Giáo án lớp 10 môn Đại số - Tiết 17 - Luyện tập

MỤC TIÊU:

+/ Kiến thức: - Củng cố kiến thức đã học trong bài hàm số.

+/ Kỉ năng: - Rèn luyện kỹ năng tìm tập xác định của hàm số, Sử dụng tỉ số biến thiên để khảo sát sự biến thiên của hàm số trên một khoản đã cho và lập bảng biến thiên của nó. Nhận biết được đồ thị của hàm số này là do tịnh tiến của đồ thị kia song song với trục toạ độ

II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

+/GV: Chuần bị giáo án; phấn trắng ; phấn màu.

+/HS: Ôn lại kiến thức đã học; chuẩn bị bài tập ở nhà

doc2 trang | Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 1125 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 10 môn Đại số - Tiết 17 - Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 06/10/06 Tiết PPCT: 17 Ngày dạy: 10/10/06 Tiết dạy: 3 Lớp 10A Luyện tập I/ Mục tiêu: +/ Kiến thức: - Củng cố kiến thức đã học trong bài hàm số. +/ Kỉ năng: - Rèn luyện kỹ năng tìm tập xác định của hàm số, Sử dụng tỉ số biến thiên để khảo sát sự biến thiên của hàm số trên một khoản đã cho và lập bảng biến thiên của nó. Nhận biết được đồ thị của hàm số này là do tịnh tiến của đồ thị kia song song với trục toạ độ II/ chuẩn bị của giáo viên và học sinh: +/GV: Chuần bị giáo án; phấn trắng ; phấn màu. +/HS: Ôn lại kiến thức đã học; chuẩn bị bài tập ở nhà. III/ Phương pháp: +/ Gợi mở; hướng dẫn học tập; hoạt động nhóm. IV/ Tiến trình luyện tập: 1/ ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số ? 2/ Kiểm tra bài cũ: H: Định nghĩa hàm số? BT7:Quy tắc đặt tương ứng mỗi số thực dương với căn bậc hai của nó có phải là một hàm số không? vì sao? Đáp án: Không phảI là một hàm số. Vì mỗi số thực dương có tới hai căn bậc hai( Vi phạm tính duy nhất) H: Định nghĩa tập xác định của hàm số ? làm bài tập 9a;9d(SGK) Đáp án: 3/ Sửa bài tập: ( Chú ý các bài tập 12,13,14,15,16 ) Hoạt động 1 BT8,10,11(SGK) GV: hỏi và học sinh trả lời nhanh. GV: Thực hiện 7’ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh H1: khi nào thì (d) có điểm chung với (G)?và không có điểm chung với (G)? H2: (d) và (G) có bao nhiêu điểm chung? Vì sao ? H3: Đường tròn có thể là đồ thị hàm số không ?vì sao? H4: Các điểm A;B;C:D điểm nào thuộc đồ thị, điểm nào không thuộc đồ thị? Vì sao? Trả lời: a thuộc (d). (d) và (G) không có điểm chung khi a không thuộc (d). - Không quá một điểm chung. Vì nếu quá một điểm chung thì với một a có tới hai giá trị của hàm số (mâu thuẫn với ĐN hàm số) - Không. vì dường thẳng có thể cắt dường tại hai điểm phân biệt. - A;B;C không; Dthuộc vì f(5)=25+ Hoạt động 2: BT12:(SGK)(Sửa một trong 3 câu) c/ trên khoảng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh H1: Muốn khảo sát sự biến thiên của hàm số ta cần tính tỉ số nào? H2: Tỉ số đó như thế nào thì hàm số đồng biến và như thế nào thì hàm số đó nghịch biến Do đó hàm số đồng biến trên R Trả lời: Cần tính tỉ số Tỉ số dương HS ĐB, âm HSNB Hoạt động 3: BT13(SGK) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh H1: Dựa vào đồ thị hãy lập bảng biến thiên của hàm số ? H2: Khảo sát sự biến thiên của hàm số? Trả lời:Vẽ bảng biến thiên. - Hàm số nghịch biến trên hai khoảng xác định Hoạt động4 : BT 14:(Đã cho học sinh thảo luận trong tiết 16) BT 15: (SGK) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinH H1: (d’) có được là do tịnh tiến (d) lên trên hay xuống dưới và tịnh tiến bao nhiêu đơn vị ? H2: (d’) có được là do tịnh tiến (d) lên tráI hay sang phảI và tịnh tiến bao nhiêu đơn vị ? Trảlời: Xuống 3 đơn vị. Vì f(x) =2x mà 2x-3= f(x)-3 - Vì 2x-3=2(x-3/2)=f(x-3/2). Do đó tịnh tiến sang phải 3/2 đơn vị . Hoạt động5: BT16(SGK) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinH H1: Tịnh tiến (H) lên 1 đvị ta được đồ thị nào? H2: Tịnh tiến (H) sang tráI 3 đvị ta được đồ thị nào? H3: Tịnh tiến (H) lên trên 1 đvị ta được đồ thị (H1) sau đó tịnh tiến (H1) sang tráI 3 đơn vị ta được đồ thị nào? - Ta được đồ thị: (H1) - Ta được đồ thị: (H2) - Tưc là tịnh tiến đồ thị (H1) sang trái 3 đơn vị nên tacó: V/ củng cố – dặn dò: - Chú ý phương pháp xét sự biến thiên của hàm số . tính chẵn lẻ . và đọc được tính chất của hàm số trên đồ thị. Xác định đồ thị trước và sau khi tịnh tiến song saong với trục toạ độ - Hoàn chỉnh bài tập; Tự giảI bài tập trong sách bài tập đại số. - Chuẩn bị bài hàm số bậc nhất. VI/ Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docC2-T17(DS).doc