Giáo án lớp 1 tuần thứ 19

 Tiếng Việt

Bài 84: op, ap (T4)

I.Mục đích - yêu cầu:

1.Kiến thức:

- HS nắm được cấu tạo của vần “op, ap”, cách đọc và viết các vần đó.

2. Kĩ năng:

- HS đọc, viết thành thạo các vần đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần mới. Phát triển lời nói theo chủ đề: Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông

3.Thái độ:

- Yêu thích môn học.

II. Đồ dùng:

-Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.

- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.

 

doc18 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 901 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 1 tuần thứ 19, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19 Thứ hai ngày Chào cờ Nhà trường tổ chức Tiếng Việt Bài 84: op, ap (T4) I.Mục đích - yêu cầu: 1.Kiến thức: - HS nắm được cấu tạo của vần “op, ap”, cách đọc và viết các vần đó. 2. Kĩ năng: - HS đọc, viết thành thạo các vần đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần mới. Phát triển lời nói theo chủ đề: Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông 3.Thái độ: - Yêu thích môn học. II. Đồ dùng: -Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói. - Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1. III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) - Nhận xét bài kiểm tra của HS 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’) - Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - nắm yêu cầu của bài. 3. Hoạt động 3: Dạy vần mới ( 10’) - Ghi vần: op và nêu tên vần. - theo dõi. - Nhận diện vần mới học. - cài bảng cài, phân tích vần mới.. - Phát âm mẫu, gọi HS đọc. - cá nhân, tập thể. - Muốn có tiếng “họp” ta làm thế nào? - Ghép tiếng “họp” trong bảng cài. - thêm âm h trước vần op, thanh nặng dưới âm o. - ghép bảng cài. - Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc tiếng. - cá nhân, tập thể. - Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới. - họp nhóm - Đọc từ mới. - cá nhân, tập thể. - Tổng hợp vần, tiếng, từ. - cá nhân, tập thê. - Vần “ap”dạy tương tự. * Nghỉ giải lao giữa tiết. 4. Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng (4’) - Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới. - cá nhân, tập thể. - Giải thích từ: con cọp, giấy nháp, đóng góp. 5. Hoạt động 5: Viết bảng (6’) - Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút. - quan sát để nhận xét về các nét, độ cao… - Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết. - tập viết bảng. Tiết 2 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (2’) - Hôm nay ta học vần gì? Có trong tiếng, từ gì?. - vần “op,ao”, tiếng, từ “họp nhóm, múa sạp”. 2. Hoạt động 2: Đọc bảng (4’) - Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự. - cá nhân, tập thể. 3. Hoạt động 3: Đọc câu (4’) - Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu. - con nai đang đi trong rừng - Gọi HS xác định tiếng có chứa vần mới, đọc tiếng, từ khó. - luyện đọc các từ: xào xạc, nai, đạp - Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. - cá nhân, tập thể. 4. Hoạt động 4: Đọc SGK(6’) - Cho HS luyện đọc SGK. - cá nhân, tập thể. * Nghỉ giải lao giữa tiết. 5. Hoạt động 5: Luyện nói (5’) - Treo tranh, vẽ gì? - núi, cây, chuông - Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông. - Nêu câu hỏi về chủ đề. - luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV. 6. Hoạt động 6: Viết vở (5’) - Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng. - Chấm và nhận xét bài viết của HS. - tập viết vở - rút kinh nghiệm bài viết sau 7.Hoạt động7: Củng cố - dặn dò (5’). - Chơi tìm tiếng có vần mới học. - Nhận xét giờ học. - Về nhà đọc lại bài, xem trước bài:ăp, âp. Toán Tiết 73: Mười một, mười hai (T101) I- Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nhận