Giáo án lớp 10 môn Đại số - Tiết 8: Một số phương trình và bất phương trình quy về bậc hai ( tiết 62 )

1 . Kiến thức .

- Học sinh lắm được cách giải của một số phương trình và bất phương trình quy về bậc hai như : phương trình và bất phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt dối hay trong dấu căn bậc hai .

2 . Về kỹ năng .

- Học sinh giải thành thạo một số phương trình và bất phương trình quy về bậc hai

- Học sinh biết cách đưa một số phương trình , bất phương trình có dạng đặc biệt ( chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối hay trong dấu căn bậc hai ) về dạng phương trình , bất phương trình bậc hai quen thuộc.

 

doc4 trang | Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 963 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 10 môn Đại số - Tiết 8: Một số phương trình và bất phương trình quy về bậc hai ( tiết 62 ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 02/03/2007 Ngày giảng : 08/03/2007 Đ8. một số phương trình và bất phương trình quy về bậc hai ( Tiết 62 ) Người soạn : Nguyễn Mai Huyền Giáo viên hướng dẫn : Lớp dạy : 10A1 I Mục tiêu. 1 . Kiến thức . - Học sinh lắm được cách giải của một số phương trình và bất phương trình quy về bậc hai như : phương trình và bất phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt dối hay trong dấu căn bậc hai . 2 . Về kỹ năng . - Học sinh giải thành thạo một số phương trình và bất phương trình quy về bậc hai - Học sinh biết cách đưa một số phương trình , bất phương trình có dạng đặc biệt ( chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối hay trong dấu căn bậc hai ) về dạng phương trình , bất phương trình bậc hai quen thuộc. 3 . Về thái độ - Học sinh tư duy logic , sáng tạo . - Học sinh thận trọng trong việc giải toán II . Thiết bị dạy học . - Chuẩn bị các bảng phụ ( tổng kết các dạng phương trình , bất phương trình quy về bậc hai ) III . Phương pháp dạy học . Chủ yếu sử dụng phương pháp gợi mở , vấn đáp . IV . Tiến trình Bài giảng : ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : - Nêu đn tam thức bậc hai và dấu của tam thức bậc hai ? Bài mới : Time HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng 5’ 10’ 2’ 2’ 17’ 8’ 9’ 2’ 2’ Cách giải phương trình : ? Hoạt động 1: Nhận xét thấy bất pương trình trên có ẩn nằm dưới dấu căn thức nên đầu tiên ta phải tìm điều kiện để căn thức co nghĩa . Điều kiện để căn thức có nghĩa là gì ? - Do VT 0 mà VP > VT nên để dấu của bất phương trình có nghĩa ta phải có thêm điều kiện gì ? Khi cả hai vế của bất phương trình không âm , ta có thể bình phương hai vế để là mất dấu căn Khi đó bất phương trình (1) tương đương với hệ ? Giải hệ Vậy : Cách làm dạng bài tập thế nào ? Tương tự như VD 1 hãy giải bài toán sau : Về nhà cho học sinh giải tiếp Hoạt động 2 : Nhận xét thấy bất phương trình trên chứa ẩn dưới dấu căn thức nên trước hết phải tìm điều kiện để căn thức có nghĩa . - Điều kiện để căn thức có nghĩa là gì Khi đó VT > 0 mà VT > VP nên +) Nếu VP <0 thì bất phương trình sẽ thế nào ? +) Nếu VP > 0 (VT,VP > 0) thì để giải được bất phương trình (3) ta phải làm thế nào ? Từ ví dụ trên ta có thể rút ra cách làm tổng quát của dạng bài tập : Tương tự như VD3 hãy giải bất phương trình sau - Bất phương trình trên có dạng gì ? - Vậy hãy dựa vào cách làm nêu trên hãy giải bất phương trình trên . - Về nhà hãy tính tiếp hệ trên ĐK : HS đưa ra hệ pt tương đương HS giải ////|//////|///////| | -2 2 5 14 Nếu VP < 0 thì bất phương trình luôn đúng . |\\\\\\\\\|\\\\\\\\\\\\\ 0 3 3 4 //////////|//////////|////////////// Khi VP > 0 thì cả hai vế của bất phương trình đều không âm . Khi đó ta bình phương hai vế của bất phương trình để làm mất dấu căn thức . 3 9/2 Đ8. Một số phương trình và bất phương trình qui về bậc hai . 1 . Phương trình và bất phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối 2 . Phương trình và bất phương trình chứa ẩn trong dấu căn thức bậc hai * Dạng 1 . VD : Giải bất phương trình (1) Giải : Điều kiện : x-2 > 0 Khi đó bất phương trình (1) tương đương với hệ . Tập nghiệm của (1) là Kết luận : ( Treo bảng phụ ) VD 2 : Giải bất phương trình (2) Giải : Điều kiện : Khi đó (2) tương đương với hệ : Dạng 2 : VD 3 : Giải bất phương trình (3) Giải . Điều kiện : TH 1 : x - 3 < 0 bất phương trình (3) tương dương với hệ : (*) TH 2 : Bất phương trình (3) tương tương với hệ : (**) Từ (*) và(**) ta có tập nghiệm của bất phương trình (3) là : Kết luận : ( Theo bảng phụ ) VD4 : Giải bất phương trình : (4) Giải Điều kiện : Khi đó bất phương trình ( 4 ) tương đương với hệ : V . Củng cố kiến thức ( Treo bảng tổng kết ) 5’ 1 . 2 . 3. 4. VI . Dặn dò - Về nhà học sinh cần đọc kỹ lại bài cũ - Làm bài tập 65 , 66 , 67 , 68 trang 151 ( SGK ) - Đọc trước bài tiếp theo . Phê duyệt của giáo viên hướng dẫn : Người soạn giáo án

File đính kèm:

  • docBai giang Dai So 10 nang ca0.doc