởng do ươ và ng tạo nên
- Đánh vần":
ươ - ngờ - ương
đờ - ương - đương - huyền - đường con đường
- Viết: Lưu ý HS nét nối giữa các con chữ và vị trí của dấu thanh
- HS thực hiện theo hướng dẫn
d- Đọc từ ứng dụng:
- GV ghi bảng từ ứng dụng
- 2 HS đọc
- GV đọc mẫu và giải nghĩa
+ Rau muống: 1 loại rau ăn thường trồng ở ao, sông và ruộng
+ Luống cày: khi cày đất lật lên tạo thành những đường, rãnh gọi là luống cày
+ Nhà trường: Trường học
+ Nương rẫy: Đất trồng trọt trên đồi núi của đồng bào miền núi
- Lớp trưởng điều khiển
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- GV đọc mẫu và giải nghĩa
+ Rau muống: 1 loại rau ăn thường trồng ở ao, sông và ruộng
+ Luống cày: khi cày đất lật lên tạo thành những đường, rãnh gọi là luống cày
+ Nhà trường: Trường học
+ Nương rẫy: Đất trồng trọt trên đồi núi của đồng bào miền núi
- Lớp trưởng điều khiển
- HS đọc CN, nhóm, lớp
đ- Củng cố:
+ Trò chơi: Tìm tiếng có vần
- Yêu cầu HS nhắc lại vần vừa học
- Nhận xét giờ học
- HS chơi theo tổ
- 1 vài em
Giáo viên
Học sinh
3- Luyện tập:
a- Luyện đọc:
+ Đọc lại bài tiết 1(bảng lớp)
- GV theo dõi, chỉnh sửa
+ Đọc câu ứng dụng
- Treo tranh lên bảng nêu yêu cầu và hỏi
- Tranh vẽ gì ?
- Hãy đọc câu ứng dụng bên dưới bức tranh
- GV đọc mẫu và hướng dẫn
- GV theo dõi, uốn nắn
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS quan sát tranh
- Tranh vẽ trai gái bản mường dẫn nhau đi hội
- 1 vài HS đọc
- HS nghe và luyện đọc CN, nhóm, lớp
b- Luyện viết:
- Khi viết vần, từ khoá các em phải chú ý những điều gì ?
- Hướng dẫn viết và giao việc
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- Nhận xét chung bài viết
- Chú ý viết nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu
- HS tập viết theo mẫu
- Nghỉ giữa tiết
- Lớp trưởng điều khiển
c- Luyện nói theo chủ đề: Đồng ruộng
- Treo tranh và hỏi
- Tranh vẽ gì ?
- Những ai trồng lúa, ngô, khoai, sắn…
- Ngoài ra Bác nông dân còn làm những gì ?
- Nhà em ở nông thôn hay thành phố?
- HS quan sát
- Cảnh cấy, cày trên đồng ruộng
- Bác nông dân
- Gieo mạ, tát nước, làm cỏ…
- HS trả lời
- Bố mẹ em thường làm những việc gì ?
- Nếu không có bác nông dân làm việc trên đồng ruộng thì chúng ta có cơm để ăn không?
- Đối với Bác nông dân và những sản phẩm mà bác làm ra em phải có thái độ như thế nào
- Không
- HS liên hệ và trả lời
4- Củng cố - dặn dò:
+ Trò chơi: Thi viết tiếng, từ có vần uông, ương
- Cho HS đọc lại bài trong SGK
- Nhận xét chung giờ học
- Giao bài về nhà
- HS chơi theo tổ
- 1 vài em đọc nối tiếp
Đạo đức:
Tiết 13: Đi học đều và đúng giờ (T1)
A- Mục tiêu:
1- Kiến thức: - HS hiểu được đi học đúng giờ giúp cho các em tiếp thu bài tốt hơn, nhờ đó kết quả học tập sẽ tốt hơn.
- Để đi học điều và đúng giờ, không la cà.