biết số mười một gồm một chục và một đơn vị, số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị. 2. Kĩ năng: HS đọc, viết số 11;12; nhận biết số có hai chữ số. 3. Thái độ: Yêu thích môn Toán. II- Đồ dùng: Học sinh: Đồ dùng dạy học toán 1. III- Hoạt động dạy học chính: 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 5’) - Một chục gồm mấy đơn vị? - Mấy đơn vị là một chục? 2. Hoạt động 2: Giới thiệu số 11 (8’) - hoạt động cá nhân - Yêu cầu HS lấy 1 bó que tính và 1 que tính rời, tất cả là mấy que tính? - Mười que tính và 1 que tính là 11 que tính. - là 11 que tính - nhắc lại - Ghi bảng số 11, nêu cách đọc, gọi HS đọc số 11. Số 11 gồm mấy chục và mấy đơn vị? - cá nhân, tập thể - số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị - Hướng dẫn viết số 11. Nhận biết số 11. - tập viết số 11, số 11 gồm hai chữ số 1 đứng liền nhau. 3. Hoạt động 3: Giới thiệu số 12 (8’). - thực hành cá nhân - Tiến hành tương tự trên. - nhận biết, tập đọc, viết số 12 4.Hoạt động 4: Luyện tập ( 15’) Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu. - viết số - Gọi HS yếu đếm số ngôi sao, sau đó điền số. - HS nhận xét bổ sung cho bạn Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu - Hình 1 vẽ thêm mấy chấm tròn? Hình 2 vẽ thêm mấy chấm tròn? - Cho HS làm và kiểm tra bài bạn. - hình 1 vẽ 1, hình 2 vẽ chấm tròn - báo cáo kết quả kiểm tra bài bạn Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS lấy bút màu tô theo yêu cầu của bài . - Cho HS đổi bài chấm điểm cho bạn. Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu - HS làm và chữ bài - tô màu vào 11 hình tam giác, 12 hình vuông. - tô màu vào sách - gọi HS báo cáo kết quả - điền số dưới mỗi vạch của tia số - chữa bài cho bạn 5.Hoạt động 5: Củng cố- dặn dò ( 4’) - Thi đếm 11;12 nhanh. - Nhận xét giờ học - Xem trước bài: Mười ba, mười bốn, mười năm. Đạo đức Bài 9 : Lễ phép vâng lời thầy cô giáo (Tiết 1 ) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS hiểu các thầy cô giáo là những người không quản khó nhọc chăm sóc dạy dỗ các em, vì vậy cần phải lễ phép vâng lời thầy cô giáo. 2. Kỹ năng: HS biết lễ phép vâng lời thầy cô giáo. 3. Thái độ: HS có ý thức tự thực hiện vâng lời thầy cô giáo. II. Đồ dùng. - Giáo viên: Tranh minh hoạ bài tập 2. - Học sinh: Vở bài tập đạo đức. III. Hoạt động dạy học - học chủ yếu. 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5'). - Khi xếp hàng ra vào lớp cần phải như thế nào? - Khi ngồi học trong lớp cần phài như thế nào? 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2') - Nêu yêu cầu bài học, ghi đầu bài. 3. Hoạt động 3: Đóng vai ( 10') - Chia nhóm, yêu cầu mỗi nhóm đóng vai - Nắm yêu cầu của bài, nhắc lại đầu một tình huống của bài tập 1 bài. - Cho HS thảo luận nhóm bạn nào lễ phép - Hoạt động nhóm. và vâng lời thầy cô giáo? - Cần làm gì khi đưa hoặc nhận sách vở từ - Thảo luận và đưa ra cách giải quyết tay thầy cô? của từng nhóm. Chốt: Khi gặp thầy cô cần phải chào hỏi, khi nhận việc gì cần đưa hai tay... 4. Hoạt động 4: Nhận xét bạn nào biết - Hoạt động cá nhân. vâng lời thầy cô? - Treo tranh yêu cầu HS quan sát và nhận - Bạn ở tranh 1,2 đã biết vâng lời thầy xét bạn đã biết vâng lời thầy cô? cô, bạn ở tranh 3,4 chưa biết vâng lời thầy cô còn vẽ bậy và xé sách vở... - Vâng lời thầy cô có lợi gì? - Học tập tiến bộ, cô giáo vui lòng, mọi người yêu mến... Chốt: Thầy cô giáo đã quản khó khăn dạy dỗ các em, để tỏ lòng biết ơn thầy cô các em - theo dõi cần biết ơn thày cô... - Trong lớp mình bạn nào biết vâng lời thầy - tự liên hệ trong lớp cô? chúng ta khen bạn... 5. Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò ( 5'). - Để tỏ lòng biết ơn thầy cô em phải làm gì? - Nhận xét giờ học. - Về nhà học lại bài, xem trước tiết 2. Tự nhiên - xã hội Bài 20: Cuộc sống xung quanh (Tiết 2). I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS hiểu công việc, cuộc sống buôn bán của nhân dân địa phương. 