Tiếng Việt
Bài 89: iêp, ươp (T14)
I.Mục đích - yêu cầu:
1.Kiến thức:
- HS nắm được cấu tạo của vần “iêp, ươp”, cách đọc và viết các vần đó.
2. Kĩ năng:
- HS đọc, viết thành thạo các vần đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần mới. Phát triển lời nói theo chủ đề: Nghề nghiệp của cha.
3.Thái độ:
- Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng:
-Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.
- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
19 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1552 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 1 tuần thứ 20, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 20
Thứ hai ngày
Chào cờ
Nhà trường tổ chức
Tiếng Việt
Bài 89: iêp, ươp (T14)
I.Mục đích - yêu cầu:
1.Kiến thức:
- HS nắm được cấu tạo của vần “iêp, ươp”, cách đọc và viết các vần đó.
2. Kĩ năng:
- HS đọc, viết thành thạo các vần đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần mới. Phát triển lời nói theo chủ đề: Nghề nghiệp của cha.
3.Thái độ:
- Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng:
-Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.
- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đọc bài: ip, up
- đọc SGK.
- Viết: ip, up, bắt nhịp, búp sen
- viết bảng con.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài.
- nắm yêu cầu của bài.
3. Hoạt động 3: Dạy vần mới ( 10’)
- Ghi vần: iêp và nêu tên vần.
- theo dõi.
- Nhận diện vần mới học.
- cài bảng cài, phân tích vần mới..
- Phát âm mẫu, gọi HS đọc.
- cá nhân, tập thể.
- Muốn có tiếng “liếp” ta làm thế nào?
- Ghép tiếng “liếp” trong bảng cài.
- thêm âm l trước vần iếp, thanh sắc trên đầu âm ê.
- ghép bảng cài.
- Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc tiếng.
- cá nhân, tập thể.
- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới.
- tấm liếp
- Đọc từ mới.
- cá nhân, tập thể.
- Tổng hợp vần, tiếng, từ.
- cá nhân, tập thể.
- Vần “ươp”dạy tương tự.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
4. Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng (4’)
- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới.
- cá nhân, tập thể.
- Giải thích từ: ướp cá, nườm nượp.
5. Hoạt động 5: Viết bảng (6’)
- Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.
- quan sát để nhận xét về các nét, độ cao…
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.
- tập viết bảng.
Tiết 2
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (2’)
- Hôm nay ta học vần gì? Có trong tiếng, từ gì?.
- vần “iêp, ươp”, tiếng, từ “tấm liếp, giàn mướp”.
2. Hoạt động 2: Đọc bảng (4’)
- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự.
- cá nhân, tập thể.
3. Hoạt động 3: Đọc câu (4’)
- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu.
- các bạ đang chơi trò chơi.
- Gọi HS xác định tiếng có chứa vần mới, đọc tiếng, từ khó.
- luyện đọc các từ: cướp cờ, chân giậm
- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ.
- cá nhân, tập thể.
4. Hoạt động 4: Đọc SGK(6’)
- Cho HS luyện đọc SGK.
- cá nhân, tập thể.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
5. Hoạt động 5: Luyện nói (5’)
- Treo tranh, vẽ gì?
- bác sĩ, thợ xây, nông dân, cô giáo.
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng)
- Nghề nghiệp của cha mẹ
- Nêu câu hỏi về chủ đề.
- luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV.
6. Hoạt động 6: Viết vở (5’)
- Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng.
- Chấm và nhận xét bài viết.
- tập viết vở
- rút kinh nghiệm bài viết sau
7.Hoạt động7: Củng cố - dặn dò (5’).
- Chơi tìm tiếng có vần mới học.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: Ôn tập.
Toán
Tiết 77: Phép cộng dạng 14 + 3 (T108)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Biết làm tính cộng (không nhớ) trong phạm vi 20. Tập cộng nhẩm ( dạng 14 + 3).
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng thực hiện phép tính cộng không nhớ cột dọc, cộng nhẩm trong phạm vi 20.
3. Thái độ: Hăng say học tập, có ý thức tự phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề.
II. Đồ dùng.
- Giáo viên: Bảng phụ kẻ cột chục, đơn vị như SGK.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5')
- Đếm từ 10 đến 20 và ngược lại.
