I.Mục tiêu
1. Về kiến thức:
- Định nghĩa hàm số, sự biến thiên của hàm số. Hàm số chẳn, hàm số lẻ và phép tịnh tiến đồ thị .
2 .Về kĩ năng:
- Học sinh biết tìm TXĐ của hàm số, đọc được hàm số qua công thức –biểu đồ, biết xét sự biến thiên của hàm số, tìm được hàm số chẵn hàm số lẻ và tịnh tiến được đồ thị hàm số
3. Về tư duy và thái độ:
- Hiểu được định nghĩa hàm số . Hiểu được sự biến thiên của hàm số và cách
20 trang |
Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 970 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 12 môn Đại số - Chương 2: Hàm số bậc nhất và bậc hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chương 2
HàM Số BậC NHấT
Và BậC HAI
Đ 1 Đại cương về hàm số
Đ 2 Hàm số bậc nhất
Đ 3 Hàm số bậc hai
Câu hỏi và bài tập ôn tập chương II
Tpp: 15- 16 Bài 1: Đại cương về hàm số Ngày soạn10/10/07
I.Mục tiêu
1. Về kiến thức:
- Định nghĩa hàm số, sự biến thiên của hàm số. Hàm số chẳn, hàm số lẻ và phép tịnh tiến đồ thị .
2 .Về kĩ năng:
- Học sinh biết tìm TXĐ của hàm số, đọc được hàm số qua công thức –biểu đồ, biết xét sự biến thiên của hàm số, tìm được hàm số chẵn hàm số lẻ và tịnh tiến được đồ thị hàm số
3. Về tư duy và thái độ:
- Hiểu được định nghĩa hàm số . Hiểu được sự biến thiên của hàm số và cách xét
- Hiểu được đồ thị hàm số chãn hàm số lẻ, phép tịnh tiến đồ thị.
- Cẩn thận ,chính xác. Thấy được hàm số qua thực tế
II. Phương tiện day học:
- Chuẩn bị bảng kết quả mỗi hoạt động, chuẩn bị phiếu học tập
III. Phương pháp day học:
- Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động tư duy,đan xen các hoạt động nhóm
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động:
1 Kiểm tra bài cũ : Không
2 Bài mới:
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Hoạt động 1: Xây dựng khái niệm hàm số
*Quan sát bảng trong sgk
* Nghe hiểu nhiệm vụ và trả lời câu hỏi
* Hãy cho một hàm số đã được học. Chỉ rõ tập xác định, tập giá trị và tính một vài giá trị của hàm đó
* Thực hiện hoạt động 1 sgk
* Quan sá hình vẽ
* Nghe hiểu nhiệm vụ
* Phân 4 nhóm trả lời các câu hỏi?
*Nhận xét bài làm của các nhóm
* Đề xuất cách giải?
*Lên bảng trình bày lời giải
1.Khái niệm về hàm số
a) Hàm số
VD 1 Trích bảng thông báo lãi suất tiết kiệm của một ngân hàng
Định nghĩa: SGK
H: Với hs đã cho ở ví dụ 1 hãy nêu:
Tập xác định của hàm số
Tập giá trị của hàm số
Xác định s(1), s(5), s(9), s(13)
* Gv hướng dẫn học sinh nhận xét bài làm của các nhóm.
Hàm số cho bằng biểu thức
GVgiao nhiệm vụ và theo dõi hoạt động của hs
Đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ của từng nhóm,chú ý các sai lầm thường gặp
Đưa ra lời giải ngắn gọn đầy đủ cho cả lớp
Hướng dẫn các cách giải khác
Đồ thị của hàm số
H1:
a.Chỉ ra các điểm M(1;a) không thuộc đồ thị hàm số đã cho?
b. Nêu biểu thức của hàm số trên, xác định trên đoạn [-1;2]?
c. Nêu biểu thức của hàm số trên, xác định trên đoạn [-3;-1]?
d.Nêu biểu thức của hàm số trên, xác định trên đoạn [2;8]?
H2: Nêu biểu thức xác định hàm số trên?
