Giáo án lớp 10 (Ban cơ bản) Năm hoc 2008 - 2009

I) Mục tiêu:

 1) Kiến thức:- Nắm được k/n mệnh đề, phủ định của mệnh đề . Phép kéo theo.N¾m ®­îc k/n mệnh đề đảo, mệnh đề tương đương và kí hiệu , kí hiệu 

 2) Kỹ năng: - Áp dụng được vào chứng minh định lý toán học

 3) Tư duy: - Rèn luện tính logic, tổng hợp.

 4) Thái độ: - Tích cực, hứng thú xây dựng bài.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

 1) Giáo viên: - Thước kẻ, phấn màu, SGK.

 2) Học sinh: - Xem trước nội dung bài học ở nhà.

III) Tiến trình bài học và các hoạt động:

 Hoạt động1: Xây dựng khái niệm mệnh đề toán học

 Hoạt động2: Củng cố khái niệm mệnh đề

 Hoạt động3: Xây dựng khái niệm phủ định của một mệnh đề.

 Hoạt động4: Củng cố khái niệm phủ định của một mệnh đề

 Hoạt động5: Xây dựng khái niệm mệnh đề kéo theo

 Hoạt động6: Nhận biết mệnh đề kéo theo AB đúng hay sai

 Hoạt động7: Xây dựng khái niệm mệnh đề đảo

 Hoạt động8: Nêu các kí hiệu  và 

 Hoạt động9: Củng cố các sử dụng các kí hiệu  và  trong mệnh đề toán học

 