2- Kĩ năng: HS thực hiện được việc đi học và đúng giờ
3- Thái độ: Tự giác đi học đều và đúng giờ
* Điều chỉnh chương trình:
B- Tài liệu và phương tiện:
- Vở đạo đức 1
- 1 số đồ vật để tổ chức trò chơi sắm vai
C- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra 1 số HS thực hiện lại tư thế đứng chào cờ mà giờ trước chưa đạt.
- GV nhận xét và cho điểm
- Những HS chưa đạt lần lượt hô và trả lời, thực hiện động tác
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài (linh hoạt)
2- Hoạt động 1: Thảo luận cặp đôi theo bài tập 1
+ Hướng dẫn các cặp HS quan sát tranh ở BT1 và thảo luận.
- Trong tranh vẽ sự việc gì ?
- Có những con vật nào ?
- Từng con vật đó đang làm gì ?
- Giữa rùa và thỏ thì bạn nào tiếp thu bài tốt hơn ?
- HS thảo luận theo cặp
- Các em cần noi theo, học tập bạn nào ? vì sao ?
+ Yêu cầu HS trình bày kết quả trước lớp
+ GVKL: Thỏ ta cá dọc đường nếu đến lớp muộn, Rùa chăm chỉ nên đúng giờ, bạn Rùa sẽ tiếp thu bài tốt hơn, các em cần noi theo bạn rùa đi học đúng giờ
- Các nhóm cử đại diện nêu kết quả TL.
- Các nhóm khác nghe và nhận xét
3- Hoạt động 2: HS đóng vai theo tình huống BT2.
+ GV giới thiệu tình huống theo tranh BT2 và yêu cầu các cặp HS thảo luận cách ứng xử để sắm vai.
+ Cho HS lên đóng vai trước lớp.
+ GV: Khi mẹ gọi dậy đi học, các em cần nhanh nhẹn ra khỏi giường để chuẩn bị đi học
- HS thảo luận, phân vai, chuẩn bị thể hiện qua trò chơi.
- 1 số nhóm lần lượt lên đóng vai
- Các nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ xung
- Nghỉ giải lao giữa tiết
- Lớp trưởng điều khiển
4- Hoạt động 3: Thảo luận toàn lớp
+ Giáo viên lần lượt nêu các câu hỏi cho HS thảo luận.
- Đi học đều, đúng giờ có lợi gì ?
- Nếu không đi học đều và đúng giờ thì sẽ có hại gì ?
- Làm thế nào để đi học đúng giờ ?
+ GV tổng kết:
- Đi học đều và đúng giờ giúp các em học tập tốt hơn, thực hiện được nội quy nhà trường.
- HS thảo luận và lần lượt trả lời các câu hỏi
- Nếu đi học không đều và đúng giờ sẽ tiếp thu bài không đầy đủ, hiệu quả học tập sẽ không được tốt .
- Để đi học đúng giờ, trước khi đi ngủ cần chuẩn bị sẵn quần áo, đồ dùng học tập, đi không la cà…
- HS nghe và ghi nhớ
5- Củng cố - dặn dò:
- Vì sao phải đi học đều và đúng giờ ?
- Em đã làm gì để đi học đúng giờ ?
- Nhận xét chung giờ học
- Dặn HS thực hiện theo nội dung bài học
- 1 vài em nhắc lại
Toán
Tiết 49: Phép cộng trong phạm vi 7
A- Mục tiêu:
Học sinh được:
- Tiếp tục củng cố khắc sâu khái niệm phép cộng
- Tự thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7
- Thực hành tính cộng đúng trong phạm vi 7
B- Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị 7 hình tam giác, 7 hình vuông, 7 hình tròn băng bìa
- Mỗi HS một bộ đồ dùng học toán 1
C- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng làm phép tính sau
4 +…….. = 6 4+……… = 5 ….…. + 2 = 4 5 - ……... = 3
…….. + 6 = 6 …….. - 2 = 4
- Yêu cầu HS đọc thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 6.