VD 2: Đồ thị của hàm số y=f(x) trên đoạn [-5;7] như trên dựa vào đồ thị tìm GTNN,GTLN ? dấu của f(x) trên một khoản (-3,1), (5;7) ?
*Gv cùng HS nhận xét bài làm và sửa sai (nếu có)
Hoạt động 2: Xây dựng đ/n sự đồng biến, nghịch biến của đồ thị hàm số
* Xét hàm số f(x) =x2
Ta có đồ thị
* Khi Ta có
* Khi Ta có
Rút ra KL:?
* Nghe hiểu nhiệm vụ.
* Chia 2 nhóm thức hiện nhiệm vụ.
Với
Do a >0 nên :
-Nếu < 0 thì a() < 0 →KL
-Nếu > 0 thì a() > 0 →KL
2. Sự biến thiên của hàm số
a) Hàm số đồng biến ,hàm số nghịch biến
H: ở vd 3, khi đối số tăng, trong trường hợp nào thì:
Giá trị của hàm số tăng?
b) Giá trị của hàm số giảm?
- Cho hs nhận xét đồ thị và trả lời
- Giao nhiệm vụ và theo dõi hoạt động của hs
- Đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ của từng nhóm,chú ý các sai lầm thường gặp
- Đưa ra lời giải ngắn gọn đầy đủ cho cả lớp
- Hướng dẫn các cách giải khác
# Định nghĩa: SGK
* GV cho hs nhận xét đồ thị và trả lời:
- Nếu một hàm số đồng biến trên K thì trên đó ,đồ thị của nó như thế nào?
- Nếu một hàm số nghịch biến trên K thì trên đó đồ thị của nó như thế nào?
*Gv cho hs nhận xét trường hợp x K
KL : Hàm số f(x) = c x K là hàm số không đổi còn gọi là hàm hằng
b) Khảo sát sự biến thiên của hàm số
H1: Trong vd 3
a.Hãy xét dấu của trên (- ;0)?
b. Hãy xét dấu của trên (0;)? *Gvkl: khảo sát sự biến thiên của hàm số là xét xem hs đồng biến, nghịch biến, không đổi trên các khoảng nào trong tập xác định của nó. Như vậy để khảo sát sự biến thiên của hàm số f trên K, ta có thể xét dấu của tỉ số trên K.
VD4. Khảo sát sự biến thiên hàm f(x) = ax2 (a>0) Trên mỗi khoảng (-∞;0);(0;+∞)
*Thử đề xuất cách giải? Yêu cầu một học sinh lên bảng trình bày lời giải
*Cùng HS nhận xét bài làm và sửa sai (nếu có)
Hoạt động 3: Xây dựng đ/n hàm số chẵn, hàm số lẽ.
* Cho một ví dụ về hàm số chẵn và hàm số lẽ
* Nhận xét về đồ thị của các hàm vừa cho
* Nhận xét tính chẵn lẻ của hàm số có đồ thị sau:
* Thực hiện H6 trong sgk
3) Hàm số chẵn ,hàm số lẻ
a) Khái niệm hàm số chẵn ,hàm số lẻ
Đn: SGK
b)Đồ thị của hàm số chẵn hàm số lẻ
GV HD
- Hs nhận xét về đồ thị?
- Nhận xét về hai điểm M(x;y) và M’(-x;y)
Hoạt động 4: Tịnh tiến đồ thị.
*Thực hiện H7.
* Nhận xét về hoành độ và tung độ của M1 và M2 so với M0
*Nhận xét về hoành độ và tung độ của M1 và M2 so với M0
* Đề xuất cách giải ví dụ 7?
* Học sinh lên bảng trình bày. Học sinh còn lại theo dõi và nhận xét
4. Sơ lược phép tịnh tiến song song với các trục tọa độ
a) Tịnh tiến một điểm
GV
Thử đề xuất cách giải? Yêu cầu một học sinh lên bảng trình bày lời giải
Cùng HS nhận xét bài làm và sửa sai (nếu có
b)Tịnh tiến một đồ thị
VD 6: Nếu tịnh tiến đồ thị hàm số y = 2x-1 sang phải 3 đơn vị thì được đồ thị hàm số nào?