2. Kĩ năng: HS biết quan sát từ đó nói lại được những nét chính về hoạt động sinh sống của nhân dân địa phương. 3. Thái độ: Có ý thức gắn bó, yêu mến quê hương. II. Đồ dùng: - Giáo viên: Tranh SGK phóng to. III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) - Nêu những nghề chính của nhân dân thi trấn ta? 2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’) - Nêu yêu cầu bài học- ghi đầu bài - HS đọc đầu bài. 3. Hoạt động 3: Quan sát tranh SGK (15’). - hoạt động nhóm - Treo tranh, yêu cầu HS quan sát và nêu những gì em thấy trong hai bức tranh? - Bức tranh trang 38-39 vẽ về cuộc sống ở đâu? Tranh trang 40-41 vẽ cuộc sống ở đâu? Vì sao em biết? - quan sát và thảo luận nhóm, sau đó đại diện nhóm lên phát biểu trước lớp: em nhìn thấy ô tô, cửa hàng, hiệu sách… - trang 38-39 vẽ cuộc sống ở nông thôn có cánh đồng, đường nông thôn…, tranh 40-41 cảnh phố xá, cửa hàng… Chốt: Mỗi nơi có ngành nghề khác nhau… - theo dõi 4. Hoạt động 4: Thảo luận (15’). - hoạt động nhóm. - Yêu cầu HS trao đổi với nhau để trả lời câu hỏi sau: - thảo luận theo nhóm + Nơi em ở là nông thôn hay thành thị? + Người dân ở đó làm những nghề chính gì? + Ngoài ra em còn biết thêm họ làm nghề gì ? - HS thảp luận sau đó đại diện nhóm lên trình bày: đó là công việc buôn bán, thợ may, vàng vàng bạc… Chốt: Người dân thị trấn ta sống bằng nghề buôn bán tiểu thương nghiệp là chính. - theo dõi. 5. Hoạt động5 : Củng cố- dặn dò (5’) - Chơi trò kể tên những nghề của người dân địa phương nhiều. - Nhận xét giờ học. - Về nhà học lại bài, xem trước bài sau: An toàn trên đường phố. Thứ ba ngày Tiếng Việt Bài 85: ăp, âp (T6) I.Mục đích - yêu cầu: 1.Kiến thức: - HS nắm được cấu tạo của vần “ăp, âp”, cách đọc và viết các vần đó. 2. Kĩ năng: - HS đọc, viết thành thạo các vần đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần mới. Phát triển lời nói theo chủ đề: Trong cặp sách của em. 3.Thái độ: - Yêu thích môn học. II. Đồ dùng: -Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói. - Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1. III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) - Đọc bài: op, ap. - đọc SGK. - Viết: op, ap, họp nhóm, múa sạp. - viết bảng con. 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’) - Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - nắm yêu cầu của bài. 3. Hoạt động 3: Dạy vần mới ( 10’) - Ghi vần: ăp và nêu tên vần. - theo dõi. - Nhận diện vần mới học. - cài bảng cài, phân tích vần mới.. - Phát âm mẫu, gọi HS đọc. - cá nhân, tập thể. - Muốn có tiếng “bắp” ta làm thế nào? - Ghép tiếng “bắp” trong bảng cài. - thêm âm b trước vần ăp, thanh sắc trên đầu âm ă. - ghép bảng cài. - Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc tiếng. - cá nhân, tập thể. - Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới. - cải bắp - Đọc từ mới. - cá nhân, tập thể. - Tổng hợp vần, tiếng, từ. - cá nhân, tập thể. - Vần “âp”dạy tương tự. * Nghỉ giải lao giữa tiết. 4. Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng (4’) - Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới. - cá nhân, tập thể. - Giải thích từ: gặp gỡ, ngăn nắp. 5. Hoạt động 5: Viết bảng (6’) - Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút. - quan sát để nhận xét về các nét, độ cao… - Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết. - tập viết bảng. Tiết 2 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (2’) - Hôm nay ta học vần gì? Có trong tiếng, từ gì?. - vần “ăp, âp”, tiếng, từ “cải bắp, cá mập”. 