Giáo án lớp 1 tuần thứ 21

 Tiếng Việt

Bài 94: oang, oăng (T24)

I.Mục đích - yêu cầu:

1.Kiến thức:

- HS nắm được cấu tạo của vần “oang, oăng”, cách đọc và viết các vần đó.

2. Kĩ năng:

- HS đọc, viết thành thạo các vần đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vầnmới. Phát triển lời nói theo chủ đề: áo choàng, áo len, áo sơ mi.

3.Thái độ:

- Yêu thích môn học.

 

doc20 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 963 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 1 tuần thứ 21, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 21 Thứ hai ngày Chào cờ Nhà trường tổ chức Tiếng Việt Bài 94: oang, oăng (T24) I.Mục đích - yêu cầu: 1.Kiến thức: - HS nắm được cấu tạo của vần “oang, oăng”, cách đọc và viết các vần đó. 2. Kĩ năng: - HS đọc, viết thành thạo các vần đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vầnmới. Phát triển lời nói theo chủ đề: áo choàng, áo len, áo sơ mi. 3.Thái độ: - Yêu thích môn học. II. Đồ dùng: -Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói. - Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1. III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) - Đọc bài: oan, oăn. - đọc SGK. - Viết: oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn. - viết bảng con. 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’) - Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - nắm yêu cầu của bài. 3. Hoạt động 3: Dạy vần mới ( 10’) - Ghi vần: oang và nêu tên vần. - theo dõi. - Nhận diện vần mới học. - cài bảng cài, phân tích vần mới.. - Phát âm mẫu, gọi HS đọc. - cá nhân, tập thể. - Muốn có tiếng “hoang” ta làm thế nào? - Ghép tiếng “hoang” trong bảng cài. - thêm âm h trước vần oang - ghép bảng cài. - Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc tiếng. - cá nhân, tập thể. - Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới. - vỡ hoang - Đọc từ mới. - cá nhân, tập thể. - Tổng hợp vần, tiếng, từ. - cá nhân, tập thê. - Vần “oăng”dạy tương tự. * Nghỉ giải lao giữa tiết. 4. Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng (4’) - Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới. - cá nhân, tập thể. - Giải thích từ: oang oang, liến thoắng, dài ngoẵng. 5. Hoạt động 5: Viết bảng (6’) - Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút. - quan sát để nhận xét về các nét, độ cao… - Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết. - tập viết bảng. Tiết 2 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (2’) - Hôm nay ta học vần gì? Có trong tiếng, từ gì?. - vần “oang, oăng”, tiếng, từ “vỡ hoang, con hoẵng”. 2. Hoạt động 2: Đọc bảng (4’) - Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự. - cá nhân, tập thể. 3. Hoạt động 3: Đọc câu (4’) - Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu. - cô giáo dạy các bạn nhỏ tập viết - Gọi HS xác định tiếng có chứa vần mới, đọc tiếng, từ khó. - luyện đọc các từ: thoảng, nắng - Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. - cá nhân, tập thể. 4. Hoạt động 4: Đọc SGK(6’) - Cho HS luyện đọc SGK. - cá nhân, tập thể. * Nghỉ giải lao giữa tiết. 5. Hoạt động 5: Luyện nói (5’) - Treo tranh, vẽ gì? - các bạn mặc các loại áo khác nhau - Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - áo choàng, áo len, áo sơ mi - Nêu câu hỏi về chủ đề. - luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV. 6. Hoạt động 6: Viết vở (5’) - Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng. - Chấm và nhận xét bài viết của HS. - tập viết vở - rút kinh nghiệm bài viết sau 7.Hoạt động7: Củng cố - dặn dò (5’). - Chơi tìm tiếng có vần mới học. - Nhận xét giờ học. - Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: oanh, oach. Toán Tiết 81: Phép trừ dạng 17 - 7 (T112) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Biết làm tính trừ (không nhớ) trong phạm vi 20. Tập trừ nhẩm ( dạng 17 - 7). 