- Viết: 25 ; 17 ; 20.
2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2')
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.
3. Hoạt động 3: Giới thiệu cách làm tính cộng dạng 14 + 3 (20')
- hoạt động cá nhân
- Yêu cầu HS lấy 14 quet tính, em lấy thế nào? Sau đó lấy 3 que tính rời nữa, tất cả là mấy que tính? Vì sao em biết?
- lấy 1 bó và 4 que tính rời
- lấy thêm 3 que rời
- tất cả là 17 que tính, do em đếm…
- Có mấy chục que tính? (ghi bảng cột chục), mấy que tính rời? (ghi bảng cột đv), lấy thêm mấy que? ( ghi dưới 4 ở cột đơn vị)
- có 1 chuch, 4 que rời, lấy thêm 3 que tính rời.
- Tất cả có bao nhiêu que? Em làm thế nào?
- gộp 4 que rời với 3 que rời, được 7 que rời. Vậy 1 bó và 7 que rời là 17 que.
- Hướng dẫn HS cách đặt tính theo cột dọc ( cộng từ phải sang trái).
- Yêu cầu mỗi HS tự lập một phép cộng dạng 14 + 3 vào bảng.
- đặt tính và cộng miệng cá nhân, đồng thanh.
- cộng cột dọc
4. Hoạt động 4: Thực hành ( 10’).
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của đề?
- Yêu cầu HS làm và gọi HS yếu chữa bài.
- Gọi HS cộng miệng lại.
- Cộng từ đâu sang đâu?
- HS tự nêu yêu cầu.
- HS làm và nhận xét bài bạn chữa.
- từ phải sang trái
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu.
- HS tự nêu yêu cầu.
-Yêu cầu HS làm và chữa bài.
- nhận xét bài bạn về kết quả và cách đặt tính.
- Một số cộng với 0 bằng mấy?
- bằng chính số đó
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu
- điền số thích hợp vào ô trống
- Yêu cầu HS điền số ô trống đầu tiên và giải thích?
- điền số 12 vì 2 + 12 = 14
- Gọi HS chữa bài.
- Nhận xét bài bạn.
5. Hoạt động5: Củng cố dặn dò (5’)
- Thi tự lập phép cộng nhanh.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài, xem trước bài: Luyện tập .
Đạo Đức
Bài 9: Lễ phép vâng lời thầy cô giáo (tiết 2)
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu thế nào là biết lễ phép vâng lời thầy cô giáo, thế nào là chưa biết lễ phép vâng lời thầy cô giáo.
2. Kĩ năng: Biết kể những bạn có việc làm lễ phép vâng lời thầy cô giáo, phê bình nhắc nhở bạn chưa lễ phép vâng lời thầy cô giáo.
3. Thái độ: Tự giác thực hiện và yêu mến học tập bạn biết lễ phép vâng lời thầy cô giáo.
II Đồ dùng:
Giáo viên: Mốt số tầm gương về HS biết lễ phép vâng lời thầy cô giáo.
Học sinh: Vở bài tập.
III- Hoạt động dạy học chính:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5')
- Thầy cô giáo có công gì với các em?
- dạy ta lên người
- Đối với thầy cô chúng ta phải có thái độ như thế nào?
- lễ phép vâng lời
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2')
- HS đọc đầu bài.
- Nêu yêu cầu, ghi đầu bài
3. Hoạt động 3: Làm bài tập 3 (10')
- Hoạt động cá nhân
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 3
- kể về tấm gương bạn biết lễ phép vâng lời thầy cô.
- Cho một vài HS kể tấm gươgn trong lớp, trường, sau đó GV kể một vài tấm gương khác, sau đó cho HS nhận xét bạn đã vâng lời thầy cô như thế nào?
- theo dõi sau đó nhận xét đưa ra ý kiến của mình
Chốt: Các bạn đó rất đang khen ngợi và học tập.
- học tập các bạn
4. Hoạt động 4: Làm bài tập 4 (10')
- thảo luận nhóm
- Gọi HS nêu yêu cầu
- em làm gì nếu bạn chưa biết lễ phép vâng lời thầy cô
- Cho HS thảo luận nhóm sau đó lên báo cáo kết quả, gọi nhóm khác nhận xét.
- theo dõi, đưa ra nhận xé của mình, bổ sung ý kiến.
