I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Học sinh nắm vững bảng nguyên hàm của các hàm số và các phương pháp tính nguyên hàm và tích phân.
- Nắm vững công thức tìm diện tích hình phẳng, diện tích của vật thể tròn xoay.
2. Kĩ năng:
- Biết áp dụng các tính chất và công thức nguyên hàm để tìm nguyên hàm của các hàm số thường gặp.
- Biết áp dụng các phương pháp tìm nguyên hàm tích phân vào giải bài tập.
10 trang |
Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 895 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 12 môn đại số - Chủ đề IV: Ứng dụng nguyên hàm, tích phân và ứng dụng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề IV: NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN VÀ ỨNG DỤNG
Số tiết:
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Học sinh nắm vững bảng nguyên hàm của các hàm số và các phương pháp tính nguyên hàm và tích phân.
- Nắm vững công thức tìm diện tích hình phẳng, diện tích của vật thể tròn xoay.
2. Kĩ năng:
- Biết áp dụng các tính chất và công thức nguyên hàm để tìm nguyên hàm của các hàm số thường gặp.
- Biết áp dụng các phương pháp tìm nguyên hàm tích phân vào giải bài tập.
- Biết áp dụng công thức để tính diện tích hp, và thể tích của vật thể ròn xoay.
- Nhận biết các dạng bài tập để dùng phương pháp chính xác.
3. ý thức:
- Rèn cho học sinh có tư duy logic, tích cực, cẩn thận khi trình bày bài thi.
II. Phương pháp – phương tiện:
1. Phương pháp:
- Phát huy tích chủ động tích cực của học sinh, giáo viên hướng dẫn rèn kĩ năng tính toán và trình bày cho học sinh.
2. Phương tiện:
- Tài liệu ôn thi tốt nghiệp năm 2009.
III. Nội dung:
A. TÌM NGUYÊN HÀM CỦA MỘT HÀM SỐ:
1/ Các kiến thức cần nắm vững :
* Bảng nguyên hàm các hàm số thường gặp thường dùng.
Nguyªn hµm cña c¸c hµm sè s¬ cÊp
Nguyªn hµm cña c¸c hµm sè hîp (u=u(x))
1. = x+C
10. = u+C
2. (-1)
11. (-1)
3. = ln +C (x0)
12. = ln +C (u=u(x)0)
4.
13.
5.
14.
6.
15.
7.
16.
8.
17.
9.
18.
Nguyên hàm của các hàm số mở rộng thường gặp.
1)
3) (a0)
2)
4.
2. Các phương pháp tìm nguyên hàm.
C¸ch 1: x¸c ®Þnh nguyªn hµm b»ng ®Þnh nghÜa:
C¸ch 2: x¸c ®Þnh nguyªn hµm b»ng phương pháp đổi biến:
C¸ch 3: x¸c ®Þnh nguyªn hµm b»ng phương pháp nguyên hàm từng phần:
* Một số dạng toán thường gặp:
Dạng 1: Tìm nguyên hàm của một hàm số bằng định nghĩa và tính chất.
Phương pháp giải:
Thường đưa nguyên hàm đă cho về nguyên hàm của tổng và hiệu sau đó vận dụng bảng nguyên hàm thường dùng kết quả.
Ví dụ: Tìm nguyên hàm các hàm số sau:
a) f(x) = x3 – 3x + b) f(x) = +
Giải
a/
b/
Dạng 2: Tìm nguyên hàm bằng pp đổi biến.
Ví dụ: Tìm nguyên hàm của các hàm số sau:
c) f(x) = (5x + 3)5 d) f(x) = sin4x cosx
Giải
c/ I = Đặt u = 5x + 3 => du = 5dx
d/ K = Đặt u = sinx => du = cosxdx
Bài tập đề nghị:
Tìm các họ nguyên hàm sau
1 .
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
B. CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TÍCH PHÂN :
1/ Các kiến thức cần nắm vững :
Bảng nguyên hàm thường dùng.
Định nghĩa tích phân, các tính chất của tích phân.
Các phương pháp tính tích phân..
2/Một số dạng toán thường gặp:
Dạng 1: Tính tích phân bằng định nghĩa và tính chất.
Phương pháp giải:
Thường đưa tích phân đă cho về tích phân của tổng và hiệu sau đó vận dụng bảng nguyên hàm thường dùng kết quả.
Ví dụ: Tìm tích phân các hàm số sau:
a/ b/ c/
Giải
a/ =
b/
==8
c/ =+=+ =(x-=5
Bài tập đề nghị:
Tính các tích phân sau:
1/I= 2/J= 3/K=
Dạng 2: Tính tích phân bằng phương pháp đổi biến dạng 1:
Phương pháp giải:
b1: Đặt x = u(t) (điều kiện cho t để x chạy từ a đến b) dx =
b2: Đổi cận:
x = a u(t) = a t =
x = b u(t) = b t = ( chọn , thoả đk đặt ở trên)
b3: Viết về tích phân mới theo biến mới, cận mới rồi tính tích phân .