- GV nhận xét và cho điểm
- 2 HS lên bảng làm BT
4 + 2 = 6 4 + 1 = 5
2 + 2 = 4 5 - 2 = 3
0 + 6 = 6 6 - 2 = 4
- 2 HS đọc
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài (linh hoạt)
2- Hướng dẫn HS tự thành lập và ghi nhớ
Bảng cộng trong phạm vi 7
a- Bước 1: Hướng dẫn HS thành lập công thức
6 + 1 = 7 và 1 + 6 = 7
- GV dán lên bảng 6 hình ờ và hỏi
- Có bao nhiêu hình ờ trên bảng ?
- Có 6 hình ờ thêm 1 hình ờ nữa. Hỏi tất cả có mấy hình ờ ?
- Làm thế nào để biết có 7 hình ờ ?
- Yêu cầu HS điền 7 vào phép tính 6 + 1 =…..
trong sách giáo khoa.
- GV ghi bảng: 6 + 1 = 7
- Yêu cầu HS đọc
- có 6 hình ờ
- 6 H ờ thêm 1 hình ờ nữa là 7 hình ờ
- Đếm tất cả các hình ờ trên bảng
- 6 + 1 = 7
- Cả lớp đọc: Sáu cộng một bằng bẩy
+ Làm tương tự để rút ra: 1 + 6 = 7
b- Bước 2: Hướng dẫn HS tập các công thức
2 + 5 = 7 và 4 + 3 = 7
5 + 2 = 7 3 + 4 = 7
- Cách làm tương tự như bước 1
(Cho HS quan sát nêu đề toán và phép tính)
c- Bước 3: HD HS ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7
- Cho cả lớp đọc lại bảng cộng
- GV xoá bảng và cho HS thi đua lập lại bảng cộng.
- HS đọc ĐT
- HS trả lời theo công thức đã học
Nghỉ giữa tiết
Lớp trưởng đk'
3- Hướng dẫn học sinh thực hành bảng cộng trong phạm vi 7.
Bài 1 (68)
- HD HS sử dụng bảng cộng để làm BT
- ở BT này chúng ta cần lưu ý điều gì ?
- Cho HS làm trên bảng con
- GV nhận xét & sửa sai
Bài 2 (68)
- Cho cả lớp làm bài
- Viết các số phải thẳng cột
- Mỗi tổ làm 1 phép tính
6 2 4 1 3
1 5 3 6 4
7 7 7 7 7
- GV ghi bảng phép tính và gọi HS nêu miệng kết quả
- GV hỏi xem có ai tìm ra kết quả khác.
- GV khẳng định, cho điểm
- Y.c HS quan sát các phép tính ở cùng cột rồi nêu nhận xét về vị trí các số và kết quả.
Bài 3 (68)
- HD HS tính nhẩm và ghi kết quả cuối cùng vào trong SGK
- Gọi HS lên bảng điền kq'
- Gọi HS khác nhận xét bài của bạn
- GV nhận xét, cho điểm.
- HS theo dõi và nêu kq'
7 + 0 = 7 1 + 6 = 7 3 + 4 = 7
0 + 7 = 7 6 + 1 = 7 4 + 3 = 7
- Khi thay đổi vị trí các số trong phép cộng thì kq' không thay đổi
- HS làm trong SGK rồi lên bảng chữa.
5 + 1 + 1 = 7 4 + 2 + 1 = 7
3 + 2 + 2 = 7 3 + 3 +1 = 7
Bài 4 (68).
- Y/c HS quan sát tranh, đặt đề toán theo tranh và nêu phép tính thích hợp.
a- Có 6 con bướm, thêm 1 con bướm nữa. Hỏi tất cả có mấy con bướm ?
6 + 1 = 7
b- Có 4 con chim, thêm 3 con chim nữa. Hỏi tất cả có mấy con chim ?
4 + 3 = 7
3phút
4- Củng cố - dặn dò:
- Cho HS thi đọc thuộc bảng cộng vừa học
- Nhận xét chung giờ học
ờ: - Học thuộc bảng cộng
- Làm BT (VBT)
- HS đọc thi giữa các tổ
- HS nghe và ghi nhớ.