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng thực hiện phép tính trừ không nhớ cột dọc, trừ nhẩm trong phạm vi 20. 3. Thái độ: Hăng say học tập, có ý thức tự phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề. II. Đồ dùng. - Giáo viên: Bảng phụ kẻ cột chục, đơn vị như SGK. III. Hoạt động dạy học chủ yếu. 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5') - Đặt tính rồi tính: 18 - 5; 15 - 1; 19 - 7; 2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2') - Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. 3. Hoạt động 3: Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 17 - 3 (20') - hoạt động cá nhân - Yêu cầu HS lấy 17 que tính, em lấy thế nào? Sau đó tách làm hai phần, bên trái 1 bó và bên phải 7 que tính rời, sau đó lấy ra 7 que tính, còn lại bao nhiêu que tính? Vì sao em biết? - lấy 1 bó và 7 que tính rời - còn 10 que tính, do em thấy còn 1 bó - Có mấy chục que tính? (ghi bảng cột chục), mấy que tính rời? (ghi bảng cột đv), lấy ra mấy que? ( ghi dưới 7 ở cột đơn vị) - có 1 chục, 7 que rời, tách ra 7 que tính rời. - Còn lại bao nhiêu que? Em làm thế nào? - còn 10 que tính rời - Hướng dẫn HS cách đặt tính theo cột dọc ( cộng từ phải sang trái). - Yêu cầu mỗi HS tự lập một phép trừ dạng 17 - 7 vào bảng. - đặt tính và cộng miệng cá nhân, đồng thanh. - trừ cột dọc 4. Hoạt động 4: Thực hành ( 10’). Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của đề? - Yêu cầu HS làm và gọi HS yếu chữa bài. - Gọi HS trừ miệng lại. - Trừ từ đâu sang đâu? - HS tự nêu yêu cầu. - HS làm và nhận xét bài bạn chữa. - từ phải sang trái Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu. - HS tự nêu yêu cầu. Yêu cầu HS làm và chữa bài. - nhận xét bài bạn về kết quả và cách đặt tính. Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu - viết phép tính thích hợp - Gọi HS tự nêu tóm tắt bài toán, sau đó làm vào sách - điền phép tính vào sách - Gọi HS chữa bài. - Nhận xét bài bạn. 5. Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò (5’) - Thi tự lập phép trừ nhanh. - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài, xem trước bài: Luyện tập . Đạo Đức Bài 10: Em và các bạn (tiết 1) I- Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu trẻ em có quyền được học tập, vui chơi, kết giao bạn bè. Cần phải đoàn kết, thân ái với bạn khi cùng học cùng chơi. 2. Kĩ năng: Biết nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và người khác khi chọc, chơi với bạn. Có hành vi cư xử đáng với bạn khi học, khi chơi. 3. Thái độ: Tự giác đoàn kết, thân ái với bạn bè. II Đồ dùng: Giáo viên: Tranh vẽ phóng to hình bài tập 2 bài tập 3 và một ít bông hoa giấy. Học sinh: Vở bài tập. III- Hoạt động dạy học chính: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5') - Kêt tên những việc cần làm để thể hiện biết vâng lời, lễ phép với thầy cô giáo? - HS tự nêu - Nêu tên những bạn thực hiện tốt? 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2') - HS đọc đầu bài. - Nêu yêu cầu, ghi đầu bài 3. Hoạt động 3: Chơi “ Tặng hoa” (8') - hoạt động cá nhân - Phát hoa cho HS , yêu cầu HS viết tên bạn trong lớp mà mình thích cùng học, cùng chơi nhất. Sau đó bảo vào giỏ. GV kiển tra và chọn ra vài em được các bạn yêu thích nhất. - HS tự viết tên bạn mình thích và bỏ hoa vào giỏ. - Gọi HS trình bày lí do vì sao em thích chơi với bạn A? - tự nêu lí do - Các bạn được mọi ngưới yêu quý vì bạn hiền, biết giúp đỡ bạn bè… - tặng các bạn tràng pháo tay 4. Hoạt động 4: Đàm thoai bài tập 2 (8') - hoạt động cá nhân - Treo tranh bài tập 2, yêu cầu HS quan sát các bạn đang làm gì? - bạn đang nhảy dây, học nhóm, đi học… - Choi cùng bạn vui hay chơi một mình vui - chơi cùng bạn vui hơn - Muốn có nhiều bạn chơi cùng em cần làm gì? - đối xử tốt với bạn, giúp đỡ bạn… -Chốt: Trẻ em có quyền học tập, vui chơi, tự do kết bạn…có bạn