. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh nhớ lại các bước khảo sát hàm số
- Khảo sát thuần thục ba loại hàm số: bậc 3, bậc 4 trùng phương, và bậc 1/ bậc 1.
2. Kĩ năng:
- Biết áp dụng và tính chính xác đạo hàm của các hàm số.
- Biết tìm các khoảng đồng biến, nghịch biến, điểm cực đại, cực tiểu, các đường tiệm cận .
- Vẽ chính xác, thuần thục đồ thị của 3 hàm số bắt buộc.
3. ý thức:
14 trang |
Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 1031 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 12 môn đại số - Chủ đề 1 : Về ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ 1 : ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ
Vấn đề 1 : KHẢO SÁT HÀM SỐ
Số tiết:
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh nhớ lại các bước khảo sát hàm số
- Khảo sát thuần thục ba loại hàm số: bậc 3, bậc 4 trùng phương, và bậc 1/ bậc 1.
2. Kĩ năng:
- Biết áp dụng và tính chính xác đạo hàm của các hàm số.
- Biết tìm các khoảng đồng biến, nghịch biến, điểm cực đại, cực tiểu, các đường tiệm cận .
- Vẽ chính xác, thuần thục đồ thị của 3 hàm số bắt buộc.
3. ý thức:
- Rèn cho học sinh có tư duy logic, tích cực, cẩn thận khi trình bày bài thi.
II. Phương pháp – phương tiện:
1. Phương pháp:
- Phát huy tích chủ động tích cực của học sinh, giáo viên hướng dẫn rèn kĩ năng tính toán và trình bày cho học sinh.
2. Phương tiện:
- Tài liệu ôn thi tốt nghiệp năm 2009.
III. Nội dung:
1. Nhắc lại kiến thức cũ:
Các bước khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số
Hàm số bậc ba :
Hàm số bậc bốn :
Hàm số
Tập xác định : D = R
Đạo hàm : y’= . . . . .
y’= 0 x = ?
Bảng biến thiên :
Các khỏang đồng biến , nghịch biến , điểm cực đại , điểm cực tiểu .
y’’= . . . . .
y’’= 0 x = ?
Bảng xét dấu y’’:
Các khỏang lồi , lơm , điểm uốn .
Vẽ đồ thị :
Tập xác định : D = R\
Đạo hàm : y’=
( hoặc y’<0 ) ,
y’ không xác định
Tiệm cận :
. Tiệm cận đứng :
.Tiệm cận ngang :
Bảng biến thiên :
Các khỏang đồng biến (hoặc nghịch biến ) . Hàm số không có cực trị
Vẽ đồ thị :
I. Dạng 1: Khảo sát hàm số bậc 3: y = ax3 + bx2 + cx +d (a khác 0)
Ví dụ 1: Khảo sát các hàm số y = x3+3x2– 4
Tóm lược:
1. Tập xác định: D = R
2. Sự biến thiên.
y’= 3x2+6x = 3x(x+2), cho
*/ Bảng biến thiên.
x
-2 0 +
y/
+ 0 - 0 +
y
0 +
- -4
3. Đồ thị :
+/ cho = 0 x= –1 y= -2, y’’ đổi dấu qua x=-1 Þ I(-1 ;-2) l điểm uốn
+/ Điểm đặc biệt: A(1;0) B(-3;-4)
Vẽ đồ thị hàm số:
2. Chú ý
*/ Các dạng đồ thị hàm bậc 3:
TH 1 TH 2
y’ = 0 có 2 nghiệm phân biệt và a>0
a>0 và y’>=0 với mọi x.
TH 3 TH 4
y’ = 0 có 2 nghiệm phân biệt và a<0
a<0 và y’<=0 với mọi x.
*/ Với mọi hàm số bậc 3 ta dễ dàng tìm được điểm uốn và điểm uốn là tâm của đồ thị hàm số.
3. Các bài tập cùng dạng:
Bài 1: Khảo sát các hàm số sau:
a/ y= x3 – 3x2 b/ y= - x3 + 3x – 2 c/ y= x3 + 3x2 + 4x -8
Bài 2:
a/Cho hàm số y= x3 – 3m x2 + 4m3 . Khảo sát vẽ đồ thị (C) của hàm số khi m=1.
b/ viết pttt với (C) tại điểm có hoành độ bằng 1.