doc39 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 840 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 10 (Ban cơ bản) Năm hoc 2008 - 2009, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Bài1: MỆNH ĐỀ (Tiết PPCT: 1-2) I) Mục tiêu: 1) Kiến thức:- Nắm được k/n mệnh đề, phủ định của mệnh đề . Phép kéo theo.N¾m ®­îc k/n mệnh đề đảo, mệnh đề tương đương và kí hiệu ", kí hiệu $ 2) Kỹ năng: - Áp dụng được vào chứng minh định lý toán học 3) Tư duy: - Rèn luện tính logic, tổng hợp. 4) Thái độ: - Tích cực, hứng thú xây dựng bài. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1) Giáo viên: - Thước kẻ, phấn màu, SGK. 2) Học sinh: - Xem trước nội dung bài học ở nhà. III) Tiến trình bài học và các hoạt động: Hoạt động1: Xây dựng khái niệm mệnh đề toán học Hoạt động2: Củng cố khái niệm mệnh đề Hoạt động3: Xây dựng khái niệm phủ định của một mệnh đề. Hoạt động4: Củng cố khái niệm phủ định của một mệnh đề Hoạt động5: Xây dựng khái niệm mệnh đề kéo theo Hoạt động6: Nhận biết mệnh đề kéo theo AÞB đúng hay sai Hoạt động7: Xây dựng khái niệm mệnh đề đảo Hoạt động8: Nêu các kí hiệu " và $ Hoạt động9: Củng cố các sử dụng các kí hiệu " và $ trong mệnh đề toán học Tiết1: 1) Kiểm tra bài cũ (5’): - Không kiểm tra 2) Dạy bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động1: Xây dựng khái niệm mệnh đề toán học - Đọc và so sánh các câu sau: Phăng-xi-păng là ngọn núi cao nhất ở VN. (a) π2 < 9,86 ( b ) Mệt quá ! Chị ơi mấy giờ rồi ? ( c ) - Từ các phân tích, giúp học sinh chỉ quan tâm đến các câu có đặc điểm là những khẳng định đúng, sai. - Đưa ra kết luận : Các câu ( a ), ( b ) là những mệnh đề, ( c ) không phải là mệnh đề. - Khái quát : Mỗi mđ phải hoặc đúng hoặc sai. Mỗi mđ không thể vừa đúng vừa sai. - Phân tích các câu ( a ), ( b ), ( c ) theo định hướng so sánh về đặc tính khẳng định đúng hoặc sai - ( a ), ( b ) là những khẳng định có tính chất đúng, sai : ( a ) - đúng, ( b ) - sai vì π2 » 9,86960440108935861883449099987 còn ( c ) không có tính khẳng định. Hoạt động2: Củng cố khái niệm mệnh đề - Nêu ví dụ về những câu là mệnh đề và những câu không phải là mệnh đề ? Câu : x > 5 có phải là mệnh đề không ? - Phân tích các ví dụ của học sinh dẫn ra - Phân tích tại sao câu x > 5 không phải là mệnh đề - Học sinh nêu các ví dụ theo yêu cầu - Nhận biết được câu x > 5 không phải là mệnh đề Hoạt động3: Xây dựng khái niệm phủ định của một mệnh đề Hãy xác định tính đúng, sai của hai mệnh đề sau : A = " Dơi là một loài chim” B = " Dơi không phải là một loài chim " - Khái quát : Phủ định của mệnh đề A là một mệnh đề, kí hiệu là A, sao cho : A đúng khi A sai, A sai khi A đúng. - Nêu quy tắc phủ định của một mệnh đề. - Bằng kiến thức sinh học, học sinh đưa ra được tính đúng, sai của từng mệnh đề. - Nhận biết được B là một mệnh đề và là mệnh đề phủ định của mệnh đề A. Hoạt động4: Củng cố khái niệm phủ định của một mệnh đề Phát biểu phủ định của các mệnh đề sau : C = " p là một số hữu tỉ " D = " Tổng hai cạnh của một tam giác lớn hơn cạnh thứ ba " Xét tính đúng, sai của các mệnh đề trên và phủ định của chúng ? - Luyện cách biểu đạt mệnh đề phủ định một cách chính xác, gọn. - Phân tích tính đúng sai của các mệnh đề trên cơ sở kiến thức mà học sinh đã học ở cấp THCS. - Phát biểu được các mệnh đề phủ định của các mệnh đề C, D . - Nhận biết được mệnh đề C, và mệnh đề phủ định của mệnh đề D sai. Mệnh đề D và phủ định của mệnh đề C đúng. Hoạt động5: Xây dựng khái niệm mệnh đề kéo theo Tìm mối liên hệ toán học giữa hai mệnh sau : A = " Tam giác ABC có hai góc bằng 600 " B = " Tam giác ABC là tam giác đều " - Khái quát : Nếu A thì B, đưa kí hiệu A Þ B - Chỉ xét A đúng. khi đó : Nếu B đúng thì A Þ B đúng. Nếu B sai thì A Þ B sai. A Þ B chỉ sai khi A đúng, B sai. Khi A Þ B đúng thì B là hệ quả của A. - Thấy được hai mệnh đề có thể liên hệ được với nhau để được một định lí hình học quen thuộc, tạo nên một mệnh đề mới. - Phát hiện được các liên từ : Nếu.. thì.. - Cho ví dụ minh họa, chẳng hạn : Nếu 252 chia hếi cho 2 và cho 3 thì 252 chia hết cho 6 . ( Xác định tính đúng sai của mệnh đề ) 3)Củng cố baì học:naém ñöôïc khaùi nieäm m/ñeà, m/ñeà keùo theo, phuû ñònh cuûa moät meänh ñề 4)Hướng dẫn về nhà: Về làm bài tập 1, 2, 3(b,c) trang 9 --------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết2: 1) Kiểm tra bài cũ (5’): - Gọi học sinh lên bảng chữa bài tập 1 trang 9 2) Dạy bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động6: Nhận biết mệnh đề kéo theo AÞB đúng hay sai - Cho bài toán : " Chứng minh rằng nếu tam giác ABC có các cạnh AB = 3, AC = 4, BC = 5 thì góc A vuông ". Hãy phát biểu bài toán dưới dạng A Þ B và giải bài toán đó ? - Khái quát cách chứng minh định lí dạng A Þ B theo 3 bước : a- Giả thiết A đúng. b - Sử dụng gt và các kiến thức đã biết, bằng các lập luận toán học, suy ra mệnh đề B đúng. c - Kết luận mệnh đề A Þ B đúng. - Gọi A = " Tam giác ABC có các cạnh AB = 3, AC = 4, BC = 5 ", B = " Tam giác ABC có góc A vuông ", thì bài toán trở thành mệnh đề : A Þ B . - Vận dụng định lí Pi - ta - go đảo để c/m bài toán. Hoạt động7: Xây dựng khái niệm mệnh đề đảo - Phát biểu k/n mệnh đề đảo. - Mệnh đề đảo của một mệnh đề đúng không nhất thiết là một mệnh đúng. - Đưa ra khái niệm mệnh đề tương đương và kí hiệu A Û B Traû lôøi caâu hoûi 7 trong SGK Theo doõi ví duï 5 trang 7. Hoạt động8: Nêu các kí hiệu " và $ - Khẳng định, uốn nắn những nhận định của học sinh. - Giải thích ý nghĩa của kí hiệu Phaùt bieåu thaønh lôøi meänh ñeà sau Meänh ñeà naøy duùng hay sai? Phaùt bieåu thaønh lôøi meänh ñeà sau : Mñeà naøy duùng hay sai? Hoạt động9: Củng cố các sử dụng các kí hiệu " và $ trong mệnh đề toán học - Khẳng định, uốn nắn những nhận định của học sinh. Khái quát : A = “ "x Î X : p(x )” thì: Þ = “$x Î X : ” A = “$ x Î X : p ( x )” thì : Þ = “"x Î X : ” Theo doõi VD 8, 9 trong SGK Traû lôøi caâu hoûi 10, 11 3)Củng cố baì học: - H·y t×m mét m/® d¹ng A Þ B vµ mét m/đ A Û B ®ång thêi xÐt tÝnh ®óng, sai cña nh÷ng m/®Ò ®ã ? 4)Hướng dẫn về nhà: Bµi 3(a), 4, 5, 6, 7 trang 9, 10 Ngày soạn: LUYỆN TẬP (Tiết PPCT: 3) I) Mục tiêu: 1) Kiến thức:- Cũng cố k/n mệnh đề đảo, mệnh đề tương đương và kí hiệu ", kí hiệu $ 2) Kỹ năng: - Áp dụng được vào chứng minh định lí toán học . 3) Tư duy: - Góp phần bồi dưỡng tư duy logic . 4) Thái độ: - Chính xác, nghiêm túc. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1) Giáo viên: - SGK,bảng phụ và các phiếu học tập. 2) Học sinh: - sgk, vở bài tập. III) Tiến trình bài học và các hoạt động: Hoạt động1: Củng cố khái niệm mệnh đề và lập mệnh đề phủ định Hoạt động2: Củng cố k/ niệm mđ đảo, sử dụng khái niệm“ điều kiện cần” và điều kiện đủ Hoạt động3: Củng cố cách sử dụng các kí hiệu ", $. Hoạt động4: Lập mệnh đề phủ định của các mệnh đề có các kí hiệu ", $. 