Tiết 2+3
Học vần:
Bài 57: ang - anh
A- Mục tiêu:
- Nắm được cấu tạo vần ang, anh
- HS đọc và viết được: ang, anh, cây bàng, cành chanh
- Đọc được các từ và câu ứng dụng
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: buổi sáng.
B- Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.
C- Các hoạt động dạy - học:
Tiết 1
T/g
Giáo viên
Học sinh
4phút
9phút
I- Kiểm tra bài cũ:
- Đọc và viết: Rau muống, luống cày, nhà trường.
- Đọc từ và câu ứng dụng
- GV nhận xét, cho điểm
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài (trực tiếp)
2- Dạy vần:
ang:
a- Nhận diện vần:
- Ghi bảng vần ang
- Vần ang do mấy âm tạo nên ?
- Hãy so sánh vần ang với vần ong ?
- Hãy phân tích vần ong ?
b- Đánh vần:
+ Vần:
- Dựa vào cấu tạo hãy đánh vần vần ang
- GV NX, chỉnh sửa
+ Tiếng khoá:
- Y/c HS tìm và gài vần ang ?
- Y/c HS tìm tiếp chữ ghi âm b và dấu ( \ ) gài với vần ang ?
- Ghi bảng: Bàng
- Nêu vị trí các chữ trong tiếng ?
- Hãy đánh vần tiếng bàng ?
- Y/c đọc
- GV theo dõi, chỉnh sửa
+ Từ khoá:
- Treo tranh lên bảng
- Tranh vẽ gì ?
- Mỗi tổ viết một từ vào bảng con
- 1 vài em
- HS đọc theo GV: ang, anh
- Vần ang do âm a và ng tạo nên
- Giống: Kết thúc = ng
- Khác: ang bắt đầu = a
ong bắt đầu = o
- Vần ong có âm o đứng trước và âm ng đứng sau.
- a - ngờ - ang
- HD đánh vần CN, nhóm, lớp
- HS sử dụng đồ dùng để gài ang, bàng.
- HS đọc bàng
- Tiếng bàng có âm b đứng trước, vần ang đứng sau, dấu huyền trên a
- Tiếng bàng có âm b đứng trước, vần ang đứng sau, dấu huyền trên a
- Bờ - ang - bang - huyền - bàng
- HS đánh vần CN, nhóm, lớp
- Đọc trơn
Ghi bảng: cây bàng (gt)
c- Hướng dẫn viết chữ:
- Viết mẫu, nói quy trình viết.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
- HS đọc trơn CN, nhóm, lớp
- HS tô chữ trên không sau đó viết trên bảng con.
5phút
Nghỉ giải lao giữa tiết
- Lớp trưởng đk'
6phút
Anh: (quy trình tương tự
+ Chú ý
- Vần anh do âm a và âm nh tạo thành.
- Vần anh và vần ang giống nhau ở âm đầu a và khác nhau ở âm cuối: vần anh kết thúc = nh còn vần ang kết thúc = ng.
+ Đánh vần: a - nhờ - anh
chờ - anh - chanh
cành chanh
- Lưu ý nét nối giữa các con chữ
- HS thực hiện theo GV
6phút
d- Đọc từ ứng dụng:
- Ghi bảng từ ứng dụng.
- GV đọc mẫu, giải nghĩa từ
Buôn làng: làng xóm của người dân tộc miền núi.
Hải cảng: Nơi neo đậu của tàu, thuyền đi biển và buôn bán trên biển.
Bánh chưng: Loại bánh làm = gạo nếp, đỗ xanh, hành, thịt gói = lá dong
Hiền lành: Tính tình rất hiền trong quan hệ đối xử với người khác.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- 2 đến 3 học sinh đọc.
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS đọc lại bài trên bảng một lần
4phút
đ- Củng cố - dặn dò:
Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần ang, anh
- Nhận xét chung giờ học
- HS chơi theo tổ
- HS nghe và ghi nhớ.