Bài 3: Cho hàm số y = có đồ thị ( C ) .
a/ Khảo sát và vẽ đồ thi của hàm số.
b/ Viết phương tŕnh tiếp tuyến của ( C) :
+/ Tại điểm có hoành độ x0 =
+/ Biết tiếp tuyến song song với đường thẳng y = 3x – 1
II. Dạng 2: Khảo sát và vẽ đồ thi của hàm bậc 4 trùng phương: y = ax4 + bx2 + c (a khác 0)
1. Ví dụ: Khảo sát hàm số: y = 2x2– x4
Tóm lược
1. MXĐ : D= R
2. Sự biến thiên:
= 4x–4x3 = 4x(1–x2) cho = 0 4x(1–x2)=0
Lập bảng biến thiên:
x
-1 0 1 +
y/
+ 0 - 0 + 0 -
y
1 CT 1
- CĐ 0 CĐ -
3. Đồ thị:
+/= 4–12x2 cho = 0 x = y=
đổi dấu qua x = Đồ thị hm số có 2 điểm uốn là
+/ Điểm đặc biệt: A B
+/ Đồ thị hàm số nhận trục 0y làm trục đối xứng.
2. Chú ý:
*/ Các dạng đồ thị hàm trùng phương:
TH1 TH2
a>0 và y’=0 có 3 nghiệm phân biệt
a>0 và y’=0 có 1 nghiệm
TH3 TH4
a<0 và y’=0 có 3 nghiệm phân biệt
a<0 và y’=0 có 1 nghiệm
*/ Mọi đồ thị của hàm bậc 4 trùng phương luôn nhận trục tung oy làm trục đối xứng.
3. Bài tập đề nghị:
Bài 1: Khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số :
a/ y = x4 – 6x2 + 5 b/ y = -x4 + 2x2 + c/ y = x4 + 2x2
d/ y = (hd ôn thi tn) e/ (hd ôn thi tn).
Bài 2: Cho hàm số y= x4 – m x2 + 4m -11 . Khảo sát vẽ đồ thị (C) của hàm số khi m=4.
Bài 3:
a/ Khảo sát hàm số y= x4 – 4 x2 + 5.
b/ Dùng đồ thị (C) của hàm số vừa khảo sát biện luận theo m số nghiệm của phương tŕnh: x4 – 4 x2 + 5=m.
III. Dạng 3: Khảo sát hàm số b1/b1:
1. Cc bước khảo st hm b1/b1.
B1: TXĐ D = R\
B2: Tiệm cận ngang l: . Tiệm cận đứng l x = .
B3: Tính đạo hm y’= tính đơn điệu của hm số
B4: Lập bảng biến thiên.
x
Ghi miền xác định của hàm số
f’(x)
Xét dấu y/
f(x)
Ghi khoảng tăng giảm của hàm số
B5:T́m giao điểm của đồ thị với các trục toạ độ , có thể lấy thêm một số điểm khác để dễ vẽ.
B6:Vẽ đồ thị
2. Dạng đồ thị hàm b1/b1
y’ 0
3. Các ví dụ:
Ví dụ 1: Khảo sát hàm số : y = .
1. MXĐ: D= R\
2. Sự biến thiên.
= > 0 D hàm số luôn đồng biến trên từng khỏang xác định của nó.
TCĐ: x = - 1 ; TCN: y = 2
Lập bảng biến thiên.
x
- -1 +
y/
+ +
y
+ 2
2 -
3. Đồ thị:
Điểm đặc biệt: A(0;-2), B(1; 0), C(-2;6), D(-3;4)
Ví dụ 2: Cho hàm số
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số đã cho.
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đường thẳng y = mx + 2 cắt đồ thị của hàm số đã cho tại hai điểm phân biệt.
Giải:
2/ Đường thẳng y = mx + 2 cắt đồ thị tại hai điểm phân biệt
Û Phương trình (ẩn x) có hai nghiệm phân biệt
Û Phương trình (ẩn x) mx2 – (m – 4)x – 5 = 0 có hai nghiệm phân biệt, khác 1
Û
4. Bài tập đề nghị:
Bài 1: khảo sát các hàm số sau:
a/ y = b/ y = . c/ y =
Bài 2: Cho hàm số y = khảo sát hàm số khi m = 2.
