MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hiểu kháI niệm bất phương trình, hai bất phương trình tương đương
- Nắm được các phép biến đổi tuơng đương các bất phương trình.
2. Kỷ năng: Nêu được điều kiện xác định một bất phương trình đã cho.
- Biết cách xét xem hai bất phương trình cho trước có tương đương với nhau hay không.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. GV: Bài soạn, phán màu, phấn trắng
2 trang |
Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 1018 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 10 môn Đại số - Tiết 47 - Bài 2: Đại cương về bất phương trình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10/01/2007 Tiết 47
Ngày dạy: 15/01/2007 $2. Đại cương về bất phương trình
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu kháI niệm bất phương trình, hai bất phương trình tương đương
- Nắm được các phép biến đổi tuơng đương các bất phương trình.
2. Kỷ năng: Nêu được điều kiện xác định một bất phương trình đã cho.
- Biết cách xét xem hai bất phương trình cho trước có tương đương với nhau hay không.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: Bài soạn, phán màu, phấn trắng
HS: Đọc bài trước ở nhà, chuẩn bị một số câu hỏi mà khi đọc bài chưa hiểu được.
III. Thời lượng: 1tiết
IV. Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1
1.KháI niệm bất phương trình một ẩn:
*Định nghĩa: (SGK)
*Cho học sinh thảo luận H1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
H1: -0,5x>2 thì x>? hay x<?
H2: Vậy tập nghiêm của BPT là khoảng, đoạn nào?
H3: thì x>? hay x<?
H2: Vậy tập nghiêm của BPT là khoảng, đoạn nào?
+/ x<-4
+/ S=
+/
+/S=
Hoạt động này nhằm cho học sinh thấy được tập nghiệm của BPT có nhiều dạng khác nhau
Hoạt động 2
2.Bất phương trình tương đương
*Định nghĩa: (SGK)
*Cho học sinh thảo luận H2
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
H1: Các khẳng định sau đây đúng hay sai? vì sao ?
a)Sai ,vì 1 là nghiệm của BPT thứ hai nhưng không là nghiệm của BPT thứ nhất.
b)Sai, vì 0 là nghiệm của BPT thứ hai nhưng không là nghiệm của BPT thứ nhất.
Hoạt động này giúp HS thấy khi biến đổi một BPT cần chú ý đến điều kiện xác định của BPT đó.
Hoạt động3
3.Biến đổi tương đương các BPT
*Định lý(SGK)
*VD: a/ BPT TĐ BPT
b/ BPT x>-2 Không TĐ BPT
H3: a/TXĐ của là Biểu thức xác định trên D , do đó hai BPT tương đương.
b/ -1 là nghiệm của BPT thứ nhất nhưng không là BPT thứ hai
H4: a/ Sai, vì 0 là nghiệm của BPT thứ hai nhưng không là nghiệm của BPT thứ nhất
b/ Sai, vì 1 là nghiệm của BPT thứ hai nhưng không là nghiệm của BPT thứ nhất
Chú ý hết sức thận trọng khi khi biến đổi các BPT, nhất là khi phép biến đổi làm thay đổi điều kiện của BPT đã cho.
Hệ quả(SGK)
H5:
*(Nâng hai vế không âm lên lũy thừa bậc hai)
(Bình phương GTTĐ của một số thực bằng bình phương của chính số đó)
( Cộng hai vế với –x2-1)
( Nhân hai vế với cùng một số dương)
*Hoạt động này giúp HS vận dụng các định lý và quy tắc biến đổi tương đương bất phương trình vào việc giải một bất phương trình cụ thể.
*Gợi ý trả lời câu hỏi bài tập:
21. Không tương đương, vì 0 là nghiệm của BPT thứ hai nhưng không là nhiệm của BPT thứ nhất.
22a/ Điều kiện:
b/ Điều kiện:
c/ Điều kiện:
d/ Điều kiện:
23.
24.và
V. Củng cố-dặn dò:
- Học kỹ các định nghĩa, định lý, hệ quả.
- Hoàn chỉnh câu hỏi và bài tập.
- Chuẩn bị bài Bất PT và hệ BPT một ẩn số.
VI. Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- C4.Tiet 47(DS).doc