chơi học cùng sẽ vui hơn, muốn có bạn tốt phải cư xử tốt… - theo dõi 5. Hoạt động 5: Thảo luận bài tập 3 (10') - hoạt động nhóm - Treo tranh, yêu cầu HS thảo luận theo câu hỏi của bài. - thảo luận và đại diện nhóm phát biểu, nhóm khác bổ sung - Chốt: Tranh 1;3;5;6 là những hành vi nên làm, tranh 2;4 là những hành vi không nên làm. - theo dõi 6. Hoạt động 6: Củng cố dặn dò (5') - Nhận xét giờ học. - Về nhà thực hiện theo điều đã học. Tự nhiên - xã hội Bài 21. Ôn tập : Xã hội ( trang 44) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hệ thống hoá các kiến thức về xã hội. 2. Kĩ năng: Kể với bạn bè về gia đình, lớp học và cuộc sống xung quanh. 3. Thái độ: Yêu quý gia đình, lớp học và nơi các em sinh sống. Có ý thức giữ nhà ở, lớp học và nơi các em sống sạch, đẹp. II. Đồ dùng: - Giáo viên: Hệ thống câu hỏi ôn tập đã ghi vào bông hoa, cây để gài hoa. - Học sinh: Một số tiết mục văn nghệ. III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) - Vì sao phải giữ gìn lớp học sạch đẹp? - Em đã làm gì để giữ gìn lớp học sạch đẹp? 2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’) - Nêu yêu cầu bài học- ghi đầu bài - HS đọc đầu bài. 3. Hoạt động 3: Thi hái hoa dân chủ (30’). - hoạt động cá nhân - Gọi HS lần lượt lên hái cho mình một bông hoa, đọc to câu hỏi và trả lời. - lên tự hái hoa và đọc to câu hỏi Nội dung các câu hỏi: + Kể về thành viên trong gia đình bạn. + Nói về những người bạn yêu quý. + Kể về ngôi nhà của bạn. + Kể về những việc bạn đã làm để giúp đỡ bố mẹ. + Kể về thầy cô giáo của bạn. + Kể về người bạn mà bạn yêu quý. + Kể về những gì bạn thấy trên đường đến trường. + Kể tên một nơi công cộng và nói về các hoạt động ở đó. + Kể về một ngày của bạn. - tự trả lời theo yêu cầu của bông hoa mà mình hái được - các em khác nhận xét va đánh giá câu trả lời của bạn - biều diễn các tiết mục văn nghệ ca ngợi thầy cô giáo, gia đình, bạn bè xen kẽ cho vui. Chốt: Cuộc sống quanh ta có bao người thân yêu, có bao điều cần học cần biết chúng ta nên biết yêu quý trường học, gia đình, và xóm làng, khu phố mình sống… - theo dõi 4. Hoạt động4 : Củng cố- dặn dò (5’) - Chơi trò bịt mắt đoán tên đồ vật. - Nhận xét giờ học. - Về nhà học lại bài, chuẩn bị giờ sau: Cây rau. Thứ ba ngày Tiếng Việt Bài 95: oanh, oăch (T26) I.Mục đích - yêu cầu: 1.Kiến thức: - HS nắm được cấu tạo của vần “oanh, oăch”, cách đọc và viết các vần đó. 2. Kĩ năng: - HS đọc, viết thành thạo các vần đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần mới. Phát triển lời nói theo chủ đề: Nhà máy, cửa hàng, doanh trại 3.Thái độ: - Yêu thích môn học. II. Đồ dùng: -Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói. - Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1. III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) - Đọc bài: oang, oăng - đọc SGK. - Viết: oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng - viết bảng con. 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’) - Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - nắm yêu cầu của bài. 3. Hoạt động 3: Dạy vần mới ( 10’) - Ghi vần: và nêu tên vần. - theo dõi. - Nhận diện vần mới học. - cài bảng cài, phân tích vần mới.. - Phát âm mẫu, gọi HS đọc. - cá nhân, tập thể. - Muốn có tiếng “doanh” ta làm thế nào? - Ghép tiếng “doang” trong bảng cài. - thêm âm d trước vần oanh - ghép bảng cài. - Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc tiếng. - cá nhân, tập thể. - Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới. - doanh trại - Đọc từ mới. - cá nhân, tập thể. - Tổng hợp vần, tiếng, từ. - cá nhân, tập thê. - Vần “oăch”dạy tương tự. * Nghỉ giải lao giữa tiết. 4. Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng (4’) - Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới. - cá nhân, tập thể. - Giải thích từ: mới toanh, loạch xoạch 5. Hoạt động 5: Viết bảng (6’) - Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút. - quan sát để nhận xét về các nét, độ cao… - Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết. - tập viết bảng. Tiết 2 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (2’) - Hôm nay ta học vần gì? Có trong tiếng, từ gì?. - vần “oanh, oăch”, tiếng, từ “doang trại, thu hoạch”. 2. Hoạt động 2: Đọc bảng (4’) - Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự. - cá nhân, tập thể. 3. Hoạt động 3: Đọc câu (4’) - Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu. - các bạn thu giấy vụn - Gọi HS xác định tiếng có chứa vần mới, đọc tiếng, từ khó. - luyện đọc các từ: kế hoạch - Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. - cá nhân, tập thể. 4. Hoạt động 4: Đọc SGK(6’) - Cho HS luyện đọc SGK. - cá nhân, tập thể. * Nghỉ giải lao giữa tiết. 5. Hoạt động 5: Luyện nói (5’) - Treo tranh, vẽ gì? - nhà máy, doang trại bộ đội, cửa hàng - Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - nhà máy, doang trại, cửa hàng - Nêu câu hỏi về chủ đề. - luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV. 6. Hoạt động 6: Viết vở (5’) - Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng. - Chấm và nhận xét bài viết. - tập viết vở - rút kinh nghiệm bài sau 7.Hoạt động7: Củng cố - dặn dò (5’). - Chơi tìm tiếng có vần mới học. - Nhận xét giờ học. - Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: oat, oăt. Toán Tiết 82: Luyện tập (T113) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Củng cố cách trừ (không nhớ) trong phạm vi 20. 2. Kỹ năng: Củng cố kĩ năng thực hiện phép tính trừ không nhớ cột dọc, trừ nhẩm trong phạm vi 20. 3. Thái độ: Hăng say học tập, có ý thức tự phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề. II. Đồ dùng. - Giáo viên: Bảng phụ vẽ sẵn bài 5. III. Hoạt động dạy học chủ yếu. 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5') - Tính: -17 -19 -18 -19 7 1 0 9 2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2') - Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. 3. Hoạt động 3: Thực hành ( 30’). Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của đề? - Yêu cầu HS đặt tính rồi làm và gọi HS trung bình chữa bài. - Gọi HS nêu lại cách đặt tính - Gọi HS trừ miệng lại. - HS tự nêu yêu cầu. - HS làm và nhận xét bài bạn chữa. - nêu lại cách đặt tính Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu. - HS tự nêu yêu cầu. Yêu cầu HS làm và chữa bài. - nhận xét bài bạn về kết quả - Nêu các cách nhẩm của em? - nêu các cách nhẩm kết quả khác nhau Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu - tính - Yêu cầu HS tính nhẩm từ trái sang phải rồi viết kết quả. - 11 cộng 3 bằng 14, 14 trừ 4 bằng 10 - Gọi HS chữa bài. - Nhận xét bài bạn. Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu. - điền dấu - Yêu cầu HS tìm nhẩm kết quả sau đó so sánh số để điền dấu - thi nhau điền số rồi chữa bài Bài 5: Gọi HS nêu yêu cầu và đề toán, sau đó cho HS làm và chữa bài - 12 - 2 = 10 4. Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò ( 5’) - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài, xem trước bài: Luyện tập chung Đạo Đức (thêm) Ôn bài 10: Em và các bạn (tiết 1) I- Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố hiểu biết của trẻ em về quyền được học tập, vui chơi, kết giao bạn bè. Cần phải đoàn kết, thân ái với bạn khi cùng học cùng chơi. 2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và người khác khi chọc, chơi với bạn. Có hành vi cư xử đáng với bạn khi học, khi chơi. 3. Thái độ: Tự giác đoàn kết, thân ái với bạn bè. II Đồ dùng: Giáo viên: Hệ thống câu hỏi và tình huống. III- Hoạt động dạy học chính: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5') - Nêu tên những bạn trong lớp có hành vi cư xử tốt với bạn? - HS tự nêu 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2') - HS