Bài 3: Cho (C) : y = .
a/ Khảo sát và vẽ đồ thi của hàm số.
b/ Viết phương trình tiếp tuyến của (C):
+/ Tại giao điểm của (C ) với trục Ox.
+/ Song song với đường thẳng d1 : y = 4x – 5.
*****Các bài tập tự luyện*****
Khảo sát và vẽ đồ thị của các hàm số sau:
a/ y = b/ y= c/ y =
d/ y = e/ y = f/ y =
Vấn đề 2: PHƯƠNG TRÌNH TIẾP TUYẾN
Số tiết:
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh nhớ lại công thức và phương pháp viết phương trình tiếp tuyến.
2. Kĩ năng:
- HS biết viết pttt với các đồ thị hàm số tại một điểm cho trước, tt có hệ số góc cho trước.
3. ý thức:
- Rèn cho học sinh có tư duy logic, tích cực, cẩn thận khi trình bày bài thi.
II. Phương pháp – phương tiện:
1. Phương pháp:
- Phát huy tích chủ động tích cực của học sinh, giáo viên hướng dẫn rèn kĩ năng tính toán và trình bày cho học sinh.
2. Phương tiện:
- Tài liệu ôn thi tốt nghiệp năm 2009.
III. Nội dung:
1. Công thức cần nhớ.
Phương trình tiếp tuyến với (C) của đồ thị hàm số y = f ( x) tại điểm M (x0 ; y0 ) là:
y – y0 = y’ (x0) . ( x – x0 )
Trong phương trình trên có ba tham số x0 ; y0 ; y’(x0) .Nếu biết một trong ba số đó ta có thể tìm 2 số c̣òn lại nhờ hệ thức : y0 = f (x0) ; y’(x0)= f ’(x0)
Chú ý :
y’ (x0) là hệ số góc của tiếp tuyến của ( C ) tại điểm M ( x0 ; y0 )
Nếu tiếp tuyến song song với đường thẳng y = ax + b th́ y’ (x0) = a
Nếu tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng y = ax + b th́ y’ (x0) =
2. Ví dụ minh họa:
Cho hàm số y = x3 – 3x + 2 có đồ thi (C).
a. Viết pttt với (C) tại điểm có hoành độ bằng 2.
b. Viết pttt biết tt song song với đường thẳng y = 9x + 2009
Hướng dẫn
a. ta có y0 = 4, y’ = 3x2 – 3 suy ra y’(2) = 9.
=> pttt tại M(2; 4) là: y – 4 = 9(x - 2) hay y = 9x -14.
b. Từ giả thiết: y’(x0) = 9 ó 3x02 – 3 = 9 ó x0 = 2 và x0 = - 2.
+ Tại x0 = 2 => y0 = 4 và pttt là: y = 9x – 14.
+ Tại x0 = - 2 => y0 = 0 và pttt là: y = 9x + 18.
3. Bài tập cùng dạng:
Bài 1: Viết phương tŕnh tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = tại giao điểm của nó với trục hoành
Bài 2: Cho hàm số y = có đồ thị ( C ) .Viết phương tŕnh tiếp tuyến của ( C) :
a/ Tại điểm có hoành độ x0 =
b/ Biết tiếp tuyến song song với đường thẳng y = 3x – 1
Bài 3: Cho hàm số y = có đồ thị ( C ) .Viết phương tŕnh tiếp tuyến của ( C) :
a/ Tại giao điểm của ( C ) và trục tung .
b/ Biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng y = 24 x +1
Bài 4: Cho (C) : y = x3 – 6x2 + 9x – 1.Viết phương trình tiếp tuyến của (C) :
Tại điểm uốn của (C).
Tại điểm có tung độ bằng -1
Song song với đường thẳng d1 : y = 9x – 5.
Vuông góc với đường thẳng d2 : x + 24y = 0.
Bài 5: Cho (C) : y = .Viết phương trình tiếp tuyến của (C):
Tại giao điểm của (C ) với trục Ox.
Song song với đường thẳng d1 : y = 4x – 5.
Vuông góc với đường thẳng d2: y = -x.
Bài 6: Cho (C ) : y = .Viết phương trình tiếp tuyến của (C ):
Tại điểm có hòanh độ x = 2.
Song song với đường thẳng d : -3x + 4y + 1 = 0.