1) Kiểm tra bài cũ (5’): - K/n mệnh đề đảo, mệnh đề tương đương và kí hiệu ", kí hiệu $ 2) Dạy bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động1: Củng cố khái niệm mệnh đề và lập mệnh đề phủ định Giải bài tập 2 / 9.Xét tính đúng sai và phát biểu mệnh đề phủ định của nó Lưu ý hs : cách phủ định một mệnh đề . Mệnh đề a, c, d đúng ; b sai. Hoạt động2: Củng cố k/ niệm mđ đảo, sử dụng khái niệm“ điều kiện cần” và điều kiện đủ Giải bài tập 3 / 9. Cho các mệnh đề kéo theo ( sgk). a) Hãy phát biểu mệnh đề đảo của mỗi mệnh đề trên. b) phát biểu mệnh đề trên, bằng cách sử dụng khái niệm “điều kiện đủ” c) phát biểu mệnh đề trên, bằng cách sử dụng khái niệm “điều kiện cần ” Lưu ý hs : cách phát biểu mệnh đề đảo của một mệnh đề . Mệnh đề đảo của mđ a) là:” Nếu a+b chia hết cho c thì a và b cùng chia hết cho c “ Phát biểu a) “ a và b cùng chia hết cho c là điều kiện đủ để a+b chia hết cho c” “a+b chia hết cho c là điều kiện cần để a và b cùng chia hết cho c” Hoạt động3: Củng cố cách sử dụng các kí hiệu ", $. Giải bài tập 5 / 10. Dùng kí hiệu để viết các mệnh đề sau (sgk) Nhắc lại kí hiệu a) b) ; c) Hoạt động4: Lập mệnh đề phủ định của các mệnh đề có các kí hiệu ", $. Giải bài tập 7 / 10. Lập mệnh đề phủ định và xét tính đúng sai của nó . Nhắc lại cách phủ định của các mđ chứa kí hiệu .Phủ định : a) , là mđ đúng . b) , là mđ đúng . c) , là mđ sai . d) , là mđ đúng . 3)Củng cố baì học: Xét tính đúng sai của mệnh đề chứa biến 4)Hướng dẫn về nhà: Làm các bài tập còn lại trong sách giáo khoa Ngày soạn: Bài4: TẬP HỢP (Tiết PPCT: 4) I) Mục tiêu: 1) Kiến thức:- Học sinh nắm được các khái niệm tập hợp, phần tử, tập con, tập hợp băng nhau, biết diễn đạt khái niệm bằng ngôn ngữ mệnh đề, biết cách xác định tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử hoặc chỉ ra tính chất đặc trưng. 2) Kỹ năng: - Xác định tập hợp, mối quan hệ bao hàm giữa các tập. 3) Tư duy: - Biết tư duy linh hoạt khi dùng các cách khác nhau để cho tập hợp. 4) Thái độ: - Hiểu được sự trừu tượng, khái quát trong toán học trong các lĩnh vực. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1) Giáo viên: - SGK,bảng phụ và các phiếu học tập. 2) Học sinh: - sgk, vở bài tập. III) Tiến trình bài học và các hoạt động: Hoạt động1: Thông qua ví dụ dẫn đến khái niệm tập hợp, phần tử và cách viết Hoạt động2: Tìm hiểu các cách xác định tập hợp Hoạt động3: Thông qua ví dụ dẫn đến khái niệm tập rỗng Hoạt động4: Tập hợp con. Hoạt động5: Tập hợp bằng nhau. Hoạt động6: Củng cố thông qua việc giải bài tập 1) Kiểm tra bài cũ (5’): - Không kiểm tra bài cũ 2) Dạy bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động1: Thông qua ví dụ dẫn đến khái niệm tập hợp, phần tử và cách viết Ví dụ: Hãy viết các số tự nhiên từ 0 đến 100 ? - Thông qua các ví dụ làm cho học sinh hiểu được tập hợp là một khái niệm cơ bản, phần tử của tập hợp. - cách viết (a thuộc A) (a không thuộc A) - Vấn đáp: Hoạt động 1 Củng cố: ý nghĩa của . - Thực hiện hoạt động 1 ª Ví dụ về tập hợp Dùng ký hiệu để viết các mệnh đề sau. 12 là số nguyên; không là số hữu tỉ. Hoạt động2: Tìm hiểu các cách xác định tập hợp - Vấn đáp: Hãy viết tất cả các chữ cái trong dòng chữ: “Sống và học tập theo gương Bác Hồ vĩ đại” ª Hướng dẫn học sinh cách xác định tập hợp bằng cách liệt kê phần tử. - Vấn đáp: Xác định tập A gồm các số nguyên lớn hơn –2 và nhỏ hơn hoặc bằng 7 bằng cách liệt kê. -Có thể viết theo cách khác ª xác định tập hợp bằng các nêu tính chất đặc trưng. - Thử viết lại tập hợp trên bằng cách nêu tính chất đặc trưng? - HS liệt kê các chữ cái gồm: “a,b,c.