Chốt: Khi bạn chưa lễ phép vâng lời thầy cô cần nhắc nhở nhẹ nhàng, khuyên bạn để bạn nghe theo…
- lắng nghe
5. Hoạt động 5: Vui hát (7')
- Cho HS hát bài hát ca ngợi thầy cô giáo.
- Tổ chức học thuộc phần ghi nhớ.
- hát theo nhóm, cá nân
6. Hoạt động 6: Củng cố dặn dò (5')
- Nhận xét giờ học.
- Nhớ thực hiện theo điều đã học.
Tự nhiên - xã hội
Bài 21: An toàn trên đường đi học (T42).
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS hiểu vệ một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trên đường đi học. Nắm quy định về đi bộ trên đường.
2. Kĩ năng: HS biết tránh một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trên đường đi học, biết đi bộ trên vỉa hè, đi bộ sát lề dường bên phải của mình.
3. Thái độ: Có ý thức chấp hành những quy định về trật tự an toàn giao thông.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Tình huống trên đường giao thông, dụng cụ chơi trò “ Đèn xanh đèn đỏ”.
-Học sinh: SGK
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Hằng ngày đến trường em đi bằng phương tiện gì?
- Em đi học với ai, đi như thế nào?
2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Nêu yêu cầu bài học- ghi đầu bài - HS đọc đầu bài.
3. Hoạt động 3: Quan sát tranh trang 42 (8’).
- hoạt động nhóm
- Chia 5 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm thảo luận điều gì sẽ xảy ra trong mỗi bức tranh sau.
- Gọi đại diện nhóm lên báo cáo.
- Có khi nào em đã gặp tình huống đó không? Em khuyên mọi người như thế nào?
- thảo luận theo nhóm tình huống trong tranh của nhóm mìmh
- nhóm khác bổ sung
- không nên đu xe, đi bộ dưới lòng đường rất nguy hiểm…
Chốt: Để tránh xảy ra tai nạn trên đường mọi người phải chấp hành tốt quy định về an toàn giao thông…
- theo dõi
4. Hoạt động 4: Quan sát tranh trang 43 (10’).
- hoạt động cặp
- Yêu cầu các cặp quan sát và hỏi đáp theo câu hỏi: Đường ở tranh thứ nhất khác gì đường ở tranh thứ hai? Người đi bộ ở tranh thứ nhất đi ở vị trí nào? Người đi bộ ở tranh thứ hai đi ở vị trí nào?
- Cho HS liên hệ bản thân đã đi bộ đúng quy định chưa
- trao đổi trong cặp và trả lời trước lớp
- đi bộ trên đường không có vỉa hè cần đi sát mép đường về bên tay phải mình, còn trên đường có vỉa hè thì đi bộ trên vỉa hè, đi đúng nới quy định cho người đi bộ khi sang đường…
Chốt: Gọi HS nêu lại quy tắc đi bộ trên đường có và không có vỉa hè
- vài em nêu
5. Hoạt động 5: Chơi trò “ Đèn xanh đèn đỏ” ( 8’).
- hoạt động tập thể
- Nêu quy tắc đèn xanh đỏ
- Kẻ đường đi, phân công HS đóng vai đèn đỏ, người đi bộ, đi xe…
- Cho HS chơi, ai vi phạm luật bị phạt nhắc lại quy tắc đèn xanh đỏ.
- theo dõi
- nhận vai
- chơi vui vẻ
6. Hoạt động6 : Củng cố- dặn dò (5’)
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học lại bài, xem trước bài: Ôn tập
Thứ ba ngày
Tiếng Việt
Bài 16: Ôn tập .(T16)
I.Mục đích - yêu cầu:
1.Kiến thức:
- HS nắm được cấu tạo của các vần có kết thúc bằng âm p.
2. Kĩ năng:
- HS đọc, viết thành thạo các âm, tiếng, từ có các vần cần ôn,đọc đúng các từ, câu ứng dụng. Tập kể chuyện : “ Ngỗng và tép”theo tranh.
3.Thái độ:
- Hiểu được tình cảm vợ chồng của đôi ngỗng, biết được vì sao ngỗng không ăn tép.
II. Đồ dùng:
-Giáo viên: Tranh minh hoạ câu chuyện: Ngỗng và tép.
- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đọc bài: iêp, ươp.