Vuông góc với tiệm cận xiên.
Bài 7: Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C).
a) y = x3 – 3x + 2 đi qua điểm A(1 ; 0)
b) y = đi qua điểm A(0 ; .
Vấn đề 3: BIỆN LUẬN SỐ NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẰNG ĐỒ THỊ
Số tiết:
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh củng cố bài toán khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số.
- Biết dùng đồ thị để biện luận phương trình.
2. Kĩ năng:
- Nắm vững pp biện luận số nghiệm của pt bằng đồ thị.
- Vẽ chính xác và đọc được đồ thị.
3. ý thức:
- Rèn cho học sinh có tư duy logic, tích cực, cẩn thận khi trình bày bài thi.
II. Phương pháp – phương tiện:
1. Phương pháp:
- Phát huy tích chủ động tích cực của học sinh, giáo viên hướng dẫn rèn kĩ năng tính toán và trình bày cho học sinh.
2. Phương tiện:
- Tài liệu ôn thi tốt nghiệp năm 2009.
III. Nội dung:
1. Phương pháp:
Bài toán: Dựa vào đồ thị ( C) của hàm số y =f(x) ,
Biện luận số nghiệm của phương tŕnh : F(x , m ) = 0 ( với m là tham số ).
Cách giải :
Chuyển phương trình : F(x , m ) = 0 về dạng : f(x) = h(m) (*)
Số nghiệm của phương trình (*) bằng số giao điểm của ( C) và đường thẳng (d) : y = h(m)
Dựa vào đồ thị (C ) , ta có kết quả :
. Nếu (d) và (C ) có n giao điểm thì (*) có n nghiệm đơn .
. Nếu (d) và (C ) có 0 giao điểm thì (*) vô nghiệm .
. Nếu (d) và (C ) tiếp xúc với nhau tại m điểm thì (*) có m nghiệm kép ).
2. Ví dụ:
Cho hàm số y=x3 – 6x2 + 9x có đồ thị (C).
a/ Khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số.
b/ Dùng đồ thị (C) biện luận số nghiệm của phương tŕnh x3 – 6x2 + 9x – m = 0
Giải:
b/ Phương tŕnh x3 – 6x2 + 9x – m = 0
x3 – 6x2 + 9x = m
Số nghiệm của phương tŕnh là số giao
điểm của đồ thị (C) và đường thẳng d: y=m.
dựa vào đồ thị ta có:
Nếu m > 4 phương tŕnh có 1 nghiệm.
Nếu m = 4 phương tŕnh có 2 nghiệm.
Nếu 0< m <4 phương tŕnh có 3 nghiệm.
Nếu m=0 phương tŕnh có 2 nghiệm.
Nếu m < 0 phương tŕnh có 1 nghiệm.
Bài tập đề nghị:
Bài 1: a/ Khảo sát hàm số y= x4 – 4 x2 + 5 có đồ thị (C).
b/ Biện luận theo m số nghiệm của phương tŕnh: x4 – 4 x2 + 5=m.
Bài 2: Cho hàm số y= x3 - 3x – 2 có đồ thị (C)
a/ Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số.
b/ Dùng đồ thị (C), định m để phương tŕnh: x3 - 3x – 2=m có 3 nghiệm phân biệt.
Vấn đề 4:TÌM GÍA TRỊ LỚN NHẤT – GÍA TRỊ NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ
Số tiết:
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh củng cố kiến thức đạo hàm và khảo sát sự biến thiên của hàm số của hàm số.
- Biết dùng đạo hàm để tìm GTLN, GTNN của hàm số..
2. Kĩ năng:
- Nắm vững pp các bước tìm GTLN, NN của hàm số đơn giản.
3. ý thức:
- Rèn cho học sinh có tư duy logic, tích cực, cẩn thận khi trình bày bài thi.
II. Phương pháp – phương tiện:
1. Phương pháp:
- Phát huy tích chủ động tích cực của học sinh, giáo viên hướng dẫn rèn kĩ năng tính toán và trình bày cho học sinh.
2. Phương tiện:
- Tài liệu ôn thi tốt nghiệp năm 2009.