Tiết 2
T/g
Giáo viên
Học sinh
8phút
3- Luyện tập
a- Luyện đọc
+ Đọc lại bài tiết 1 (Bảng lớp)
- GV chỉ không theo thứ tự cho HS đọc
+ Đọc câu ứng dụng
- Treo tranh lên bảng
- Tranh vẽ gì ?
- Ghi câu ứng dụng lên bảng
- GV HD và đọc mẫu
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS quan sát
- Tranh vẽ con sông và cánh diều bay trong gió
- 2 HS đọc
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
7phút
b- Luyện viết:
- HD HS viết các vần ang, anh và các từ cây bàng, cành chanh.
- Lưu ý HS nét nối giữa các con chữ và khoảng cách giữa các chữ.
- GV theo dõi và uốn nắn thêm cho HS yếu.
- HS luyện viết trong vở tập viết theo HD
5phút
Nghỉ giữa tiết
Lớp trưởng đk'
10phút
c- Luyện nói theo chủ đề: Buổi sáng
- Y/c HS đọc tên bài luyện nói
- GV HD và giao việc
+ Gợi ý:
- Tranh vẽ gì ? đây là cảnh nông thôn hay thành phố ?
- Trong bức tranh mọi người đang đi đâu ? làm gì ?
- buổi sáng cảnh vật có gì đặc biệt
- ở nhà em, vào buổi sáng mọi người làm những việc gì ?
- Buổi sáng em làm những việc gì ?
- Em thích buổi sáng mùa đông hay mùa hè, mùa thu hay mùa xuân ? vì sao ?
- Em thích buổi sáng, buổi trưa hay buổi chiều ?
+ Trò chơi: Thi nói về buổi sáng của em
- Cho HS dưới lớp nhận xét, GV cho điểm
- 1 vài em
- HS qs tranh, thảo luận nhóm 2, nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
- Mỗi tổ cử 1 bạn đại diện lên nói thi, nói về một buổi sáng bất kỳ của mình.
5phút
4- Củng cố - Dặn dò:
+ Trò chơi: Thi viết tiếng, từ có vần ang, anh
- Cho HS đọc lại bài trong SGK
- NX chung giờ học
ờ: - Học lại bài
- Xem trước bài 58
Tiết 4
Tập viết:
Bài 12: Con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung
A- Mục tiêu:
- Nắm được cấu tạo và quy trình viết các từ "Con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung, củ gừng"
- Biết viết liền nét và chia đều khoảng cách.
- Viết đúng và đẹp các từ trên.
- Giáo dục các em ý thức viết nắn nót, cẩn thận.
B- Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung của bài.
C- Các hoạt động dạy - học:
T/g
Giáo viên
Học sinh
4phút
I- Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS viết: nền nhà, nhà in, cá biển
- GV NX, cho điểm
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài (linh hoạt)
2- Hướng dẫn HS quan sát và NX.
- Treo bảng chữ mẫu cho HS quan sát
- Y/c HS đọc chữ và bảng phụ
- Cho HS nhận xét về khoảng cách, độ cao của từng con chữ.
- Cho HS khác nhận xét, GV chỉnh sửa
- GV giải thích nhanh, đơn giản các từ trên.
- HS quan sát chữ mẫu
- 1 vài em
- HS nhận xét về cấu tạo, cỡ chữ, khoảng cách và vị trí đặt dấu.
7phút
3- Hướng dẫn và viết mẫu
- GV viết mẫu và nêu quy trình viết.
- GV theo dõi, KT, chỉnh sửa
- HS theo dõi và ghi nhớ
- HS luyện viết từng từ trên bảng con.
5phút
Nghỉ giữa tiết
Lớp trưởng đk'
15phút
4- Hướng dẫn HS viết vào vở.
- HD HS viết bài trong vở
- Lưu ý HS: Tư thế ngồi, các cầm bút, nét nối và khoảng cách giữa các chữ.