H: Thử đề xuất cách giải? Yêu cầu một học sinh lên bảng trình bày lời giải
*Cùng HS nhận xét bài làm và sửa sai (nếu có)
HD y = f(x-3) = 2(x-3) -1 = 2x – 7
Định lý sgk
VD7 Cho đồ thị hàm số y= g(x) = . Hỏi muốn có đồ thị hàm số thì làm như thế nào?
4.Cũng cố : Câu hỏi trắc nghiệm:
1/ Cho hàm số y= 3x2-2x+1 điểm nào dưới đõy thuộc đồ thị hàm số.
A. M(1;1) B. N(-1;6) C. P(0;2) D. Q(1;0)
2/Tập xỏc định của hàm số y= là:
A. R B. R\ C. D.
3/ Cho hàm số y = f(x) =. Kết quả nào sau đõy đỳng ?
A. f(0)=2; f(1)= ; f(-3)= - B. f(0)=; f(1) khụng xỏc định; f(-3)= -
C. f(-1)=; f(2) khụng xỏc định; f(3)= 0 D. f(0)=3; f(2)= ; f(-3) khụng xỏc định.
4/ Hàm số y = 2x3+3x+1 là:
A. Hàm số chẵn B. Hàm số lẻ
C. Hàm số khụng chẵn khụng lẻ D. Hàm số vừa chẵn vừa lẻ.
5/Tập xỏc định của hàm số y = là:
A. R \ B. C . Cả A, B D.
5.Bài tập về nhà: Bài tập sách giáo khoa
.
Tiết pp: 17 - 18 Luyện tập Ngày soạn: 12/10/07
I.Mục tiêu
1. Về kiến thức
- Cũng cố kiến thức đã học về bài hàm số .
2.Về kĩ năng
- Rèn luyện kỉ năng tìm TXĐ của hàm số ,biết xét sự biến thiên của hàm số ,tìm được hàm số chẵn hàm số lẻ và tịnh tiến được đồ thị hàm số
3.Về tư duy và thái độ:
- Hiểu được định nghĩa hàm số .Hiểu được sự biến thiên của hàm số và cách xét
- Hiểu được đồ thị hàm số chãn hàm số lẻ, phép tịnh tiến đồ thị.
- Cẩn thận ,chính xác .
II. Phương tiện day học
- Chuẩn bị bảng kết quả mỗi hoạt động,chuẩn bị phiếu học tập
III. Phương pháp day học
- Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động tư duy,đan xen các hoạt động nhóm
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Bài 7 : Qui tắc đã cho không là một hàm số ,vì mỗi số thực dương có tới hai căn bậc hai.
Bài 8:
a) (d) và (G) có điểm chung khi a thuộc D và khômg có điểm chung khi a không thuộc D
b) (d) và (G) có không quá một điểm chungvì nếu trái lại ,gọi M,N là hai điểm chung phân biệt thì ứng với a có tới hai giá trị hàm số.
c) Đường tròn không là đồ thị của hàm số nào cả vì một đường thẳng có thể cắt đường tròn tại hai điểm phân biệt.
Bài 9:
Bài 10:
a) TXD là b)f(-1)=6;f(0,5)=3
Bài 11
Các điểm A,B,C không thuộc đồ thị hàm số ;điểm D thuộc đồ thị hàm số.
Bài 12:
*Nhắc lại cách giải
*Lên bảng trình bày
Bài 13:
*Nhắc lại cách giải
*Lên bảng trình bày
Bài 15:
a) Gọi f(x) = 2x khi đó 2x-3 = f(x) -3 .Vậy ta tịnh tiến d xuống dưới 3 đơn vị được d’
b) Ta có 2x-3=2(x-1,5)=f(x-1,5).Do đó ta tịnh tiến d sang phải 1,5 đơn vị được d’’
Bài 16:
a)Đặt Khi tịnh tiến (H) lên trên 1 đơn vị ta được đồ thị hs đồ thị (H’)
b) Khi tịnh tiến (H) sang trái 3 đơn vị ta được đồ thị hs
c)Tịnh tiến (H) lên trên 1 đơn vị và tịnh tiến sang trái 3 đơn vị ta được đồ thị hs
Bài 7.