đ..” ª - Hoạt động3: Thông qua ví dụ dẫn đến khái niệm tập rỗng - Vấn đáp: Hoạt động 3 ª tập rỗng Ký hiệu: . - Vấn đáp:Thử cho một ví dụ về tập rỗng? - Vấn đáp: -Thực hiện hoạt dộng 3 ª Không có phần tử nào!!! - Phát biểu khái niệm tập rỗng. - Cho ví dụ tập rỗng. - Hoạt động4: Tập hợp con - Biểu đồ Ven - Vấn đáp: Hoạt động 4. -Tập con. Ký hiệu: hay (Acon B hay B chứa A.. (A không là con của B) ª Yêu cầu hai học sinh lên bảng dùng biểu đồ Ven biểu diễn , - Vấn đáp: ª Các tính chất và quy ước. - Thực hiện hoạt động 4. Tập Z chứa trong tập Q Mọi số nguyên đều là số hữu tỉ - Phát biểu định nghĩa tập con. ª - Vẽ hình biểu diễn , ª - - Vẽ hình biểu diễn. Hoạt động5: Tập hợp bằng nhau thông qua ví dụ Xét quan hệ của hai tập: và ? - Vấn đáp: Hoạt động 5. ª Tập hợp bằng nhau. Ký hiệu: A=B -Củng cố: - Thực hiện hoạt động 5. ª đúng đúng - Phát biểu định nghĩa hai tập bằng nhau ª Hoạt động6: Củng cố thông qua việc giải bài tập - Vấn đáp: Bài bài tập 3 trang 16 SGK - Thực hiện bài3 đúng sai sai đúng 3)Củng cố baì học: + Cách viết tập hợp từ “đặc trưng” ª “Liệt kê” +Dùng biểu đồ Ven để biểu diễn tập hợp. 4)Hướng dẫn về nhà:+ Định hướng nhanh cách giải. Ngày soạn: Bài4: CÁC PHÉP TOÁN TẬP HỢP (Tiết PPCT: 5) I) Mục tiêu: 1) Kiến thức:- Học sinh nắm được các định nghĩa giao, hợp, hiệu và phần bù của hai tập hơp. 2) Kỹ năng: - Biết cách xác định giao, hợp, hiệu của hai tập hợp 3) Tư duy: - Biết tư duy linh hoạt giải các bài tập tương tự. 4) Thái độ: - Hứng thú, tích cực. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1) Giáo viên: - SGK, giáo án. 2) Học sinh: - sgk, vở ghi chép. III) Tiến trình bài học và các hoạt động: Hoạt động1: Thông qua ví dụ dẫn đến định nghĩa giao của hai tập hợp Hoạt động2: Thông qua ví dụ dẫn đến định nghĩa hợp của hai tập hợp Hoạt động3: Thông qua ví dụ dẫn đến định nghĩa hiệu của hai tập hợp Hoạt động4: Thông qua ví dụ dẫn đến định nghĩa phần bù của hai tập hợp 1) Kiểm tra bài cũ (5’): - Nhắc lại định nghĩa giao, hợp, hiệu và phần bù của hai tập hơp 2) Dạy bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động1: Thông qua ví dụ dẫn đến định nghĩa giao của hai tập hợp Ví dụ: Cho A = {1, 2, 3, 4, 5} và B = {0, 2, 4, 6, 8} - Phát biểu định nghĩa giao của hai tập hợp - Vẽ sơ đồ ven biểu diễn - Thực hiện hoạt động 1 - Đại diện lớp đứng dậy xác định giao của hai tập hợp A và B () - Đại diện lớp nhận xét kết quả của bạn - Lên vẽ biểu đồ ven biểu diễn giao hai tập hợp A và B đã cho Hoạt động2: Thông qua ví dụ dẫn đến định nghĩa hợp của hai tập hợp Ví dụ: Cho A = {1, 2, 3, 4, 5} và B = {0, 2, 4, 6, 8} - Phát biểu định nghĩa hợp của hai tập hợp - Vẽ sơ đồ ven biểu diễn - Đại diện lớp đứng dậy xác định hợp của hai tập hợp A và B () - Đại diện lớp nhận xét kết quả của bạn - Nhận xét sự khác nhau giữa p/giao và p/hợp - Lên vẽ biểu đồ ven biểu diễn hợp hai tập hợp A và B đã cho Hoạt động3: Thông qua ví dụ dẫn đến định nghĩa hiệu của hai tập hợp Ví dụ: Cho A = {1, 2, 3, 4, 5} và B = {0, 2, 4, 6, 8} - Phát biểu định nghĩa hiệu của hai tập hợp - Vẽ sơ đồ ven biểu diễn - Đại diện lớp đứng dậy xác định hiệu của hai tập hợp A và B () - Đại diện lớp nhận xét kết quả của bạn - Lên vẽ biểu đồ ven biểu diễn hiệu hai tập hợp A và B đã cho Hoạt động4: Thông qua ví dụ dẫn đến định nghĩa phần bù của hai tập hợp Ví dụ: Cho A = {1, 2, 3, 4, 5} và B = {2, 4} - Cho học sinh nhận xét về hai tập hợp A, B - Gọi một HS lên xác định hiệu của của hai tập hợp A và B - Đi đến định nghĩa phần bù của hai tập hợp - Đại diện lớp đứng dậy xác định hiệu của hai tập hợp A và B () - Nhận xét sự khác nhau giữa hiệu của hai tập hợp và phần bù của hai tập hợp 3)Củng cố baì học: - Các phép toán trên các tập hợp. - Dùng biểu đồ Ven để minh hoạ các phép toán 4)Hướng dẫn về nhà: - Hướng dẫn nhanh cách làm các bài 2, 4, 5, 6. Bài1 làm tại lớp. - Làm các bài tập: 2,4,5,6 trang 19 Định hướng nhanh cách giải. Ngày soạn: Bài4: CÁC TẬP HỢP SỐ (Tiết PPCT: 6) I) Mục tiêu: 1) Kiến thức:- Nắm được các khái niệm khoảng, đoạn, nữa khoảng. 