- đọc SGK.
- Viết: iêp, ươp, tấm liếp, giàn mướp.
- viết bảng con.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài.
- nắm yêu cầu của bài.
3. Hoạt động 3: Ôn tập ( 12’)
- Trong tuần các con đã học những vần nào?
- vần: ap, ăp, âp, op, ôp, ơp, up…
- Ghi bảng.
- theo dõi.
- So sánh các vần đó.
- đều có âm p ở cuối, khác nhau âm đứng đầu vần…
- Ghi bảng ôn tập gọi HS ghép tiếng.
- ghép tiếng và đọc.
4. Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng (4’)
- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định tiếng có vần đang ôn, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới .
- cá nhân, tập thể.
- Giải thích từ: đầy ắp, đón tiếp.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
- thi ghép vần nhanh trong bảng cài
5. Hoạt động 5: Viết bảng (6’)
- Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.
- quan sát để nhận xét về các nét, độ cao…
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.
- tập viết bảng.
Tiết 2
1. Hoạt động 1: Đọc bảng (5’)
- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự.
- cá nhân, tập thể.
2. Hoạt động 2: Đọc câu (5’)
- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu.
- ao cá
- Gọi HS xác định tiếng có chứa vần đang ôn, đọc tiếng, từ khó.
- tiếng: chép, tép, đẹp…
- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ.
- cá nhân, tập thể.
3. Hoạt động 3: Đọc SGK(7’)
- Cho HS luyện đọc SGK.
- cá nhân, tập thể.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
4. Hoạt động 4: Kể chuyện (10’)
- GV kể chuyện hai lần, lần hai kết hợp chỉ tranh.
- theo dõi kết hợp quan sát tranh.
- Gọi HS nêu lại nội dung từng nội dung tranh vẽ.
- tập kể chuyện theo tranh.
- Gọi HS khá, giỏi kể lại toàn bộ nội dung truyện.
- ý nghĩa câu chuyện?
- theo dõi, nhận xét bổ sung cho bạn
- ca ngợi tình cảm vợ chồng
5. Hoạt động 5: Viết vở (6’)
- Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng.
- Chấm và nhận xét bài viết.
- tập viết vở
- theo dõi
6.Hoạt động6: Củng cố - dặn dò (5’).
- Nêu lại các vần vừa ôn.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: oa, oe.
Toán
Tiết 78: Luyện tập (T109)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Củng cố cách cộng (không nhớ) trong phạm vi 20, cộng nhẩm dạng 14 + 3.
2. Kỹ năng: Củng cố kĩ năng thực hiện phép tính cộng không nhớ cột dọc, cộng nhẩm trong phạm vi 20.
3. Thái độ: Hăng say học tập, có ý thức tự phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề.
II. Đồ dùng.
- Giáo viên: Bảng phụ vẽ sẵn bài 4.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5')
- Tính: +16 +17 +13 +11
3 1 3 8
2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2')
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.
3. Hoạt động 3: Thực hành ( 30’).
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của đề?
- Yêu cầu HS đặt tính rồi làm và gọi HS trung bình chữa bài.
- Gọi HS cộng miệng lại.
- Cộng từ đâu sang đâu?
- HS tự nêu yêu cầu.
- HS làm và nhận xét bài bạn chữa.
- từ phải sang trái
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu.
- HS tự nêu yêu cầu.
Yêu cầu HS làm và chữa bài.
- nhận xét bài bạn về kết quả và cách đặt tính.
- Nêu các cách nhẩm của em?
- nêu các cách nhẩm kết quả.
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu
- tính
- Yêu cầu HS cộng nhẩm từ trái sang rồi viết kết quả.
- mười cộng một bằng 11, 11 cộng 3 bằng 14, viết 14.
- Gọi HS chữa bài.
- Nhận xét bài bạn.
Bài 4: Treo bảng phụ, gọi HS nêu yêu cầu.
- nối số theo mẫu
- Yêu cầu HS tìm nhẩm kết quả sau đó nối số cho phù hợp.
- thi nhau nối nhanh rồi chữa bài
4. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò (5’)
- Thi tự lập phép cộng nhanh.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài, xem trước bài: Phép trừ dạng 17 - 3
Thứ tư ngày
Tiếng Việt
Bài 91: oa, oe (T18)
I.Mục đích - yêu cầu:
1.Kiến thức:
- HS nắm được cấu tạo của vần “oa, oe”, cách đọc và viết các vần đó.
