. Phương pháp:
Sử dụng quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số
B1:Tìm tập xác định
B2:Tính y
’
B3:Giải phương trình
,
0 y để tìm nghiệm
Tìm các điểm mà tại đó không tồn tại đạo hàm
B4:Lập bảng xét dấu của
,
y hoặc lập bảng biến thiên
6 trang |
Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 1165 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 12 môn Đại số - Các dạng toán ứng dụng tínhđồng biến, nghịch biến của hàm số dạng toán 1: xét tính đơn điệu của hàm số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Các dạng toán ứng dụng tính đơn điệu của hàm số - Trường THPT Mường Bi 1
CÁC DẠNG TOÁN ỨNG DỤNG TÍNH ĐỒNG BIẾN, NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ
DẠNG TOÁN 1: XÉT TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ
1. Phương pháp:
Sử dụng quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số
B1: Tìm tập xác định
B2: Tính y’
B3: Giải phương trình , 0y để tìm nghiệm
Tìm các điểm mà tại đó không tồn tại đạo hàm
B4: Lập bảng xét dấu của ,y hoặc lập bảng biến thiên
B5: Kết luận: , 0y ĐB
, 0y NB
2. Ví dụ:
* Ví dụ 1: Xét tính đơn điệu của các hàm số sau:
a. 3 21 2 4 5
3
y x x x b. 4 22 3y x x
c. 2 1
1
xy
x
d.
2 8 9
5
x xy
x
* Ví dụ 2: Xét tính đơn điệu của các hàm số sau:
a. 24y x b.
2 2 3
1
x x
y
x
c. 2 8y x x d. 1 2
1
y x
x
Chú ý: Nhấn mạnh một số điểm sau đây
- Tính ,y phải chính xác
- Yêu cầu học sinh hiểu rõ quy tắc xét dấu đối với một số hàm số:
+ Hàm số bậc nhất
+ Hàm số bậc hai
+ Hàm số có dạng: TS
MS
y , với MS 0 thì dấu của hàm số cùng dấu với dấu của TS
+ Một số thủ thuật nhỏ khi giải toán
Các dạng toán ứng dụng tính đơn điệu của hàm số - Trường THPT Mường Bi 2
DẠNG TOÁN 2: TÌM ĐIỀU KIỆN CỦA THAM SỐ ĐỂ HÀM SỐ ĐƠN ĐIỆU TRÊN KHOẢNG
1. Phương pháp:
Vận dụng các kiến thức:
Hàm số đồng biến trên K , 0,y x K
Hàm số nghịch biến trên K , 0,y x K
Kiến thức về dấu của tam thức bậc hai
Cho hàm số 2( ) , 0f x ax bx c a . Khi đó:
0
( ) 0,
0
a
f x x
0( ) 0,
0
a
f x x
Một số kiến thức khác:
( ) , min ( )
x D
f x x D f x
( ) , max ( )
x D
f x x D f x
Chú ý:
- Khi giải toán có thể bỏ qua điều kiện “và chỉ bằng không tại một số hữu hạn điểm” trong phần mở rộng
của ĐL1.
- Đối với hàm phân thức B1
B1
y thì hàm số ĐB (hoặc NB) , 0y (hoặc , 0y )
- Để hàm số 3 2y ax bx cx d có độ dài khoảng đồng biến (nghịch biến) 1 2( ; )x x bằng h thì ta thực
hiện các bước như sau:
Tính 'y
Tìm điều kiện để hàm số có khoảng đồng biến (nghịch biến):
0
(1)
0
a
Biến đổi 1 2x x h thành
2 2
1 2 1 2( ) 4 (2)x x x x h
Sử dụng định lý Viet, đưa phương trình (2) thành PT theo m
Giải phương trình tìm được m và so sánh với điều kiện (1) để kết luận.
2. Ví dụ minh họa:
Ví dụ 1: Tìm các giá trị của tham số m để hàm số 3 2 3 1y x mx x đồng biến trên .
Giải
Ta có: ' 23 2 3y x mx
Hàm số đồng biến trên ' 20, 3 2 3 0,y x x mx x
Các dạng toán ứng dụng tính đơn điệu của hàm số - Trường THPT Mường Bi 3
' 2 9 0 3;3m m
Kết luận: 3;3m
Ví dụ 2: Tìm các giá trị của m để hàm số 3 21 (2 3) 1
3
y x mx m x nghịch biến trên tập xác định.
Giải
TXĐ:
Ta có: ' 2 2 2 3y x mx m
Hàm số nghịch biến trên TXĐ ' 20, 2 2 3 0,y x x mx m x
' 2 2 3 0 3;1m m m
Kết luận: 3;1m
Ví dụ 3: Tìm điều kiện của m để hàm số x my
x m
nghịch biến trên trên tập xác định.
Giải
TXĐ: \D m
Ta có: ' 2
2
( )
my
x m
Hàm số nghịch biến trên tập xác định ' 0, 2 0 0y x D m m
Kết luận: 0m
Ví dụ 4: Tìm điều kiện của m để hàm số
22 3
2
x x my
x
đồng biến trên từng miền xác định của chúng.