2) Kỹ năng: - Biết cách xác định giao, hợp, hiệu của các khoảng, đoạn, nữa khoảng bằng trục số và cách biểu diễn chúng trên trục số.. 3) Tư duy: - Logic, phân tích, tổng hợp. 4) Thái độ: - Thích thú, năng nổ xây dựng bài mới. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1) Giáo viên: - SGK, giáo án. 2) Học sinh: - sgk, vở bài tập và vở ghi chép. III) Tiến trình bài học và các hoạt động: Hoạt động1: Nhắc lại các tập số đã học. Hoạt động2: Biểu diễn hình học của R Hoạt động3: Các tập con thường dùng của R Hoạt động4: Định hướng cách lấy giao, lấy hợp, lấy hiệu bằng trục số. 1) Kiểm tra bài cũ (5’): - Nhắc lại định nghĩa giao, hợp, hiệu của hai tập hợp 2) Dạy bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động1: Nhắc lại các tập số đã học - Thông qua kết quả kiểm tra bài cũ - Vào bài học mới. - Vấn đáp để hs nhắc lại các tập số đã học. - Vấn đáp: - Giải thích ? - vì sao? - Củng cố: -, Nhắc lại các tập số : ( với I là tập các số vô tỉ) Hoạt động2: Biểu diễn hình học của R - Tập số thực R → biểu diễn trục số. - Mỗi số thực được biểu diễn bởi một điểm trên trục số. - Vấn đáp: Viết tập A gồm các số thực lớn hơn 3 và nhỏ hơn 5? - Có thể viết gọn hơn? → Hoạt động3. - Nghe giảng, tiếp thu kiến thức mới - vẽ hình biểu diễn của R. Ø Hoạt động3: Các tập con thường dùng của R - Hướng dẫn để học sinh hiểu các khái niệm: khoảng (đoạn, nửa khoảng) và hình biểu diễn của nó trên trục số. /////////////////( )///////////// a b Ø Giảng: các ký hiệu và tên gọi . Yêu cầu hai học sinh lên bảng thực hiện làm tương tự cho các trường hợp ///////////////////////( a )////////////////////// a HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH ///////////////[ ]//////////////// a b //////////////[ )/////////////// a b - Xét tính bao hàm của các tập hợp sau: (a;b), [a;b), (a;b], [a;b] Chú ý: /////////////( ]////////////// a b //////////////////////[ a ]////////////////////// a Hoạt động4: Định hướng cách lấy giao, lấy hợp, lấy hiệu bằng trục số Ví dụ: Cho A = [-3;2) và B = (1;) Xác đinh - = (1;2) - = [-3;1] - = [-3;) /\/\/\/\/\/\/[\\\\\\\\\\\\\\\\( )/////////////// -3 1 2 [ ](////////////)/////////////// -3 1 2 [ ( ) -3 1 2 3)Củng cố baì học: Cho và Xác đinh 4)Hướng dẫn về nhà: Về làm bài tập 1, 2, 3 Ngày soạn: Bài7: SỐ GẦN ĐÚNG. SAI SỐ + BT (Tiết PPCT: 7) I) Mục tiêu: 1) Kiến thức:- Nắm vững các khái niệm số gần đúng, sai số tuyệt đối, sai số tương đối. 2) Kỹ năng: - Tính được sai số tyuệt đối, sai số tương đối. 3) Tư duy: - Hiểu được bản chất và cách tính sai số tuyệt đối, sai số tương đối. 4) Thái độ: - Thấy dược ý nghĩa thực tế của các khái niệm đó. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1) Giáo viên: - Thước kẻ, phấn màu, SGK,bảng phụ và các phiếu học tập. 2) Học sinh: - Xem trước nội dung bài học ở nhà. III) Tiến trình bài học và các hoạt động: Hoạt động1: Xây dựng khái niệm số gần đúng Hoạt động2: Ví dụ dẫn đến khái niệm sai số tuyệt đối Hoạt động3: Xây dựng khái niệm độ chính xác. Hoạt động4: Xây dựng khái niệm sai số tương dối Hoạt động5: Quy tròn số gần đúng 1) Kiểm tra bài cũ (5’): - Không kiểm tra 2) Dạy bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động1: Xây dựng khái niệm số gần đúng Ví dụ: Tính diện tích tam giác ABC biết An lấy và được kết quả S = . 