III. Nội dung:
1. Phương pháp:
Bài toán: Tìm giá trị lớn nhất – giá trị nhỏ nhất của hàm số y= f (x) trên
Khoảng (a ; b )
Đoạn [a;b ]
Tính y’
Lập bảng biến thiên trên (a ; b )
Kết luận :
hoặc
Tính y’
Giải pt y’ = 0 t́m nghiệm
Tính y (x0 ) , y(a) , y (b)
Chọn số lớn nhất M , kết luận :
Chọn số nhỏ nhất m , kết luận :
2. Ví dụ:
a)Tìm giá trị lớn nhất & giá trị nhỏ nhất của hàm số y=.
b)Tìm giá trị lớn nhất & giá trị nhỏ nhất của hàm số b/ y = trên [;2 ]
Giải :
a)Txđ : D =[0;2]
y/= cho y/=0 1-x=0 x=1 y=1
Bảng biến thiên
x
0 1 2
y/
+ 0 -
y
1
0 0
,
b) y/= cho y/=0 x2-1=0
Ta có y(= ; y(1)=3 ; y(2)=
= f(=f(2)= ;
3. Bài tập đề nghị:
Bài 1: Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của các hàm số :
a) y= x + (x > 0) b) y = trên
c) y = trên đoạn d) y= x4- 4x2 + 2 trên đoạn [-2;2]
Bài 2: Tìm GTLN- GTNN của hàm số sau trên mỗi tập tương ứng :
a/ trên b/ trên
c/ trên e/ trên
f/ trên tập xác định g/ y = x3 + 3x2 - 9x – 7 trên [ - 4 ; 3 ] h/ y = x + 2 + trên m/ y= trên
Vấn Đề 5: SỰ BIẾN THIÊN CỦA HÀM SỐ, CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ
Số tiết:
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh củng cố kiến thức đạo hàm và khảo sát sự biến thiên của hàm số của hàm số.
- Nắm vững các bước và phương pháp xét tính đb và nb của hàm số, tìm cực trị của hàm số.
2. Kĩ năng:
- Biết tìm khoảng đồng biến, nghịch biến. Tìm các điểm cực trị của hàm số cho trước.
- Biết tìm điều kiện của tham số để hàm số tăng, giảm trên khoảng cho trước. Đạt cực trị tại điểm cho trước.
3. ý thức:
- Rèn cho học sinh có tư duy logic, tích cực, cẩn thận khi trình bày bài thi.
II. Phương pháp – phương tiện:
1. Phương pháp:
- Phát huy tích chủ động tích cực của học sinh, giáo viên hướng dẫn rèn kĩ năng tính toán và trình bày cho học sinh.
2. Phương tiện:
- Tài liệu ôn thi tốt nghiệp năm 2009.
III. Nội dung:
1. Phương pháp:
1.1 Phương pháp xác định khoảng tăng, giảm hàm số :
+ MXĐ D= ?
+ Tính : y/ , tìm nghiệm của ptrình y/ = 0
+ BXD (sắp xếp các nghiệm của PT y/ = 0 và giá trị không xác định của hàm số từ trái sang phải theo chiều tăng dần)
+ Dựa vào bảng xét dấu suy ra khoảng đb, nb của hàm số.
Chú ý: y/ > 0 thì hàm số tăng (đồng biến); y/ < 0 thì hàm số giảm (nghịch biến).
+ Kết luận : hàm số đồng biến, nghịch biến trên khoảng ...
Định lý: (dùng để tìm gía trị tham số m):
a) f/(x) ³ 0 "x Î (a;b) (chỉ bằng 0 tại hữu hạn điểm Î(a;b)) thì f(x) tăng trong/(a;b).
b) f/(x) £ 0 "x Î (a;b) (chỉ bằng 0 tại hữu hạn điểm Î(a;b)) thì f(x) giảm trong/ (a;b).
V/ Bài toán 5: Cực trị của hàm số
· Dấu hiệu cần: Hàm f(x) đạt cực trị tại x0 và có đạo hàm tại x9 thì f/(x0)=0
· Tìm cực trị = dấu hiệu I :
+ MXĐ D=?
+ Tính: y/ = , tìm nghiệm của ptrình y/ = 0 . Tính yCĐ; yCT
+ BBT: (sắp xếp các nghiệm của PT y/ = 0 và giá trị không xác định của hàm số từ trái sang phải theo chiều tăng dần)
+ Kết luận cực trị ?