2. Hoạt động 2: Đọc bảng (4’) - Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự. - cá nhân, tập thể. 3. Hoạt động 3: Đọc câu (4’) - Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu. - trời mưa - Gọi HS xác định tiếng có chứa vần mới, đọc tiếng, từ khó. - luyện đọc các từ: thấp, ngập, chuồn chuồn. - Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. - cá nhân, tập thể. 4. Hoạt động 4: Đọc SGK(6’) - Cho HS luyện đọc SGK. - cá nhân, tập thể. * Nghỉ giải lao giữa tiết. 5. Hoạt động 5: Luyện nói (5’) - Treo tranh, vẽ gì? - sách vở, bút, thước kẻ - Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - Trong cặp sách của em - Nêu câu hỏi về chủ đề. - luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV. 6. Hoạt động 6: Viết vở (5’) - Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng. - Chấm và nhận xét bài viết của HS. - tập viết vở - theo dõi rút kinh nghiệm bài sau 7.Hoạt động7: Củng cố - dặn dò (5’). - Chơi tìm tiếng có vần mới học. - Nhận xét giờ học. - Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: ôp, ơp. Toán Tiết 73: Mười ba, mười bốn, mười lăm (T103) I- Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nhận biết số mười ba gồm một chục và 3 đơn vị, số 14 gồm 1 chục và 4 đơn vị, số 15 gồm 1 chục và 5 đơn vị. 2. Kĩ năng: HS đọc, viết số 13;14; 15 nhận biết số có hai chữ số. 3. Thái độ: Yêu thích môn Toán. II- Đồ dùng: Học sinh: Đồ dùng dạy học toán 1. III- Hoạt động dạy học chính: 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 5’) - Đọc, viết số 11; 12. 2. Hoạt động 2: Giới thiệu số 13 (6’) - hoạt động cá nhân - Yêu cầu HS lấy 1 bó que tính và 3 que tính rời, tất cả là mấy que tính? - Mười que tính và 3 que tính là 13 que tính. - là 13 que tính - nhắc lại - Ghi bảng số 13, nêu cách đọc, gọi HS đọc số 13. Số 13 gồm mấy chục và mấy đơn vị? - cá nhân, tập thể - số 13 gồm 1 chục và 3 đơn vị - Hướng dẫn viết số 13. Nhận biết số 13. - tập viết số 13, số 13 gồm chữ số 1 đứng trước, chữ số 3 đứng sau. 3. Hoạt động 3: Giới thiệu số 14;15 (10’). - thực hành cá nhân - Tiến hành tương tự trên. - nhận biết, tập đọc, viết số 14;15. 4.Hoạt động 4: Luyện tập ( 15’) Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu. - viết số -a) Yêu cầu HS viết các số b) HS viết các số theo thứ tự tăng dần, giảm dần. - HS trung bình chữa bài - em khác nhận xét bổ sung cho bạn Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu - Cho HS đếm số ngôi sao sau đó điền số. - Gọi HS yếu chữa bài. - làm và chữa bài Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS đếm số con vật mối hình sau đó nối với số đó. - Cho HS đổi bài chấm điểm cho bạn. Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu - HS làm và chữ bài - nối tranh với số thích hợp - nối số rồi báo cáo kết quả - chữa bài cho bạn - điền số dưới mỗi vạch tia số 5.Hoạt động 5: Củng cố- dặn dò ( 4’) - Thi đếm 10 đến 15 nhanh. - Nhận xét giờ học - Xem trước bài: Mười sáu, mười bảy, mười tám. Thứ tư ngày Tiếng Việt Bài 86: ôp, ơp (T8) I.Mục đích - yêu cầu: 1.Kiến thức: - HS nắm được cấu tạo của vần “ôp, ơp”, cách đọc và viết các vần đó. 2. Kĩ năng: - HS đọc, viết thành thạo các vần đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần mới. Phát triển lời nói theo chủ đề: Các bạn lớp em. 3.Thái độ: - Yêu thích môn học. II. Đồ dùng: -Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói. - Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1. III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) - Đọc bài: ăp, âp. - đọc SGK. - Viết: ăp, âp, cải bắp, cá mập - viết bảng con. 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’) - Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - nắm yêu cầu của bài. 3. Hoạt động 3: Dạy vần mới ( 10’) - Ghi vần: ôp và nêu tên vần. - theo dõi. - Nhận diện vần mới học. - cài bảng cài, phân tích vần mới.. - Phát âm mẫu, gọi HS đọc. - cá nhân, tập thể. - Muốn có tiếng “hộp” ta làm thế nào? - Ghép tiếng “hộp” trong bảng cài. - thêm âm h trước vần ôp, thanh nặng dưới âm ô - ghép bảng cài. - Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc tiếng. - cá nhân, tập thể. - Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới. - hộp sữa - Đọc từ mới. - cá nhân, tập thể. - Tổng hợp vần, tiếng, từ. - cá nhân, tập thê. - Vần “ơp”dạy tương tự. * Nghỉ giải lao giữa tiết. 4. Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng (4’) - Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới. - cá nhân, tập thể. - Giải thích từ: tốt ca, hợp tác. 5. Hoạt động 5: Viết bảng (6’) - Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút. - quan sát để nhận xét về các nét, độ cao… - Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết. - tập viết bảng. Tiết 2 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (2’) - Hôm nay ta học vần gì? Có trong tiếng, từ gì?. - vần “ôp, ơp”, tiếng, từ “hộp sữa, lớp học”. 2. Hoạt động 2: Đọc bảng (4’) - Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự. - cá nhân, tập thể. 3. Hoạt động 3: Đọc câu (4’) - Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu. - áo cá - Gọi HS xác định tiếng có chứa vần mới, đọc tiếng, từ khó. - luyện đọc các từ: xốp, lúc nào, giập mình, thức bay. - Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. - cá nhân, tập thể. 4. Hoạt động 4: Đọc SGK(6’) - Cho HS luyện đọc SGK. - cá nhân, tập thể. * Nghỉ giải lao giữa tiết. 5. Hoạt động 5: Luyện nói (5’) - Treo tranh, vẽ gì? - bạn học sinh - Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - Các bạn lớp em - Nêu câu hỏi về chủ đề. - luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV. 6. Hoạt động 6: Viết vở (5’) - Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng. - Chấm và nhận xét bài viết của HS. - tập viết vở - rút kinh nghiệm cho bài viết sau 7.Hoạt động7: Củng cố - dặn dò (5’). - Chơi tìm tiếng có vần mới học. - Nhận xét giờ học. - Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: ep, êp. Toán Tiết 73: Mười sáu, mười bảy, mười tám, mười chín (T105) I- Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nhận biết số mười 16 gồm một chục và 6 đơn vị, số 17 gồm 1 chục và 7 đơn vị, số 18 gồm 1 chục và 8 đơn vị. 2. Kĩ năng: HS đọc, viết số 16;17; 18 nhận biết số có hai chữ số. 3. Thái độ: Yêu thích môn Toán. II- Đồ dùng: Học sinh: Đồ dùng dạy học toán 1. III- Hoạt động dạy học chính: 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 5’) - Đọc, viết số 13; 14; 15. 2. Hoạt động 2: Giới thiệu số 16 (5’) - hoạt động cá nhân - Yêu cầu HS lấy 1 bó que tính và 6 que tính rời, tất cả là mấy que tính? - Mười que tính và 6 que tính là 16 que tính. - là 16 que tính - nhắc lại - Ghi bảng số 16, nêu cách đọc, gọi HS đọc số 16. Số 16 gồm mấy chục và mấy đơn vị? - cá nhân, tập thể - số 16 gồm 1 chục và 6 đơn vị - Hướng dẫn viết số 16. Nhận biết số 16. - tập viết số 16, số 16 gồm chữ số 1 đứng trước, chữ số 6 đứng sau. 3. Hoạt động 3: Giới thiệu số 17;18; 19 (12’). - thực hành cá nhân - Tiến hành tương tự trên. - nhận biết, tập đọc, viết số 17;18. 4.Hoạt động 4: Luyện tập ( 15’) Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu. - viết số -a) Yêu cầu HS viết các số b) HS viết các số theo thứ tự tăng dần, giảm dần. - HS trung bình chữa bài - em khác nhận xét bổ sung cho bạn Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu - Cho HS đếm số cái nấm sau đó điền số. - Gọi HS yếu chữa bài. - làm và chữa bài Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS đếm số con vật mối hình sau đó nối với số đó. - Cho HS đổi bài chấm điểm cho bạn. Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu - HS làm và chữ bài 5.Hoạt động 5: Củng cố- dặn dò ( 4’) - nối tranh với số thích hợp - nối số rồi báo cáo kết quả - chữa bài cho bạn - điền số dưới mỗi vạch tia số - Thi đếm 10 đến 19 nhanh. - Nhận xét giờ học - Xem trước bài: Hai mươi, hai chục. Tập viết Bài 18: con ốc, đôi guốc, rước đèn, kênh rạch, vui thích (T2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nắm cấu tạo chữ, kĩ thuật viết chữ: con ốc, đôi guốc, rước đèn, kênh rạch, vui thích. 2. Kĩ năng:Biết viết đúng kĩ thuật, đúng tốc độ các chữ: con ốc, đôi guốc, rước đèn, kênh rạch, vui thích, đưa bút theo đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu. 3. Thái độ: Say mê luyện viết chữ đẹp. II. Đồ dùng: - Giáo viên: Chữ: con ốc, đôi guốc, rước đèn, kênh rạch, vui thích đặt trong khung chữ. - Học sinh: Vở tập viết. III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :(3’) - Hôm trước viết bài chữ gì? - Yêu cầu HS viết bảng: cải bắp, hộp sữa. 2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’) - Nêu yêu cầu tiết học- ghi đầu bài - Gọi HS đọc lại đầu bài. 3. Hoạt động 3: Hướng dẫn viết chữ và viết vần từ ứng dụng( 10’) - Treo chữ mẫu: “con ốc” yêu cầu HS quan sát và nhận xét có bao nhiêu con chữ? Gồm các con chữ ? Độ cao các nét? - GV nêu quy trình viết chữ trong khung chữ mẫu, sau đó viết mẫu trên bảng. - Gọi HS nêu lại quy trình viết? - Yêu cầu HS viết bảng - GV quan sát gọi HS nhận xét, sửa sai. - Các từ: con ốc, đôi guốc, rước đèn, kênh rạch, vui thích hướng dẫn tương tự. - HS tập viết trên bảng con. 4. Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tập tô tập viết vở (15’) - HS tập viết chữ: con ốc, đôi guốc, rước đèn, kênh rạch, vui thích. - GV quan sát, hướng dẫn cho từng em biết cách cầm bút, tư thế ngồi viết, khoảng cách từ mắt đến vở… 5. Hoạt động 5: Chấm bài (5’) - Thu 15 bài của HS và chấm. - Nhận xét bài viết của HS. 5. Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò (5’) - Nêu lại các chữ vừa viết? - Nhận xét giờ học. Thứ năm ngày Tiếng Việt Bài 87: ep, êp (T10) I.Mục đích - yêu cầu: 1.Kiến thức: - HS nắm được cấu tạo của vần “ep, êp”, cách đọc và viết các vần đó. 2. Kĩ năng: - HS đọc, viết thành thạo các vần đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần mới. Phát triển lời nói theo chủ đề: Xếp hàng ra vào lớp 3.Thái độ: - Yêu thích môn học. II. Đồ dùng: -Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói. - Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1. III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) - Đọc bài: ôp, ơp - đọc SGK. - Viết: ôp, ơp, hộp sữa, lớp học - viết bảng con. 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’) - Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - nắm yêu cầu của bài. 3. Hoạt động 3: Dạy vần mới ( 10’) - Ghi vần: ep và nêu tên vần. - theo dõi. - Nhận diện vần mới học. - cài bảng cài, phân tích vần mới.. - Phát âm mẫu, gọi HS đọc. - cá nhân, tập thể. - Muốn có tiếng “chép” ta làm thế nào? - Ghép tiếng “chép” trong bảng cài. - thêm âm ch trước vần ep, thanh sẵc trên đầu âm e - ghép bảng cài. - Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc tiếng. - cá nhân, tập thể. - Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới. - cá chép - Đọc từ mới. - cá nhân, tập thể. - Tổng hợp vần, tiếng, từ. - cá nhân, tập thê. - Vần “êp”dạy tương tự. * Nghỉ giải lao giữa tiết. 4. Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng (4’) - Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới. - cá nhân, tập thể. - Giải thích từ: gạo nếp, bếp lửa 5. Hoạt động 5: Viết bảng (6’) - Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút. - quan sát để nhận xét về các nét, độ cao… - Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết. - tập viết bảng. Tiết 2 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (2’) - Hôm nay ta học vần gì? Có trong tiếng, từ gì?. - vần “ep, êp”, tiếng, từ “cá chép, đèn xếp”. 