Gọi hs trả lời: Nêu lại định nghĩa hàm số ? cho ví dụ ? Lấy hai số cụ thể ở bài 7
H: Nhắc lại cách giải
* Yêu cầu hai học sinh lên trình bày bài
*Cùng HS nhận xét bài làm và sửa sai
Bài 8.
(GV: Hướng dẫn. Xét hai trường hợp a thuộc D và a không thuộc D);
(d) có thể có bao nhiêu điểm chung với (G)? vì sao?
Đường tròn có thể là đồ thị của hàm số nào không? vì sao?
*Gv yêu câu hs nhắc lại cách giải
* Yêu cầu hai học sinh lên trình bày bài
* Cùng HS nhận xét bài làm và sửa sai
Bài 9.
*GV yêu cầu hai học sinh lên trình bày bài
*Cùng HS nhận xét bài làm và sửa sai
Bài 10.
*Gv yêu cầu hai học sinh lên trình bày bài
*Cùng HS nhận xét bài làm và sửa sai
Bài11.
*Gv yêu cầu hai học sinh lên trình bày bài
*Cùng HS nhận xét bài làm và sửa sai
Nhấn mạnh: bài tập chia làm 3 bước:
Tìm tập xác định của hàm số
Tìm các điểm có hoành độ thuuộc txđ
Tính giá trị của hàm số.
Bài 12.
Gv cùng HS nhận xét bài làm và sửa sai
Bài 13. .
* Yêu cầu hai học sinh lên trình bày bài
*Cùng HS nhận xét bài làm và sửa sai
Bài 15.
* Gọi học sinh nhắc lại định lý
* Chia học sinh theo nhóm thực hiện
Bài 16.
* Gọi học sinh nhắc lại định lý
* Chia học sinh theo nhóm thực hiện
4.Củng cố: Câu hỏi trắc nghiệm:
1/ Tập xỏc định và tớnh chẳn lẻ của hàm số y= là:
A. Hàm số lẻ, D=R\ B. Hàm số chẵn, D=R
C. Hàm số lẻ, D=R D. Hàm số chẵn, D=R\
2/ Hàm số y= là:
A. Hàm số lẻ B. Hàm số chẳn
C. Hàm số khụng cú tớnh chẳn lẻ D. Hàm số vừa chẳn , vừa lẻ.
3/ Cho hàm số. Khi đú khẳng định nào sau đõy đỳng ?
A. f(1) khụng tồn tại B. f(1)=
C. f(2) = 3 D. Cả A, B, C đều sai
4/ Khẳng định nào sau đõy đỳng
A. Hàm số y = x3 nhận trục tung làm trục đối xứng
B. Hàm số y = x4 nhận gốc toạ độ làm tõm đối xứng
C. Hàm số y = x2+x+1 nhận trục tung làm trục đối xứng
D. Hàm số y = x2 nhận trục tung làm trục đối xứng
5/ Cho hàm số . Tịnh tiến đồ thị của hàm số này lờn trờn 2 đơn vị ta được đồ thị của hàm số nào sau đõy ?
A. B.
C. D.
5.Bài tập về nhà: Làm lại các bài tập , đọc bài hàm số bậc nhất.
Tiếtpp: 19-20 Hàm số bậc nhất Ngày soạn15/10/07
1.Mục tiêu
1.Về kiến thức
- Tái hiện và cũng cố các tính chất và đồ thị hàm số bậc nhất .Điều kiện để hai đường thẳng song song. - Hiểu cấu tạo và cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất trên từng khoảng.
2. Về kĩ năng
- Học sinh biết vẽ được đồ thị của hàm số bậc nhất .