- GV theo dõi và uốn nắn thêm những HS yếu
+ Chấm một số bài viết và chữa lỗi sai phổ biến
- HS tập viết theo chữ mẫu
- HS nghe và ghi nhớ
4phút
5- Củng cố - Dặn dò:
- Trò chơi: Thi viết chữ vừa học
- NX chung giờ học
ờ: Luyện viết lại trong vở
- Mỗi tổ cử một người đại diện lên tham gia chơi.
Tiết 5:
Toán:
Tiết 50: Phép trừ trong phạm vi 7
A- Mục tiêu:
- Tiếp tục củng cố khái niệm phép trừ
- Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7
- Thực hành làm tính trừ trong phạm vi 7
B- Đồ dùng dạy - học:
- Sử dụng bộ đồ dùng học toán 1.
- 7 Hình ờ, 7 hình vuông, 7 hình tròn bằng bìa
C- Các hoạt động dạy - học:
T/g
Giáo viên
Học sinh
4phút
I- Kiểm tra bài cũ:
- Cho 2 HS lên bảng làm T: 6 + 0 + 1 = ….
5 + 2 + 0 = ….
- Y/c HS đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 7
- GV nhận xét, cho điểm
- 2 HS lên bảng làm BT: 6+0+1=7
5 + 2 + 0 = 7
- Một vài em
10phút
II- Dạy học bài mới:
1- Giới thiệu bài: (Linh hoạt)
2- Lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7.
a- Học phép trừ: 7 - 1 = 6 và 6 - 1 = 7
- Gắn lên bảng gài mô hình như trong SGK
- Y/c HS quan sát và nêu bài toán
- Có 7 hình ờ, bớt đi 1 hình ờ. Hỏi còn lại mấy hình ờ?
- Cho HS nêu câu trả lời
- Bảy bớt 1 còn mấy ?
- Y/c HS gài phép tính thích hợp.
- Ghi bảng: 7 - 1 = 6
- Y/c HS đọc
- Cho HS qs hình tiếp theo để đặt đề toán cho phép tính: 7 - 6 = …..
- Y/c HS gài phép tính và đọc.
- Cho HS đọc cả hai phép tính: 7 - 1 = 6
7 - 6 = 1
b- Hướng dẫn HS tự lập công thức:
7 - 2 = 5 ; 7 - 5 = 2; 7 - 3 = 4; 7 - 4 = 3
(Cách tiến hành tương tự phần a)
c- Hướng dẫn HS ghi nhớ bảng trừ vừa lập
- Cho HS đọc lại bảng trừ trên bảng
- GV xoá dần các công thức và cho HS thi đua lập lại công thức đã xoá.
- 7 hình ờ bớt đi 1 hình ờ, còn lại 6 hình ờ
- 7 bớt 1 còn 6.
- HS sử dụng hộp đồ dùng để gài: 7 - 1 = 6
- 1 vài em đọc: bảy trừ 1 còn 6
- HS quan sát và đặt đề toán: có 7 hình ờ, bớt đi 6 hình ờ. Hỏi còn mấy hình ờ ?
- 7 - 6 = 1
Bảy trừ sáu bằng một
- Cả lớp đọc ĐT
- HS đọc ĐT
- HS thi lập bảng trừ.
5phút
Nghỉ giữa tiết
Lớp trưởng đk'
11 phút
3- Thực hành:
Bảng
Âm nhạc :
Tiết 13; Học bài hát Sắp đến tết rồi
( Đ/ c Hoa GV nhạc soạn và giảng )
Tập viết:
Bài 12: Con ong, cây thông, vầng trăng, cây súng
A- Mục tiêu:
- Nắm được cấu tạo và quy trình viết các từ "Con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung, củ gừng"
- Biết viết liền nét và chia đều khoảng cách.
- Viết đúng và đẹp các từ trên.
- Giáo dục các em ý thức viết nắn nót, cẩn thận.
* Điều chỉnh chương trình:
B- Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung của bài.
C- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS viết: nền nhà, nhà in, cá biển
- GV NX, cho điểm
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài (linh hoạt)
2- Hướng dẫn HS quan sát và NX.