2. Kĩ năng:
- HS đọc, viết thành thạo các vần đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần mới.Phát triển lời nói theo chủ đề: Sức khoẻ là vốn quý nhất.
3.Thái độ:
- Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng:
-Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.
- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đọc bài: Ôn tập
- đọc SGK.
- Viết:đón tiếp, ấp trứng, đầy ắp.
- viết bảng con.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài.
- nắm yêu cầu của bài.
3. Hoạt động 3: Dạy vần mới ( 10’)
- Ghi vần: oa và nêu tên vần.
- theo dõi.
- Nhận diện vần mới học.
- cài bảng cài, phân tích vần mới..
- Phát âm mẫu, gọi HS đọc.
- cá nhân, tập thể.
- Muốn có tiếng “hoạ” ta làm thế nào?
- Ghép tiếng “hoạ” trong bảng cài.
- thêm âm h trước vần oa, thanh nặng dưới âm a.
- ghép bảng cài.
- Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc tiếng.
- cá nhân, tập thể.
- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới.
- hoạ sĩ
- Đọc từ mới.
- cá nhân, tập thể.
- Tổng hợp vần, tiếng, từ.
- cá nhân, tập thê.
- Vần “oe”dạy tương tự.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
4. Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng (4’)
- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới.
- cá nhân, tập thể.
- Giải thích từ: chích choè, mạnh khoẻ.
5. Hoạt động 5: Viết bảng (6’)
- Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.
- quan sát để nhận xét về các nét, độ cao…
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.
- tập viết bảng.
Tiết 2
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (2’)
- Hôm nay ta học vần gì? Có trong tiếng, từ gì?.
- vần “oa, oe”, tiếng, từ “hoạ sĩ, múa xoè”.
2. Hoạt động 2: Đọc bảng (4’)
- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự.
- cá nhân, tập thể.
3. Hoạt động 3: Đọc câu (4’)
- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu.
- các loại hoa
- Gọi HS xác định tiếng có chứa vần mới, đọc tiếng, từ khó.
- luyện đọc các từ: xoè, nắng vàng, khoe, làn hương
- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ.
- cá nhân, tập thể.
4. Hoạt động 4: Đọc SGK(6’)
- Cho HS luyện đọc SGK.
- cá nhân, tập thể.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
5. Hoạt động 5: Luyện nói (5’)
- Treo tranh, vẽ gì?
- bạn tập thể dục
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng)
- Sức khoẻ la vốn quý
- Nêu câu hỏi về chủ đề.
- luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV.
6. Hoạt động 6: Viết vở (5’)
- Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng.
- Chấm và nhận xét bài viết.
- tập viết vở
- rút kinh nghiệm bài viết sau
7.Hoạt động7: Củng cố - dặn dò (5’).
- Chơi tìm tiếng có vần mới học.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: oai, oay.
Toán
Tiết 79: Phép trừ dạng 17 - 3 (T110)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Biết làm tính trừ (không nhớ) trong phạm vi 20. Tập trừ nhẩm ( dạng 17 - 3).
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng thực hiện phép tính trừ không nhớ cột dọc, trừ nhẩm trong phạm vi 20.
3. Thái độ: Hăng say học tập, có ý thức tự phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề.
II. Đồ dùng.
- Giáo viên: Bảng phụ kẻ cột chục, đơn vị như SGK.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5')
- Đặt tính rồi tính: 12 + 5; 15 + 1; 10 + 7;
2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2')
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.
3. Hoạt động 3: Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 17 - 3 (20')
- hoạt động cá nhân
- Yêu cầu HS lấy 17 que tính, em lấy thế nào? Sau đó tách làm hai phần, bên trái 1 bó và bên phải 7 que tính rời, từ 7 que tính rời tách lấy ra 3 que tính, còn lại bao nhiêu que tính? Vì sao em biết?
- lấy 1 bó và 7 que tính rời
-còn 14 que tính, do em thấy còn 1 bó và 4 que rời…
- Có mấy chục que tính? (ghi bảng cột chục), mấy que tính rời? (ghi bảng cột đv), tách ra mấy que? ( ghi dưới 7 ở cột đơn vị)
- có 1 chục, 7 que rời, tách ra 3 que tính rời.
