. Kiến thức: Giúp học sinh
- Thông qua bài tập ôn tập để củng cố kiến thức về cách giải một số dạng BPT và hệ BPT quy về bậc hai, BPT và hệ BPT chứa dâud GTTĐ, PT và BPT chứa căn thức
2. Kỹ năng: Giả thành thạo các dạng toán nói trên.
3. Thái độ: - Tự tin và chính xác trong giảI toán.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
2 trang |
Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 1032 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 10 môn Đại số - Tiết 63 - Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 13/02/2009 Tiết: 63
Ngày dạy: 24/02/2009 Luyện tập
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh
- Thông qua bài tập ôn tập để củng cố kiến thức về cách giải một số dạng BPT và hệ BPT quy về bậc hai, BPT và hệ BPT chứa dâud GTTĐ, PT và BPT chứa căn thức
2. Kỹ năng: Giả thành thạo các dạng toán nói trên.
3. Thái độ: - Tự tin và chính xác trong giảI toán.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1.GV: - Chuẩn bị chữa một số bài tập tại lớp, các bài còn lại hướng dẫn, phấn màu
2. HS: - Cần ôn lại một số kiến thức ở bài học trước
III.Thời luợng: 1tiết
IV.Tiến trình dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ: H1: Làm BT 69a/
B. Bài tập: Hoạt động 1
Bài 70b/
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
H1: Với Hãy giảI BPT đã cho.
H2: Với Hãy giảI BPT đã cho
H3: Hãy tìm nghiệm của BPT đã cho?
+/
+/
+/
Bài 71a
Hoạt động 2
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
H1: Tìm ĐK xác định của PT
H2: Hãy giảI PT đã cho?
+/
+/
Hoạt động 3
Bài 74/
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
H1: Nêu dạng PT ? Đăt t=x2, cần ĐK gì? Với f(t)=t2+(1-2m)t+m2-1=0, PT đã cho VN khi nào ?
H2:PT đã cho có hai nghiệm pb khi nào?
H3:PT đã cho có hai nghiệm pb khi nào?
+/ PT trùng phương, ĐK ,f(t) vô nghiệm hay có nghiệm âm, tức là: m5/4.
+/ Khi f(t) chỉ có một nghiệm dương, tức là:
+/ Khi f(t) chỉ có hai nghiệm dương, tức là:
C. Củng cố – Dặn dò: Chú ý cách giả các dạng PT và BPT đã học.Cbị BT Ô.tập C.IV
D. Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- C4-Tiet 63(DS).doc