Giáo án lớp 12 môn Đại số - Bài 2 : Hàm số luỹ thừa

- Kiến thức : Nắm khái niệm hàm số luỹ thừa, đạo hàm của hàm số luỹ thừa, khảo sát hàm số luỹ thừa y = x

 - Kỹ năng: biết cách tìm tập xác định của hàm số luỹ thừa, biết tính đạo hàm của hàm số luỹ thừa, biết khảo sát các hàm số luỹ thừa đơn giản.

 - Thaùi ñoä: tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của Gv, năng động, sáng tạo trong quá trình tiếp cận tri thức mới.

 - Tö duy: hình thành tư duy logic, Suy nghĩ,lập luận chặt chẽ.

 

doc3 trang | Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 1026 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 12 môn Đại số - Bài 2 : Hàm số luỹ thừa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 2 : HÀM SỐ LUỸ THỪA. (Tieát24-25, ngaøy soaïn:1/10/2008) I./ Mục tiêu baøi dạy: - Kiến thức : Nắm khái niệm hàm số luỹ thừa, đạo hàm của hàm số luỹ thừa, khảo sát hàm số luỹ thừa y = xa - Kỹ năng: biết cách tìm tập xác định của hàm số luỹ thừa, biết tính đạo hàm của hàm số luỹ thừa, biết khảo sát các hàm số luỹ thừa đơn giản. - Thaùi ñoä: tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của Gv, năng động, sáng tạo trong quá trình tiếp cận tri thức mới. - Tö duy: hình thành tư duy logic, Suy nghĩ,lập luận chặt chẽ. II./ Phương phaùp: - Vấn đáp ,thuyết giảng kết hợp hoạt động nhóm. - Phöông tieän daïy hoïc: Giáo án,SGK. Các file Sketchpad về các đồ thị hàm số luỹ thừa ,máy chiếu III./ Nội dung vaø tiến trình leân lớp: Hoạt ñộng của Gv Hoạt ñộng của Hs .I / KHÁI NIỆM Yêu cầu học sinh cho biết một số hàm số luỹ thừa mà các em đã biết. Gới thiệu khái niệm : “Hàm số y = xa, với a Î R, được gọi là hàm số luỹ thừa.” Yêu cầu tìm thêm một số ví dụ khác . Ví dụ: y = x; y = x2; y = ; y = ; y = ; y = y = x2; y = ; y = . Hoạt động 1 :Chia lớp làm 6 nhóm yêu cầu mỗi nhóm vẽ một đồ thị của một trong ba Hs sau :y = x2; y = ; y = . Suy nghĩ,tìm tòi , trả lời Các nhóm hoạt động dưới sự hướng dẫn của Gv Mỗi nhóm Vẽ trên hệ trục toạ độ đồ thị của một trong các Hs sau y = x2; y = ; y = . Một em tổng hợp lớp nêu nhận xét ,bổ sung + Nêu nhận xét về tập xác định của chúng. . Gọi một Hs khá vẽ lại ba đồ thị trên cùng một hệ trục. Chiếu minh hoạ và kiểm tra kết quả . * Chú ý : + Với a nguyên dương, tập xác định là R. + Với a nguyên âm hoặc bằng 0, tập xác định là R\{0} + Với a không nguyên, tập xác định là (0; + ¥) II. ĐẠO HÀM CỦA HÀM SỐ LUỸ THỪA. Yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc đạo hàm của luỹ thừa đã học.Từ đó tổng quát Giới thiệu công thức tổng quát Ta đã biết : (x a)’ = a x a - 1 hay Một cách tổng quát, ta có: Đối với hàm số hợp, ta có: (u a)’ = a u a - 1.u’ Cho Hs đọc vd 1, 2 (SGK, trang 57, 58) để Hs hiểu rõ công thức vừa nêu. Yêu cầu 4 nhóm tính đạo hàm của các hàm số sau : y = ; y = ; y =  ; y = (Hết tiết 1) III. KHẢO SÁT HÀM SỐ LUỸ THỪA y = xa. Yêu cầu học sinh nhắc lại sô đồ KSHS Yc tìm đạo hàm,tìm các giới hạn vô cực và tại vô cực. Sau khi Hs báo cáo kết quả , Giới thiệu bảng khảo sát sau: Nhắc lại công thức Suy nghĩ cách phát biểu tổng quát. Ghi chép Nghiên cứu hai ví dụ Các nhóm hoạt động tìm đạo hàm Ôn sơ đồ KS Làm theo yêu cầu Gv y = xa (a > 0) y = xa (a < 0) 1. Tập dùng khảo sát : (0 ; + ¥) 2. Sự biến thiên : y’ = ax a - 1 > 0, "x > 0. Giới hạn vô cực ; Tiệm cận: không có. 3. Bảng biến thiên: x 0 + ¥ y’ + y + ¥ 0 4. Đồ thị: ( Dùng máy chiếu ,hoặc bảng phụ ) 1. Tập khảo sát : (0 ; + ¥) 2. Sự biến thiên : y’ = ax a - 1 0. Giới hạn vô cực ; Tiệm cận: Trục Ox là tiệm cận ngang. Trục Oy là tiệm cận đứng. 3. Bảng biến thiên: x 0 + ¥ y’ - y + ¥ 0 Đồ thị: * Chú ý : + Đồ thị của hàm số y = xa luôn đi qua điểm (1 ; 1) + Khi khảo sát hàm số luỹ thừa với số mũ cụ thể, ta phải xét hàm số đó trên toàn bộ tập xác định của nó. Gv giới thiệu thêm cho Hs đồ thị của ba hàm số : y = x3 ; y = x – 2 và y = . Như hính chiếu từ Sketchpad Gv yêu cầu Hs đọc vd 3 SGK, trang 60 Áp dụng khảo sát hàm số luỹ thừa sau . Gv yêu cầu Hs nêu các bước tiến hành khảo sát Hs luỹ thừa : Sửa sai ,hoàn thiện. Các bước tiến hành a > 0 a < 0 Đạo hàm y’ = ax a - 1 > 0, "x > 0. y’ = ax a - 1 0. Chiều biến thiên Hàm số luôn đồng biến Hàm số luôn nghịch biến Tiệm cận Không có Tiệm cận ngang là trục Ox Tiệm cận đứng là trục Oy Đồ thị Đồ thị luôn đi qua điểm (1 ; 1) Đồ thị luôn đi qua điểm (1 ; 1) IV. Củng cố: + Yêu cầu Hs nhắc lại các khái niệm và quy tắc trong bài . + Giải bài tập 3 SGK, ở giấy nháp + Về nhà học kỹ bài theo Sgk,vở ghi,làm các bài tập còn lại ở Sgk trang60,61. V . / Bổ sung :

File đính kèm:

  • docHAM SO LUY THUA CB.doc
Giáo án liên quan