2. Hoạt động 2: Đọc bảng (4’) - Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự. - cá nhân, tập thể. 3. Hoạt động 3: Đọc câu (4’) - Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu. - cánh đồng lúa - Gọi HS xác định tiếng có chứa vần mới, đọc tiếng, từ khó. - luyện đọc các từ: đẹp, dập dờn, trường sơn - Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. - cá nhân, tập thể. 4. Hoạt động 4: Đọc SGK(6’) - Cho HS luyện đọc SGK. - cá nhân, tập thể. * Nghỉ giải lao giữa tiết. 5. Hoạt động 5: Luyện nói (5’) - Treo tranh, vẽ gì? - các bạn đi vào lớp - Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - Xếp hàng ra vào lớp - Nêu câu hỏi về chủ đề. - luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV. 6. Hoạt động 6: Viết vở (5’) - Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng. - Chấm và nhận xét bài viết. - tập viết vở - rút kinh nghiệm bài viết sau 7.Hoạt động7: Củng cố - dặn dò (5’). - Chơi tìm tiếng có vần mới học. - Nhận xét giờ học. - Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: ip, up. Thứ sáu ngày Tiếng Việt Bài 88: ip, up (T12) I.Mục đích - yêu cầu: 1.Kiến thức: - HS nắm được cấu tạo của vần “ip, up”, cách đọc và viết các vần đó. 2. Kĩ năng: - HS đọc, viết thành thạo các vần đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần mới. Phát triển lời nói theo chủ đề: Giúp đỡ gia đình. 3.Thái độ: - Yêu thích môn học. II. Đồ dùng: -Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói. - Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1. III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) - Đọc bài: ep, êp - đọc SGK. - Viết: ep, êp, cá chép, bếp lửa. - viết bảng con. 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’) - Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - nắm yêu cầu của bài. 3. Hoạt động 3: Dạy vần mới ( 10’) - Ghi vần: ip và nêu tên vần. - theo dõi. - Nhận diện vần mới học. - cài bảng cài, phân tích vần mới.. - Phát âm mẫu, gọi HS đọc. - cá nhân, tập thể. - Muốn có tiếng “nhịp” ta làm thế nào? - Ghép tiếng “nhịp” trong bảng cài. - thêm âm nh trước vần ip, thanh nặng dưới âm i. - ghép bảng cài. - Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc tiếng. - cá nhân, tập thể. - Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới. - bắt nhịp - Đọc từ mới. - cá nhân, tập thể. - Tổng hợp vần, tiếng, từ. - cá nhân, tập thê. - Vần “up”dạy tương tự. * Nghỉ giải lao giữa tiết. 4. Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng (4’) - Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới. - cá nhân, tập thể. - Giải thích từ: nhân dịp, chụp đèn. 5. Hoạt động 5: Viết bảng (6’) - Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút. - quan sát để nhận xét về các nét, độ cao… - Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết. - tập viết bảng. Tiết 2 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (2’) - Hôm nay ta học vần gì? Có trong tiếng, từ gì?. - vần “ip, up”, tiếng, từ “bắt nhịp, búp sen”. 2. Hoạt động 2: Đọc bảng (4’) - Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự. - cá nhân, tập thể. 3. Hoạt động 3: Đọc câu (4’) - Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu. - đàn có bay - Gọi HS xác định tiếng có chứa vần mới, đọc tiếng, từ khó. - luyện đọc các từ: đánh nhịp, đàn gió. - Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. - cá nhân, tập thể. 4. Hoạt động 4: Đọc SGK(6’) - Cho HS luyện đọc SGK. - cá nhân, tập thể. * Nghỉ giải lao giữa tiết. 5. Hoạt động 5: Luyện nói (5’) - Treo tranh, vẽ gì? - bé quét nhà, chị cho gà ăn. - Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - Giúp đỡ cha mẹ . - Nêu câu hỏi về chủ đề. - luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV. 6. Hoạt động 6: Viết vở (5’) - Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng. - Chấm và nhận xét bài viết. - tập viết vở

File đính kèm:

  • docTuan 19 Cac mon .doc
Giáo án liên quan