1,7 . 4 = 3,4 Hải lấy và được kết quả S = . 1,73 . 4 = 3,46 - Các kết quả của An và Hải có chính xác hay không ? - Vì sao các giá trị trên không là giá trị đúng của S ? Ø Củng cố: Trong đo đạc tính toán ta thường thu được các kết quả gần đúng. - Không, chỉ là những số gần đúng - Cả hai bạn đều có kết quả chưa là giá trị đúng của S. ª Vì là số thập phân vô hạn không tuần hoàn nên nói chung không thể viết đúng - Các thông tin đó là các số gần đúng. Hoạt động2: Ví dụ dẫn đến khái niệm sai số tuyệt đối - Hai kq An và Hải tính được, em thử cho biết kết quả nào chính xác hơn ? Vì sao ? - Dựa vào VD trên em hãy cho biết để so sánh kq nào chính xác hơn ta phải làm ntn ? ª Kết quả của Minh có sai số tuyệt đối nhỏ hơn của Nam. ª Đưa đến công thức: - Kết quả của Hải gần đúng hơn của Nam Vì: - Ta tính k/cách từ các kq đó đến số đúng trên trục số rồi xem số nào gần số đúng hơn Ta có: 3,4 < 3,46 < S -Từ kết quả trên ta suy ra: Hoạt động3: Xây dựng khái niệm độ chính xác - Theo em sai số tyuệt đối có thể tính được chính xác không ? Vì sao ? - Ta có thể ước lượng được sai số tuyệt đối kết quả của An và Hải không ? - Nếu thì d được gọi độ chính xác của của số gần đúng a (a là số gần đúng của ) ª Ta quy ước viết gọn: - Nếu d càng nhỏ thì sai lệch của số gần đúng a với số đúng như thế nào ? - Không tính được chính xác vì trên thực tế chúng ta không biết được giá trị của . Học sinh suy nghĩ !!! ª 3,4 < 3,46 < S < 3.48 Do đó ta có: Ø Ta nói kết quả của Hải có sai số tuyệt đối không vượt 0,02 (0,02 được gọi là độ chính xác của số gần đúng 3,46) Ø Kết quả của An có sai số tuyệt đối không vượt 0,08 ( 0,08 được gọi là độ chính xác của số gần đúng 3,4) Hoạt động4: Xây dựng khái niệm sai số tương dối - HD học sinh tìm hiểu ví dụ trang 21/SGK. ª Phép đo nào chính xác hơn? Ø Vấn đáp: Thử so sánh ? ª Phép đo của các nhà thiên văn chính xác hơn nhiều!!! gọi là sai số tương đối của các phép đo trên. Ø Sai số tương đối. Ký hiệu Ø Tìm hiểu ví dụ ª Phép đo của Nam chính xác hơn (vì: 1 phút < 30 phút!!!) Ø Ø Phát biểu định nghĩa sai số tương đối. Hoạt dộng5: Quy tròn số gần đúng Ví dụ1: Quy tròn các số sau 1583465 (quy tròn đến hàng nghìn); 461592464 (quy tròn đến hàng trăm) 466,494647 (quy tròn đến hàng phần nghìn); 1354,467258 (quy tròn đến hàng phần trăm) Ví dụ2: Quy tròn các số sau dựa vào độ chính xác cho trước - Ôn tập lại quy tắc làm tròn một số gần đúng - Gọi HS lên bảng quy tròn các số đã cho - Hướng dẫn cách quy tròn một số dựa vào độ chính xác cho trước - Nghe giảng đại diện lên bảng quy tròn số gần đúng - Đại diện cả lớp nhận xét kq - Rút ra PP chung cho cách quy tròn 3)Củng cố baì học: , 4)Hướng dẫn về nhà: Ø Xem lại lý thuyết và làm các bài tập 1, 2, 3, 4, 5 trang 23. Ngày soạn: ÔN TẬP CHƯƠNG I (Tiết PPCT: 8) I) Mục tiêu: 1) Kiến thức:- Củng cố lại các kiến thức (mệnh đề, phủ định của mệnh đề. Thiết lập mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương. Nắm được mệnh đề chứa biến, các ký hiệu ", $). 2) Kỹ năng: - Xác định và chứng minh tính đúng sai của các mệnh đề, lập mệnh đề phủ định 3) Tư duy: - Giúp HS phát triển tính logic, phân tích tổng hợp trong toán học. 4) Thái độ: - Tích cực trong học tập, linh hoạt trong suy nghĩ và giải toán. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1) Giáo viên: - Thước kẻ, phấn màu, SGK,bảng phụ và các phiếu học tập. 2) Học sinh: - Xem trước nội dung bài học ở nhà. III) Tiến trình bài học và các hoạt động: Hoạt động1: Xác định tính đúng sai của mệnh đề, lấy phủ định của một mệnh đề Hoạt động2: Cuõng coá kieán thöùc meänh ñeà keùo theo, meänh ñeà töông ñöông thông qua bài tập Hoạt động3: Cuõng coá kieán thöùc ký hiệu phổ biến " và ký hiệu tồn tại $. thông qua bài tập. Hoạt động4: Cuõng coá kieán thöùc meänh ñeà chöùa bieán thông qua bài tập 1) Kiểm tra bài cũ (5’): Meänh ñeà laø gì? Caùch xaùc ñònh tính ñuùng sai cuûa mñ töông ñöông, mñ keùo theo nth? Caùch phuû ñònh moät meänh ñeà chöùa bieán? 2) Dạy bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động1: Xác định tính đúng sai của m/đề, lấy phủ định của một m/đề thông qua bài tập Bài1: Xét các câu sau câu nào là một mđ, xét tính đúng sai và lập mđ phủ định a) “Đắc Lắc là một tỉnh miền núi” b) “ p2 < 9,2” c) “Đói bụng quá!” d) “Mấy giờ rồi?” “Đắc Lắc là một tỉnh miền núi”Laø mñ Ñ “Đắc Lắc không phải là tỉnh miền núi” “ p2 < 9,2” Laø mñ S Chưa roõ tính Đ, S khoâng phaûi laø mđ “p2 >= 9,2” “Đói bụng quá!” “Mấy giờ rồi?” - Nhận xét, củng cố. - Mệnh đề là một phát biểu khẳng định một sự kiện chỉ nhận một trong hai giá trị đúng hoặc sai Chú ý: Nếu A đúng thì sai và ngược lại - Phân biệt rõ giữa m/đề chứa biến và m/đề Hoạt động2: cuõng coá kieán thöùc meänh ñeà keùo theo, meänh ñeà töông ñöông thông qua bài tập Baøi1: Cho hai mñ: A : “42 chia heát cho 5” vaø B : “42 chia heát cho 10” Phaùt bieåu mñ “AÞB”;“AÛB”,Hoûi mñ naøy ñuùng hay sai? Taïi sao? Baøi2: Cho hai mñ: A : “15 khoâng chia heát cho 3” vaø B : “” Phaùt bieåu mñ “AÞB”;“AÛB”,Hoûi mñ naøy ñuùng hay sai? Taïi sao? -Ñoïc hieåu yeâu caàu cuûa baøi toaùn -Phaùt bieåu laïi ñ/n,nhaán maïnh caùc ytoá quan troïng + “AÞB” đúng khi A đúng và B đúng + “AÞB” sai khi A đúng và B sai. +AB đúng khi Avà B đồng thời đúng hoặc đồng thời sai. +AB sai nếu A sai và B đúng,hoặc ngöôïc laïi. -Ñaïi dieän ñöùng daäy traû lôøi -Ñaïi dieän nhaän xeùt kq traû lôøi cuûa baïn -Phaùt hieän sai laàm vaø söõa chöõa khôùp ñs cuûa GV -Cho hoïc sinh phaùt bieåu -Cho hs nhaéc laïi Ñ/n, nhaéc laïi caùch xaùc ñònh ñuùng sai cuûa mñ keùo theo, mñ töông ñöông + Để xác định tính Đ, S của mệnh đề tương đương ta xét tính Đ, S của AÞB và BÞA. -Yeâu caàu Hs ñöùng daäy traû lôøi -Yeâu caàu Hs ñöùng daäy nhaän xeùt -Chính xaùc hoaù keát quaû -Cuõng coá thoâng qua caâu hoûi Hoạt động3: Cuõng coá kieán thöùc ký hiệu phổ biến " và ký hiệu tồn tại $. thông qua bài tập Baøi1: Duøng kí hieâuï vôùi moïihoaëc toàn taïi ñeå vieát caùc mñ sau: Coù moät soá nguyeân khoâng chia heát cho chính noù Coù moät soá thöïc coäng 5 baèng bình phöông chính noù Moïi soá höõu tæ ñeàu nhoû hôn nghòch ñaûo cuûa noù Moïi soá töï nhieân ñeàu lôùn hôn ñoái soá cuûa noù Baøi2: Phaùt bieåu mñ sau thaønh lôøi vaø xeùt tính ñuùng sai cuûa noù a) , b) , c) , d) -Ñoïc hieåu baøi toaùn;giaûi baøi toaùn ñaõ ñaët ra -Ñaïi dieän ñöùng daäy traû lôøi -Ñaïi dieän nhaän xeùt kq traû lôøi cuûa baïn -Phaù hieän sai laàm vaø söõa chöõa khôùp ñs cuûa GV -Chính xaùc hoaù kq ghi lôøi giaûi vaøo vôû -Chuù yù caùch giaûi khaùc -Cho hoïc sinh phaùt bieåu -Yeâu caàu Hs ñöùng daäy traû lôøi -Yeâu caàu Hs ñöùng daäy nhaän xeùt -Chính xaùc hoaù keát quaû -Höôùng daãn hs caùch giaûi khaùc -Cuõng coá thoâng qua caâu hoûi Hoạt động4: Cuõng coá kieán thöùc meänh ñeà chöùa bieán thông qua bài tập Laäp meänh ñeà phuû ñònh cuûa meänh ñeà sau a) b) c) d) chia heát cho 8” -Thaûo luaän theo baøn ñeå tìm ra kq baøi toaùn -Ñaïi dieän leân baûng trình baøy lôøi giaûi -Ñaïi dieän nhoùm nhaän xeùt kq trình baøy cuûa baïn -Phatù hieän sai laàm vaø söõa c

File đính kèm:

  • docChia se (Dai).doc