đọc đầu bài. - Nêu yêu cầu, ghi đầu bài 3. Hoạt động 3: Chơi “Chọn bạn” (12') - hoạt động cá nhân - Phát hoa cho HS , yêu cầu HS viết tên bạn trong lớp mà mình thích cùng học, cùng chơi nhất. Sau đó tặng cho bạn, và nêu lí do em thich chơi với bạn - HS tự viết tên bạn mình thích và tặng cho bạn - tự nêu lí do - GV gọi nhiều HS yếu nhút nhát tiết học trước chưa tự giac phát biều. - em khác nhận xét bạn trình bày 4. Hoạt động 4: Trả lời câu hỏi (10’) - hoạt động cá nhân - Khi chơi với bạn những việc nào nên làm? Tại sao? - tự nêu - Việc nào không nên làm? Tại sao? - tự nêu Chốt: Muốn cùng chơi vui với bạn cần cư xử tốt - theo dõi 5. Hoạt động 5: Xắm vai (15') - hoạt động nhóm - Đưa ra tình huống: Đang đọc truyện hay, bạn cứ mượn, đang học bài bạn cứ hỏi bài, thấy bạn bên cạnh quên vở và bút, thấy bạn đau bụng… - thảo luận và đưa ra cách giái quyết của nhómm mình, nhóm khác bổ sung Chốt: Biết giúp đỡ bạn sẽ được mọi người yêu mến - theo dõi 6. Hoạt động 6: Củng cố dặn dò (5') - Nhận xét giờ học. - Về nhà thực hiện theo điều đã học. Toán (thêm) Ôn tập về phép trừ dạng 17- 7 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về phép trừ không nhớ trong phạm vi 20. 2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng trừ không nhớ trong phạm vi 20. 3. Thái độ: Yêu thích học toán. II. Đồ dùng: Học sinh: Vở bài tập. III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) - Tính -14 -15 -11 4 5 1 2. Hoạt động 2: Ôn và làm vở bài tập trang 13 (30’) Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của đề? - Yêu cầu HS đặt tính rồi làm và gọi HS trung bình chữa bài. - Gọi HS nêu lại cách đặt tính - Gọi HS trừ miệng lại. Chốt: Nêu lại cách đặt tính và cách tính? - HS tự nêu yêu cầu. - HS làm và nhận xét bài bạn chữa. - nêu lại cách đặt tính, cách tính Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu. - HS tự nêu yêu cầu. Yêu cầu HS làm và chữa bài. - nhận xét bài bạn về kết quả Chốt: Nêu các cách tính? - tính từ trái sang phải Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu - điền dấu - Yêu cầu HS làm và chữa bài - nhận xét bài bạn Chốt: Muốn điền dấu đúng em cần làm gì trước? - tính trừ trước Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu. - Viết phép tính thích hợp - Gọi HS đọc tóm tắt - cá nhân, tập thể. - Gọi HS nêu bài toán dựa trên phần tóm tắt trên, sau đó cho HS viết phép tính. - tự nêu bài toán sau đó viết phép tính và chữa bài. 3. Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò (5’) - Thi viết phép tính nhanh. - Nhận xét giờ học. Thứ tư ngày Tiếng việt Bài 96 : oat, oăt (T28) I.Mục đích - yêu cầu: 1.Kiến thức: - HS nắm được cấu tạo của vần “oat, oăt”, cách đọc và viết các vần đó. 2. Kĩ năng: - HS đọc, viết thành thạo các vần đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần mới. Phát triển lời nói theo chủ đề: Phim hoạt hình 3.Thái độ: - Yêu thích môn học. II. Đồ dùng: -Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói. - Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1. III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) - Đọc bài: oanh, oăch - đọc SGK. - Viết: oanh, oăch, doang trại, thu hoạch - viết bảng con. 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’) - Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - nắm yêu cầu của bài. 3. Hoạt động 3: Dạy vần mới ( 10’) - Ghi vần: oat và nêu tên vần. - theo dõi. - Nhận diện vần mới học. - cài bảng cài, phân tích vần mới.. - Phát âm mẫu, gọi HS đọc. - cá nhân, tập thể. - Muốn có tiếng “hoạt” ta làm thế nào? - Ghép tiếng “” trong bảng cài. - thêm âm h trước vần oat, thanh nặng dưới âm a - ghép bảng cài. - Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc tiếng. - cá nhân, tập thể. - Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới. - hoạt hình - Đọc từ mới. - cá nhân, tập thể. - Tổng hợp vần, tiếng, từ. - cá nhân, tập thê. - Vần “oăt”dạy tương tự. * Nghỉ giải lao giữa tiết. 4. Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng (4’) - Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới. - cá nhân, tập thể. - Giải thích từ: lưu loát, chỗ ngoặt, nhọn hoắt 5. Hoạt động 5: Viết bảng (6’) - Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút. - quan sát để nhận xét về các nét, độ cao… - Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết. - tập viết bảng. Tiết 2 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (2’) - Hôm nay ta học vần gì? Có trong tiếng, từ gì?. - vần “oat, oăt”, tiếng, từ “hoạt hình, loắt choắt”. 2. Hoạt động 2: Đọc bảng (4’) - Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự. - cá nhân, tập thể. 3. Hoạt động 3: Đọc câu (4’) - Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu. - sóc leo cây nhanh - Gọi HS xác định tiếng có chứa vần mới, đọc tiếng, từ khó. - luyện đọc các từ: thoắt, hoạt bát - Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. - cá nhân, tập thể. 4. Hoạt động 4: Đọc SGK(6’) - Cho HS luyện đọc SGK. - cá nhân, tập thể. * Nghỉ giải lao giữa tiết. 5. Hoạt động 5: Luyện nói (5’) - Treo tranh, vẽ gì? - rạp chiếu phim - Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - phim hoạt hình - Nêu câu hỏi về chủ đề. - luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV. 6. Hoạt động 6: Viết vở (5’) - Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng. - Chấm và nhận xét bài viết của HS. - tập viết vở - rút kinh nghiệm bài viết sau 7.Hoạt động7: Củng cố - dặn dò (5’). - Chơi tìm tiếng có vần mới học. - Nhận xét giờ học. - Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: Ôn tập. Toán Tiết 83: Luyện tập chung (T114) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Củng cố cách cộng, trừ (không nhớ) trong phạm vi 20, cách so sánh các số. 2. Kỹ năng: Củng cố kĩ năng thực hiện phép tính cộng trừ không nhớ cột dọc, tnhẩm trong phạm vi 20. Kĩ năng so sánh số trong phạm vi 20. 3. Thái độ: Hăng say học tập, có ý thức tự phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề. II. Đồ dùng. - Giáo viên: Bảng phụ vẽ sẵn bài 2; 3. III. Hoạt động dạy học chủ yếu. 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5') - Đặt tính rồi tính : 14 + 4 19 - 5 15 - 5 2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2') - Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. 3. Hoạt động 3: Thực hành ( 30’). Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của đề? - Yêu cầu HS tự điền số dưới tia số, sau đó đọc các số lên. - Các số lớn ở phía nào của tia số? - HS tự nêu yêu cầu. - HS làm và nhận xét bài bạn chữa. Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu - HS tự nêu yêu cầu - Treo bảng phụ, HS đọc mẫu, làm thế nào để có số liền sau? - Yêu cầu HS làm và chữa bài. - lấy số đó cộng 1 - nhận xét bài bạn về kết quả và cách đặt tính. Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu. - HS tự nêu yêu cầu. - Treo bảng phụ, HS đọc mẫu, làm thế nào để có số liền trước? - Yêu cầu HS làm và chữa bài. - lấy số đó trừ 1 - nhận xét bài bạn về kết quả và cách đặt tính. Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu. - đặt tính rồi tính - Yêu cầu HS làm vào vở ô li và chữa bài - chữa và nhận xét bài bạn - Nêu lại cách đặt tính, cách tính? - cá nhân, tập thể Bài 5: Gọi HS nêu yêu cầu sau đó làm và chữa bài. - Tính từ đâu sang dâu? - tính nhẩm và nêu kết quả - từ trái sang phải 4.Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò ( 5’) - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài, xem trước bài: Bài toán có lời văn. Tập viết Bài 20: sách giáo khoa, hí hoáy, khoẻ khoắn, áo choàng, kế hoạch, khoang tay(T8) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nắm cấu tạo chữ, kĩ thuật viết chữ: sách giáo khoa, hí hoáy, khoẻ khoắn, áo choàng, kế hoạch, khoang tay. 2. Kĩ năng:Biết viết đúng kĩ thuật, đúng tốc độ các chữ: sách giáo khoa, hí hoáy, khoẻ khoắn, áo choàng, kế hoạch, khoang tay., đưa bút theo đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu. 3. Thái độ: Say mê luyện viết chữ đẹp. II. Đồ dùng: - Giáo viên: Chữ: sách giáo khoa, hí hoáy, khoẻ khoắn, áo choàng, kế hoạch, khoang tay đặt trong khung chữ. - Học sinh: Vở tập viết. III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :(3’) - Hôm trước viết bài chữ gì? - Yêu cầu HS viết bảng: bập bênh, bếp lửa, ướp cá. 2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’) - Nêu yêu cầu tiết học- ghi đầu bài - Gọi HS đọc lại đầu bài. 3. Hoạt động 3: Hướng dẫn viết chữ và viết vần từ ứng dụng( 10’) - Treo chữ mẫu: “sách giáo khoa” yêu cầu HS quan sát và nhận xét có bao nhiêu con chữ? Gồm các con chữ ? Độ cao các nét? - GV nêu quy trình viết chữ trong khung chữ mẫu, sau đó viết mẫu trên bảng. - Gọi HS nêu lại quy trình viết? - Yêu cầu HS viết bảng - GV quan sát gọi HS nhận xét, sửa sai. - Các từ: hí hoáy, khoẻ khoắn, áo choàng, kế hoạch, khoang tay hướng dẫn tương tự. - HS tập viết trên bảng con. 4. Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tập tô tập viết vở (15’) - HS tập viết chữ: sách giáo khoa, hí hoáy, khoẻ khoắn, áo choàng, kế hoạch, khoang tay. - GV quan sát, hướng dẫn cho từng em biết cách cầm bút, tư thế ngồi viết, khoảng cách từ mắt đến vở… 5. Hoạt động 5: Chấm bài (5’) - Thu14 bài của HS và chấm. - Nhận xét bài viết của HS. 5. Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò (5’) - Nêu lại các chữ vừa viết? - Nhận xét giờ học. Thứ năm ngày Tiếng Việt Bài 97: Ôn tập .(T30) I.Mục đích - yêu cầu: 1.Kiến thức: - HS nắm được cấu tạo của các vần có âm o, a đứng trước. 2. Kĩ năng: - HS đọc, viết thành thạo các âm, tiếng, từ có các vần cần ôn,đọc đúng các từ, câu ứng dụng. Tập kể chuyện : “ Chú Gà Trống khôn ngoan”theo tranh 3.Thái độ: - Yêu quý con vật nhỏ bé hiền lành nhưng khôn ngoan, chê cười những kẻ độc ác, xảo quyệt. II. Đồ dùng: -Giáo viên: Tranh minh hoạ câu chuyện: Chú Gà Trống khôn ngoan. - Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1. III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) - Đọc bài: oat, oăt. - đọc SGK. - Viết: oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt. - viết bảng con. 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’) - Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - nắm yêu cầu của bài. 3. Hoạt động 3: Ôn tập ( 12’) - Trong tuần các con đã học những vần nào? - vần: oa, oe, oai, oay… - Ghi bảng. - theo dõi. - So sánh các vần đó. - đều có âm o và âm a đứng trước, khác nhau ở âm cuối vần. - Ghi bảng ôn tập gọi HS ghép tiếng. - ghép tiếng và đọc. 4. Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng (4’) - Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định tiếng có vần đang ôn, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới . - cá nhân, tập thể. - Giải thích từ: khai hoang, khoa học. * Nghỉ giải lao giữa tiết. 5. Hoạt động 5: Viết bảng (6’) - Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút. - quan sát để nhận xét về các nét, độ cao… - Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết. - tập viết bảng. Tiết 2 1. Hoạt động 1: Đọc bảng (5’) - Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự. - cá nhân, tập thể. 2. Hoạt động 2: Đọc câu (5’) - Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu. - hoa đào, hoa mai - Gọi HS xác định tiếng có chứa vần đang ôn, đọc tiếng, từ khó. - tiếng: hoa, đào, dát, gió… - Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. - cá nhân, tập thể. 3. Hoạt động 3: Đọc SGK(7’) - Cho HS luyện đọc SGK. - cá nhân, tập thể. * Nghỉ giải lao giữa tiết. 4. Hoạt động 4: Kể chuyện (10’) - GV kể chuyện hai lần, lầ

File đính kèm:

  • docTuan 21.doc
Giáo án liên quan