Chú ý:
Nếu hàm số luôn tăng (giảm) trên (a;b) thì hàm số không có cực trị trên (a;b).
Số cực trị của hàm số bằng số nghiệm đơn của phương trình y/ = 0.
đổi dấu qua x0
x0 là cực trị của hàm số ó
Tìm cực trị = dấu hiệu II:
+ MXĐ
+ Đạo hàm : y/ = ? .. y// = ? ..
cho y/ = 0 => các nghiệm x1 , x2 .. .( nếu có )
+ Tính y//(x1); y//(x2).
Nếu y//(x0) > 0 th́ hàm số đạt CT tại x0 , yCT= ?
Nếu y//(x0) < 0 th́ hàm số đạt CĐ tại x0 , yCĐ= ?
Chú ý : dấu hiệu II dùng cho những h/s mà y/ khó xét dấu
*Cực trị của hàm hữu tỉ: Nếu h/s đạt cực trị tại x0 thì y/(x0)=0 và giá trị cực trị y(x0)=
* Điều kiện để hàm bậc 3 có cực trị (có cực đại, cực tiểu):
y’= 0 có hai nghiệm phân biệt
* Điều kiện để hàm hữu tỉ b2/b1 có cực trị (có cực đại,cực tiểu): y’= 0 có hai nghiệm phân biệt khác nghiệm của mẫu
* Điều kiện để hàm bậc 4 có 3 cực trị : y/ = 0 có 3 nghiệm phân biệt.
Một số ví dụ:
Ví dụ 1: Xét tính đồng biến nghịch biến và tìm các điểm cực trị của hàm số:
a/ y = x3 – 3x + 1 b/
lời giải
a/ TXD: D = R
y’ = 3x2 – 3, y’ = 0 ó x = 1 hoặc x = -1.
* Bảng xét dấu y’:
x
- - 1 1 +
y’
+ 0 - 0 +
Kết luận:
+/ Hàm số đb/ (-; - 1) và (1; + ). Hàm số nb / (- 1; 1).
+/ Hàm số đạt cực đại tại x = -1, ycd = 1. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 1, yct = -1.
b/ TXD: D = R\{1}
=> y’ < 0 với mọi x thuộc D.
KL: Hàm số nghịch biến trên D. Do đó hàm số không có cực trị.
Ví dụ 2: Xác định m để hàm số: đạt cực đại tại x=2.
Giải:
Ta có ;
Đ/k cần để hàm số đạt cực đại tại x=2 là: Û
Đ/k đủ: Với m= -1 th́ f//(2)=2>0 Þ m= -1 không là giá trị cần t́m.
Với m= -3 th́ f//(2)= -2< 0 Þ m= -3 là giá trị cần t́m.
Ví dụ 3: Chứng minh rằng hàm số y= luôn luôn có một cực đại và một cực tiểu.
Giải:
Ta có
Cho ta có y/=0 luôn luôn có 2 nghiệm phân biệt. Vậy hàm số luôn có một cực đại và một cực tiểu.
3/Định m để hàm số y= có cực đại, cực tiểu.
Giải
Txđ D=R y/= 3x2 -6mx +3(m2-m)
Để hàm số có cực đại, cực tiểu y/=0 có 2 nghiệm phân biệt 3x2 -6mx +3(m2-m)=0 có 2 nghiệm phân biệt 9m2 -9m2 +9m >0 m>0 vậy m>0 là giá trị cần t́m.
Bài tập đề nghị:
Bài 1: Định m để y= đạt cực đại tại x=1. ĐS:m=2
Bài 2: Cho hàm số y= . Định a,b để hàm số đạt cực trị bằng –2 tại x=1
Bài 3 : Cho hàm số y=Định m để hàm số có cực trị và 2 giá trị cực trị cùng dấu.
Bài 4: Cho hàm số y=.CMR đồ thị hàm số lu6n có cực đại và cực tiểu.Viết phương tŕnh đường thẳng qua hai điểm cực trị của hàm số .
Bài 5: (HD ôn thi tn 2009) Tìm giá trị của m để hàm số: y = đồng biến trên R.
Bài 6: (HD ôn thi tn 2009) cho hàm số y = Tìm m để hàm số đạt cực đại tại x = 1.
File đính kèm:
- ON THI TOT NGHIEP 2009.doc