Ví dụ: Tính :
Đặt x = sint dx = cost.dt. V́ x [0;1] nn ta chọn t
Đổi cận: x = 0 t = 0 ; x= 1 t =
Vậy : = =
Chú y: Khi gặp tích phân mà biểu thức dưới dấu tích phân có dạng :
thì đặt x= sint t
thì đặt x= tgt t
thì đặt x= t \
Dạng 2: Tính tích phân bằng phương pháp đổi biến 2.
Phương pháp giải:
b1: Đặt t = (x) dt =
b2: Đổi cận:
x = a t =(a) ; x = b t = (b)
b3: Viết tích phân đă cho theo biến mới, cận mới rồi tính tích phân t́m được .
Ví du : Tính tích phân sau :
a/ b/
Giải:
a/ Đặt t = x2 + x +1 dt = (2x+1) dx
Đổi cận: x = 0 t =1 ; x = 1 t = 3 Vậy I=
b/ Đặt t= t2= x2+ 3 tdt = x dx
Đổi cận: x = 0 t = ; x = 1 t = 2 Vậy J =
Bài tập đề nghị:
Tính các tích phân sau:
1/ 2/ 3/ 4/
Dạng 3: Tính tích phân bằng phương pháp tích phân từng phần:
Công thức từng phần :
Phương pháp giải:
B1: Đặt một biểu thức nào đó dưới dấu tích phân bằng u tính du. phần c̣òn lại là dv tìm v.
B2: Khai triển tích phân đã cho theo công thức từng phần.
B3: Tích phân suy ra kết quả.
*/ Khi gặp tích phân dạng :
- Nếu P(x) là một đa thức ,Q(x) là một trong các hàm số eax+b, cos(ax+b) , sin(ax+b) th́ ta đặt u = P(x) ; dv= Q(x).dx
Nếu bậc của P(x) là 2,3,4 thì ta tính tích phân từng phần 2,3,4 lần theo cách đặt trên.
- Nếu P(x) là một đa thức ,Q(x) là hàm số ln(ax+b) thì ta đặt u = Q(x) ; dv = P(x).dx
Ví dụ 1: Tính các tích phân sau:
a/ I= b/J=
Giải
a/ Đặt : (chú ý: v là một nguyên hàm của cosx )
vậy I=x cosx - = cosx= -1
b/ Đặt :
Vậy J= lnx. -
Bài tập đề nghị:
Tính các tích phân sau:
1/ 2/ 3/ 4/ 5/
Dạng 4: Tính tích phân của một số hàm hữu tỉ thường gặp:
a/Dạng bậc của tử lớn hơn hay bằng bậc của mẫu:
Phương pháp giải:
Ta chia tử cho mẫu tách thành tổng của một phần nguyên và một phần phân số rồi tính.
Ví dụ: Tính các tích phân sau:
a/ = .
b/
Bài tập đề nghị:
Tính các tích phân sau:
1/I= 2/J=
b/Dạng bậc1 trên bậc 2:
Phương pháp giải: Tách thành tổng các tích phân rồi tính.
Trường hợp mẫu số có 2 nghiệm phân biệt:
Ví dụ: Tính các tích phân :
Giải
Đặt =
A(x-3)+B(x+2)=5x-5 cho x=-2 A=3. cho x=3 B=2. vậy ta có:
=
Trường hợp mẫu số có nghiệm kép:
Ví dụ: Tính các tích phân :
Giải
CI:
=(ln
CII: Đặt
Ax -2A+B= 0
Vậy =
Trường hợp mẫu số vô nghiệm:
Ví dụ: Tính các tích phân :I=
Giải:
Ta có =
Tính J=
Đặt x+1=(t ) dx=.
Khi x= -1 th́ t = 0 ; khi x=0 th́ t= vậy J=
Vậy I= ln )
Bài tập đề nghị: Tính các tích phân sau:
1/I= 2/I= 3/ I=
Dạng 5: Tính tích phân hàm vô tỉ:
Dạng1: Đặt t=
Dạng 2: Đặt t=
Ví dụ: Tính tích phân I =
Giải
Đặt t = t3= 1-x x= 1-t3 dx= -3t2dt.
Đổi cận:
x=0 t=1; x=1 t=0. Vậy I=
Bài tập đề nghị: Tính các tích phân sau:
1/ 2/
Dạng 6: Tính tích phân của một số hàm lượng giác thường gặp
Dạng:
Phương pháp giải:
Dùng công thức biến đổi tích thành tổng để tách thành tổng hoặc hiệu các tích phân rồi giải.
Dạng:
Phương pháp giải: Nếu n chẵn dùng công thức hạ bậc, n lẻ dùng công thức đổi biến.