3. Về tư duy và thái độ:
- Hiểu được định nghĩa hàm số .Hiểu được sự biến thiên của hàm số và cách xét
- Hiểu được đồ thị hàm số trên từng khoảng,phép tịnh tiến đồ thị.
- Cẩn thận ,chính xác .Thấy được hàm số qua thực tế
II. Phương tiện day học
- Chuẩn bị bảng kết quả mỗi hoạt động,chuẩn bị phiếu học tập
III. Phương pháp day học
- Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động tư duy,đan xen các hoạt động nhóm
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động
1. Kiểm tra bài cũ:
1. Cho hs y = f(x) = ax + 1, a0. Cho biết tính đồng biến, nbiến và hình dạng đồ thị của hs trên
2. Cho hs y = f(x) = 5x +1. Tính f(-1), f(1/2), f(-3)
2. Bài mới:
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Hoạt động 1: Nhắc lại về hàm số bậc nhất
*Hiểu đn , sự biến thiên và đồ thị của hàm số bấc nhất.
* Thực hiện ví dụ 1
- Tịnh tiến (d) lên trên 4 đơn vị ;
- Tịnh tiến (d) sang trái 2 đơn vị .
* Chia 3 nhóm thực hiện vdụ 2. Nhóm còn lại nhận xét kết quả của 3 nhóm
1 .Nhắc lại về hàm số bậc nhất
* Gv nhắc lại đn, sự biến thiên và đồ thị của hàm số bậc nhất.
*Thực hiện ví dụ 1
H: Từ đẳng thức 2x+4 = 2(x+2) dể suy ra rằng đường thẳng y = 2x+4 có thể thu được từ đường thẳng (d) : y = 2x bằng cách nào?
* Nhận xét: Cho hai đường thẳng (d) y=ax+b và
y = a’x+b’ ta có:
(d)//(d’) a=a’ và bb’
(d)(d’) a=a’ và b=b’
(d)cắt (d’) aa’
H: cho đt d có phương trình: 2x + y – 1 = 0. Đường thẳng d1 có phương trình: y = mx + 3.
Xác định m để d//d1
Xác định m để d cắt d1
Xác định m để d trùng d1
Hoạt động 2: Hàm số y =
*Nhận xét về hàm số
* Đề xuất cách vẽ đồ thị của hàm số
*Trả lời câu hỏi của giáo viên.
*Học sinh lên bảng thực hiên
* Nhận xét, bổ sung lời giải.
2. Hàm số y=
a) Hàm số bậc nhất trên từng khoảng
Xét hàm số
Là hàm số bậc nhất trên từng khoảng
Cách vẽ đồ thị: (sgk)
H:
- Tìm miền xác định của hàm số?
- Tính f(1), f(2,5), f(4) và f(4,5)?
- Lập BBT của hàm số và tìm GTLN của hs
b) Đồ thị và sự biến thiên của hs y=,a0
* Xét đồ thị hàm số y=ẵxẵ
H: 1. Hãy tìm tập xác định của hàm số?
2. Lập BBT của hàm số?
3. Tìm gtnn của hàm số?
*Xét hs y= Nêu cách vẽ đồ thị và lập BBT của nó
3.Cũng cố: Câu hỏi trắc nghiệm:
1/ Cho hàm số; y = -2x + 3. Hãy chọn kết quả sai trong các kết quả sau đây?
a. Hàm số nghịch biến trên R b.
c. d. Cả 3 kết quả trên đều sai.
2/ Cho hàm số Chọn khẳng định đỳng.
A. Hàm số luụn đồng biến trờn R.
B. Hàm số luụn nghịch biến trờn R
C. Đồ thị của hàm số luụn nằm dưới trục Ox
D. Đồ thị của hàm số khụng cú điểm nào nằm phớa dưới trục hoành.
3/ Cho 3 đường thẳng (d1): y = 2x; (d2): y = -x-3; (d3): y = ax+5. Giỏ trị của a để (d1) và (d2), (d3) đồng quy là:
A. a = 5 B. a = 7 C. a = -7 D. Kết quả khỏc
4/ Cho (D1) y = -2x+1 và (D2) y = mx+1. Xột hai mệnh đề:
(I) (D1) // (D2)
(II) (D1) cắt (D2) tại điểm cú tung độ bằng 1 khi
A. Chỉ cú (I) đỳng B. Chỉ cú (II) đỳng
C. Cả (I) và (II) đỳng D. Cả (I) và (II) sai
5/ Với những giỏ trị nào của m thỡ hàm số f(x) = (m+1)x + 17 đồng biến ?