- Treo bảng chữ mẫu cho HS quan sát
- Y/c HS đọc chữ và bảng phụ
- Cho HS nhận xét về khoảng cách, độ cao của từng con chữ.
- Cho HS khác nhận xét, GV chỉnh sửa
- GV giải thích nhanh, đơn giản các từ trên.
- HS quan sát chữ mẫu
- 1 vài em
- HS nhận xét về cấu tạo, cỡ chữ, khoảng cách và vị trí đặt dấu.
3- Hướng dẫn và viết mẫu
- GV viết mẫu và nêu quy trình viết.
- GV theo dõi, KT, chỉnh sửa
- HS theo dõi và ghi nhớ
- HS luyện viết từng từ trên bảng con.
Nghỉ giữa tiết
Lớp trưởng đk'
4- Hướng dẫn HS viết vào vở.
- HD HS viết bài trong vở
- Lưu ý HS: Tư thế ngồi, các cầm bút, nét nối và khoảng cách giữa các chữ.
- GV theo dõi và uốn nắn thêm những HS yếu
+ Chấm một số bài viết và chữa lỗi sai phổ biến
- HS tập viết theo chữ mẫu
- HS nghe và ghi nhớ
5- Củng cố - Dặn dò:
- Trò chơi: Thi viết chữ vừa học
- NX chung giờ học
ờ: Luyện viết lại trong vở
- Mỗi tổ cử một người đại diện lên tham gia chơi.
Thứ ba ngày 5 tháng 12 năm 2006
Thể dục:
Bài 13: Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản
I- Mục tiêu:
1- Kiến thức: - Ôn động tác thể dục rèn luyện tư thế cơ bản đã học.
- Học động tác đứng chân sang ngang
- Ôn trò chơi "chuyền bóng tiếp sức"
2- Kỹ năng:
- Biết thực hiện động tác ở mức độ tương đối chính xác
- Biết tham gia vào trò chơi tương đối chủ động.
3- Giáo dục: Thói quen tập thể dục buổi sáng.
* Điều chỉnh chương trình:
II- Địa điểm; Phương tiện:
- Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập
- GV chuẩn bị 1 còi
III- Các hoạt động cơ bản:
Phần nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
A- Phần mở đầu:
1- Nhận lớp:
- Kiểm tra cơ sở vật chất
- Điểm danh
- Phổ biến mục tiêu bài dạy
2- Khởi động:
- Chạy nhẹ nhàng
- Vỗ tay và hát
- Trò chơi: Chim bay, cò bay
4-5phút
30-50m
1lần
x x x x (GV)
x x x x (ĐHNL)
- Thành 1 hàng dọc
- Lớp trưởng đk'
B- Phần cơ bản:
1- Giới thiệu bài (trực tiếp)
22-25phút
2- Ôn phối hợp: Đứng đưa 1 chân ra trước, 2 tay chống hông
3- Học động tác chân:
- GV phân tích và làm mẫu động tác
CB 1 2 3 4
2-3 lần
2-8 nhịp
3-4 lần
2-8nhịp
x x x x
x x x x
3-5m (GV) ĐHTL
- Ôn theo lớp (GV ĐK')
- Ôn theo tổ (tổ trưởng đk')
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- HS tập đồng loạt sau khi GV đã làm mẫu.
- GV quan sát, sửa sai
- Chia tổ tập luyện, tổ trưởng đk'
4- Ôn phối hợp:
- Đứng đưa chân ra trước và ra sau
5- Trò chơi:
- Ôn trò chơi "chuyền bóng"
+ Củng cố bài học
- Chúng ta vừa học bài gì ?
1-2 lần
2-3 lần
- Ôn theo HD của GV
- GV theo dõi, chỉnh sửa
x x x x
x x x x (GV)
x x x x ĐHTC
- 2 HS nhắc lại
C- Phần kết thúc:
- Hồi tĩnh: vỗ tay và hát
- Nhận xét giờ học
(Khen, nhắc nhở, giao bài)
- Xuống lớp
4-5phút
x x x x
x x x x
(GV) ĐHXL
File đính kèm:
- Tuan 13.doc