Ví dụ :
Dạng: Đặc biệt:
Phương pháp giải: Đặt t =sinx
Dạng: Đặc biệt:
Phương pháp giải: Đặt t =cosx
Các trường hợp c̣n lại đặt x=tgt
Ví du: Tính các tích phân sau:
a/ b/ c/ d/
Giải
a/ =
b/
c/ I==
đặt u=sinx du = cosx dx.
x=0 u=0 ; x= u=1 vậy: I=
d/J==
đặt u=sinx du = cosx dx.
x=0 u=0 ; x= u=1 J=
Bài tập đề nghị: Tính các tích phân sau:
1/ 2/ 3/ 4/
III/ ỨNG DỤNG CỦA TÍCH PHÂN VÀO DIỆN TÍCH HÌNH PHẲNG THỂ TÍCH CỦA VẬT THỂ TRÒN XOAY:
1/ Dạng toán1: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi 1 đường cong và 3 đường thẳng.
Công thức:
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên đoạn [a;b] khi đó diện tích h́nh phẳng giới hạn bởi đường cong (C): y=f(x) và các đường thẳng x = a; x = b; y = 0 là :
2/ Dạng toán2: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi 2 đường cong và 2 đường thẳng.
Công thức:
Cho hàm số y=f(x) có đồ thị (C) và y=g(x) có đồ thị (C’) liên tục trên đoạn [a;b] khi đó diện tích h́nh phẳng giới hạn bởi đường cong (C), (C’) và các đường thẳng x= a; x=b là :
Phương pháp giải toán:
B1: Lập phương trình hoành độ giao điểm giữa (C) và (C’)
B2: Tính diện tích h́nh phẳng cần tìm:
TH1:
Nếu phương tŕnh hoành độ giao điểm vô nghiệm trong (a;b). Khi đó diện tích h́nh phẳng cần tìm là:
TH2:
Nếu phương tŕnh hoành độ giao điểm có 1 nghiệm là x1(a;b). Khi đó diện tích hình phẳng cần tìm là:
TH3:
Nếu pt hoành độ giao điểm có các nghiệm là x1; x2(a;b).Khi đó diện tích hình phẳng cần tìm là:
Chú ý: * Nếu pt hoành độ giao điểm có nhiều hơn 2 nghiệm làm tương tự trường hợp 3.
* Dạng toán 1 là trường hợp đặc biệt của dạng toán 2 khi đường cong g(x)=0
Ví dụ 1:
Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của hàm số y = sinx trên đoạn [0;2] và trục hoành .
Giải :
Ta có: sinx = 0 có 1 nghiệm x = vậy diện tích hình phẳng cần tìm là:
S = = = 4
Ví dụ 2:
Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi (P1): y = x2 –2 x , và (P2) y= x2 + 1 và các đường thẳng x = -1 ; x =2 .
Giải
phhđgđ : x2 –2 x = x2 + 1 2x +1= 0 x = -1/2 . Do đó :
S =
= = =
Ví dụ 3:
Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi (P): y2 = 4 x , và đường thẳng (d): 2x+y-4 = 0.
Giải: Ta có (P): y2 = 4 x x = và (d): 2x+y-4 = 0 x= .
Phương trình tung độ giao điểm của (P) và đường thẳng (d) là: =
Vậy diện tích hình phẳng cần tìm là: S=
Bài tập đề nghị:
1/ Tính diện tích hình phẳng giới hạn giữa đường cong (P): y= x2 - 2x và trục hoành.
2/ Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường cong (H): và các đường thẳng có phương tŕnh x=1, x=2 và y=0
3/ Tính diện tích hình phẳng giới hạn giữa đường cong (C): y= x4 - 4x2+5 và đường thẳng (d): y=5.
4/ Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C): y = x3 –3 x , và y = x .
2/ Dạng toán 3: Thể tích của một vật thể tṛòn xoay
Thể tích của vật thể tṛòn xoay sinh ra khi hình phẳng giới hạn bởi đường cong (C) có phương trình y= f(x) và các đường thẳng x= a, x=b , y= 0 quay một ṿòng xung quanh trục ox là:
Ví dụ 1: Tính thể tích khối cầu sinh ra do quay hình tṛòn có tâm O bán kính R quay xung quanh trục ox tạo ra.
Giải: Đường tṛn tâm O bán kính R có phương trình :x2 + y2 = R2 y2= R2-x2
Thể tích khối cầu là : V= = = = (đvtt)
Ví dụ 2: Tính thể tích của vật thể tṛòn xoay, sinh ra bởi mỗi hình phẳng giới hạn bởi các đường sau khi nó quay xung quanh trục Ox: x = –1 ; x = 2 ; y = 0 ; y = x2–2x
Giải: Thể tích của vật thể tṛòn xoay cần tìm là :
== (đvtt)
Bài tập đề nghị:
Tính thể tích của vật thể tṛòn xoay, sinh ra bởi mỗi hình phẳng giới hạn bởi các đường sau khi nó quay xung quanh trục Ox:
a/ y = cosx ; y = 0 ; x = 0 ; x = b/ y = sin2x ; y = 0 ; x = 0 ; x = c/ y = ; y = 0 ; x = 0 ; x = 2
File đính kèm:
- ON THI TN - TICH PHAN.doc