Giải
TXĐ: \ 2D
Ta có:
2
'
2
2 8 6
( 2)
x x my
x
Hàm số đồng biến trên từng miền xác định
2
2
2
2 8 6 0, 2 8 6 0,
( 2)
x x m x D x x m x D
x
' 16 2( 6) 4 2 0 2m m m
Kết luận: 2m
Các dạng toán ứng dụng tính đơn điệu của hàm số - Trường THPT Mường Bi 4
Ví dụ 5: Tìm điều kiện của m để hàm số 3 21 ( 1) 4 5
3
y x m x x nghịch biến trên 1;0
Giải
Ta có: ' 2 2( 1) 4y x m x
Hàm số nghịch biến trên 2 21;0 2( 1) 4 0, 1;0 2 2 4, 1;0x m x x mx x x x
2
1;0
2 4 , 1;0 min ( )
2
x xm x m f x
x
, trong đó:
2 2 4( )
2
x xf x
x
Ta có:
2
'
2
4( ) 0, 1;0
2
xf x x
x
Hàm số f(x) nghịch biến trên
1;0
7[ 1;0) min ( ) ( 1)
2
f x f
Kết luận: 7
2
m
Ví dụ 6: Tìm điều kiện của m để hàm số: 3 21 1 3 43y x m x m x đồng biến trên 0;3
Giải
Ta có: ' 2 2( 1) 3y x m x m
Hàm số đồng biến trên 2 2(0;3) 2( 1) 3 0, [0;3] (2 1) 2 3, [0;3]x m x m x m x x x x
2
[0;3]
2 3 , [0;3] max ( )
2 1
x xm x m f x
x
, trong đó:
2 2 3( )
2 1
x xf x
x
Ta có:
2
'
2
2( 4)( ) 0, [0;3]
(2 1)
x xf x x
x
( )f x đồng biến trong khoảng
[0;3]
12[0;3] max ( ) (3)
7
f x f
Kết luận: 12
7
m
Ví dụ 7: Tìm m để hàm số 3 21 ( 1) 3( 2) 1
3
y mx m x m x đồng biến trên [2; )
Giải
Ta có: ' 2 2( 1) 3( 2)y mx m x m
Hàm số đồng biến trên 2[2; ) ( 2 3) 2 6, 2m x x x x
2 [2; )
2 6 , 2 max ( )
2 3
xm x m f x
x x
, trong đó: 2
2 6( )
2 3
xf x
x x
Ta có:
2
'
2 2
2 12 6( )
( 2 3)
x xf x
x x
' 2
3 6
( ) 0 2 12 6 0
3 6
x
f x x x
x
(loại)
Các dạng toán ứng dụng tính đơn điệu của hàm số - Trường THPT Mường Bi 5
Bảng biến thiên:
x 2 3 6
' ( )f x - 0 +
( )f x
2
3
0
CT
Từ bảng biến thiên, ta có:
[2; )
2max ( )
3
f x
Kết luận: 2
3
m
Ví dụ 8: Tìm m để hàm số
22 1 1x m x my x m
đồng biến trên 1;
Giải
TXĐ: \ m
Ta có:
2 2
2
2 4 2 1x mx m my
x m
Hàm số đồng biến trên 1,
2 2
2
2 4 2 1 0, (1; )x mx m m x
x m
2 2 ( ) 0 1( ) 2 4 2 1 0 1
(1)
10
g x xg x x mx m m x
mx m
Ta có: g(x) 4(x m) 4(x 1) > 0 x > 1 g(x) đồng biến trên [1, )
Do đó
2
1
(1) 6 1 0 3 2 2Min ( ) 0
(1) 3 2 23 2 2
1 1 1
x
g m m mg x
mm
m m m
Kết luận: 3 2 2m
Ví dụ 9:
3. Bài tập về nhà
Bài 1: Tìm m để hàm số 3 23 ( 1) 4y x x m x m nghịch biến trên (-1; 1)
Bài 2: Tìm m để hàm số 3 21 2( 1) ( 1)
3
y mx m x m x m đồng biến trong ( ;0) [2; )
Bài 3: Tìm m để hàm số
22 3
1
x x my
x
đồng biến trên (3; )
Bài 4: Tìm m để hàm số
22 3
2 1
x x my
x
nghịch biến trên 1 ;
2
Các dạng toán ứng dụng tính đơn điệu của hàm số - Trường THPT Mường Bi 6
Bài 5: Tìm m để hàm số
2 6 5 2 1 3
1
mx m x my x
nghịch biến trên 1;
Bài 6: Tìm m để hàm số 3 2 11 3 23 3
my x m x m x đồng biến trên 2;
Bài 7: Tìm m để hàm số 24 5 cos 2 3 3 1y m x m x m m nghịch biến trên
Bài 8: Tìm m để hàm số 1 1sin sin 2 sin 34 9y mx x x x đồng biến trên
File đính kèm:
- Dang toan su DB va NB ham so.pdf