- Còn lại bao nhiêu que? Em làm thế nào?
- còn 14 que tính rời
- Hướng dẫn HS cách đặt tính theo cột dọc ( cộng từ phải sang trái).
- Yêu cầu mỗi HS tự lập một phép trừ dạng 17 - 3 vào bảng.
- đặt tính và cộng miệng cá nhân, đồng thanh.
- trừ cột dọc
4. Hoạt động 4: Thực hành ( 10’).
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của đề?
- Yêu cầu HS làm và gọi HS yếu chữa bài.
- Gọi HS trừ miệng lại.
- Trừ từ đâu sang đâu?
- HS tự nêu yêu cầu.
- HS làm và nhận xét bài bạn chữa.
- từ phải sang trái
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu.
- HS tự nêu yêu cầu.
Yêu cầu HS làm và chữa bài.
- nhận xét bài bạn về kết quả và cách đặt tính.
- Một số trừ đi 0 băng mấy?
- bằng chính số đó
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu
- điền số thích hợp vào ô trống
- Yêu cầu HS điền số ô trống đầu tiên và giải thích?
- điền số 14 vì 16 - 2= 14
- Gọi HS chữa bài.
- Nhận xét bài bạn.
5. Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò ( 5’)
- Thi tự lập phép trừ nhanh.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài, xem trước bài: Luyện tập .
Tập viết
Bài 19: bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp, bếp lửa, giúp đỡ, ướp cá (T5)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS nắm cấu tạo chữ, kĩ thuật viết chữ: bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp, bếp lửa, giúp đỡ, ướp cá.
2. Kĩ năng:Biết viết đúng kĩ thuật, đúng tốc độ các chữ: bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp, bếp lửa, giúp đỡ, ướp cá, đưa bút theo đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu.
3. Thái độ: Say mê luyện viết chữ đẹp.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Chữ: bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp, bếp lửa, giúp đỡ, ướp cá đặt trong khung chữ.
- Học sinh: Vở tập viết.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :(3’)
- Hôm trước viết bài chữ gì?
- Yêu cầu HS viết bảng: rước đèn, kênh rạch, xe đạp.
2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Nêu yêu cầu tiết học- ghi đầu bài
- Gọi HS đọc lại đầu bài.
3. Hoạt động 3: Hướng dẫn viết chữ và viết vần từ ứng dụng( 10’)
- Treo chữ mẫu: “bập bênh” yêu cầu HS quan sát và nhận xét có bao nhiêu con chữ? Gồm các con chữ ? Độ cao các nét?
- GV nêu quy trình viết chữ trong khung chữ mẫu, sau đó viết mẫu trên bảng.
- Gọi HS nêu lại quy trình viết?
- Yêu cầu HS viết bảng - GV quan sát gọi HS nhận xét, sửa sai.
- Các từ: bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp, bếp lửa, giúp đỡ, ướp cá hướng dẫn tương tự
- HS tập viết trên bảng con.
4. Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tập tô tập viết vở (15’)
- HS tập viết chữ: bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp, bếp lửa, giúp đỡ, ướp cá.
- GV quan sát, hướng dẫn cho từng em biết cách cầm bút, tư thế ngồi viết, khoảng cách từ mắt đến vở…
5. Hoạt động 5: Chấm bài (5’)
- Thu 15 bài của HS và chấm.
- Nhận xét bài viết của HS.
5. Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò (5’)
- Nêu lại các chữ vừa viết?
- Nhận xét giờ học.
Thứ năm ngày
Tiếng Việt
Bài 92: oai, oay (T20)
I.Mục đích - yêu cầu:
1.Kiến thức:
- HS nắm được cấu tạo của vần “oai, oay”, cách đọc và viết các vần đó.
2. Kĩ năng:
- HS đọc, viết thành thạo các vần đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần mới. Phát triển lời nói theo chủ đề: Ghế đẩu, ghế xoáy, ghế tựa.
3.Thái độ:
- Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng:
-Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.
- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đọc bài: oa, oe
- đọc SGK.
- Viết: oa, oe, hoạ sĩ, múa xoè
- viết bảng con.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài.
- nắm yêu cầu của bài.
3. Hoạt động 3: Dạy vần mới ( 10’)
- Ghi vần: oai và nêu tên vần.
- theo dõi.
- Nhận diện vần mới học.
- cài bảng cài, phân tích vần mới..
- Phát âm mẫu, gọi HS đọc.
- cá nhân, tập thể.
- Muốn có tiếng “thoại” ta làm thế nào?
- Ghép tiếng “thoại” trong bảng cài.
- thêm âm th trước vần oai, thanh nặng dưới âm a.
- ghép bảng cài.
- Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc tiếng.
- cá nhân, tập thể.
- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới.
- điện thoại
- Đọc từ mới.
- cá nhân, tập thể.
- Tổng hợp vần, tiếng, từ.
- cá nhân, tập thê.
- Vần “oay”dạy tương tự.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
4. Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng (4’)
- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới.
- cá nhân, tập thể.
- Giải thích từ: hí hoáy, loay hoay.
5. Hoạt động 5: Viết bảng (6’)
- Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.
- quan sát để nhận xét về các nét, độ cao…
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.
- tập viết bảng.
Tiết 2
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (2’)
- Hôm nay ta học vần gì? Có trong tiếng, từ gì?.
- vần “oai, oay”, tiếng, từ “điện thoại, gió xoáy”.
2. Hoạt động 2: Đọc bảng (4’)
- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự.
- cá nhân, tập thể.
3. Hoạt động 3: Đọc câu (4’)
- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu.
- bà con nông dân làm đất.
- Gọi HS xác định tiếng có chứa vần mới, đọc tiếng, từ khó.
- luyện đọc các từ: tháng chạp, trồng khoai, tháng giêng, cày .
- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ.
- cá nhân, tập thể.
4. Hoạt động 4: Đọc SGK(6’)
- Cho HS luyện đọc SGK.
- cá nhân, tập thể.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
5. Hoạt động 5: Luyện nói (5’)
- Treo tranh, vẽ gì?
- các loại ghế
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng)
- Ghế đẩu, ghế xoáy, ghế tựa
- Nêu câu hỏi về chủ đề.
- luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV.
6. Hoạt động 6: Viết vở (5’)
- Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng.
- Chấm và nhận xét bài viết của học sinh.
- tập viết vở
- rút kinh nghiệm bài sau
7.Hoạt động7: Củng cố - dặn dò (5’).
- Chơi tìm tiếng có vần mới học.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: oan, oăn.
Thứ sáu ngày
Tiếng Việt
Bài 93: oan, oăn (T22)
I.Mục đích - yêu cầu:
1.Kiến thức:
- HS nắm được cấu tạo của vần “oan, oăn”, cách đọc và viết các vần đó.
2. Kĩ năng:
- HS đọc, viết thành thạo các vần đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần mới. Phát triển lời nói theo chủ đề: Con ngoan, trò giỏi.
3.Thái độ:
- Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng:
-Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.
- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đọc bài: oai, oay.
- đọc SGK.
- Viết: oai, oay, khoai lang, loay hoay.
- viết bảng con.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài.
- nắm yêu cầu của bài.
3. Hoạt động 3: Dạy vần mới ( 10’)
- Ghi vần: oan và nêu tên vần.
- theo dõi.
- Nhận diện vần mới học.
- cài bảng cài, phân tích vần mới..
- Phát âm mẫu, gọi HS đọc.
- cá nhân, tập thể.
- Muốn có tiếng “khoan” ta làm thế nào?
- Ghép tiếng “khoan” trong bảng cài.
- thêm âm kh trước vần oan
- ghép bảng cài.
- Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc tiếng.
- cá nhân, tập thể.
- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới.
- giàn khoan
- Đọc từ mới.
- cá nhân, tập thể.
- Tổng hợp vần, tiếng, từ.
- cá nhân, tập thể.
- Vần “oăn”dạy tương tự.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
4. Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng (4’)
- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới.
- cá nhân, tập thể.
- Giải thích từ: khoẻ khoắn, xoắn thừng.
5. Hoạt động 5: Viết bảng (6’)
- Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.
- quan sát để nhận xét về các nét, độ cao…
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.
- tập viết bảng.
Tiết 2
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (2’)
- Hôm nay ta học vầ
File đính kèm:
- Tuan 20 Cac mon .doc