A. m = 0, B. m = 1, C. m - 1
4.Bài tập về nhà: Làm bài tập 20 – 25, sgk.
Tiết 20: Luyện tập Ngày soạn: 16/10/07
I.Mục tiêu
1. Về kiến thức
- Cũng cố kiến thức đã học về bài hàm số bậc nhất.
2. Về kĩ năng
- Rèn luyện kỉ năng vẽ đồ thị hs bậc nhất trên từng khoảng và phép tịnh tiến đồ thị ,từ đó nêu được tính chất của hàm số .
3.Về tư duy và thái độ
- Hiểu được sự biến thiên của hàm số và cách xét
- Hiểu được đồ thị hàm số trên từng khoảng,phép tịnh tiến đồ thị.
- Cẩn thận ,chính xác .Thấy được hàm số qua thực tế
II. Phương tiện day học
- Chuẩn bị bảng kết quả mỗi hoạt động,chuẩn bị phiếu học tập
III. Phương pháp day học
- Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động tư duy,đan xen các hoạt động nhóm
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động
1. Kiểm tra bài cũ: Qua bài tập
2. Bài học:
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Bài 20. Không, vì các đường thẳng song song với trục tung là đồ thị của hàm số nào cả.
Bài 21. a) Hàm số là y = -1,5x+2;
( hs tự vẽ hình ).
Bài 22.
*Đề xuất cách giải.
*Gợi ý: Đồ thị là bốn đường thẳng chứa bốn cạnh của hình vuông tâm O và một trong các đỉnh là A
y = x 3 và y = - x 3.( giáo viên tự vẽ hình ).
Bài 23. a) y = 2+ 3; b) y=2
Bài 20 Có phải mỗi đường thẳng trong mp tọa độ đều là đồ thị của một hàm số nào đó không?Vì sao?
Gv: Các dạng đồ thị của đường thẳng trong mp?
* Yêu cầu hai học sinh lên trình bày bài
*Cùng hs nhận xét bài làm và sửa sai
Bài 21.
a) Tìm hàm số y = f(x) ,biết đồ thị của nó là đường thẳng đi qua điểm (-2;5) và có hệ số góc bằng -1,5.
b) Vẽ đồ thị hàm số tìm được.
Bài22. Tìm bố hàm số bậc nhất có đồ thị là bốn đường thẳng đôi một cắt nhau tại bốn đỉnh của một hình vuông nhận gốc O làm tâm đối xứng và một đỉnh hình vuông là A(3;0).
*Thử đề xuất cách giải?
*Yêu cầu một học sinh lên bảng trình bày lời giải
* Cùng HS nhận xét bài làm và sửa sai (nếu có)
Bài 23. Gọi (G) là đồ thị hàm số y = 2
Khi tịnh tiến (G) lên trên 3 đơn vị ,ta được đồ thị hàm số nào?
Khi tịnh tiến (G) sang trái 1 đơn vị ,ta được đồ thị hàm số nào?
Khi tịnh tiến (G) sang phải 2 đơn vị rồi xuống dưới 1 đơn vị ,được đồ thị hsố nào?
*Thử đề xuất cách giải?
* Yêu cầu một học sinh lên bảng trình bày lời giải
* Cùng HS nhận xét bài làm và sửa sai (nếu có)
Bài 24.
* Khử dấu trị tuyệt đối
* Nhận xét mối quan hệ giữa đồ thị hsố y = với y =
*Nhận xét: Tịnh tiến đồ thị (G) của hàm số y= sang trái hai đơn vị (được đồ thị hàm số y= rồi tịnh tiến tiếp xuống dưới 3 đơn vị thì được đồ thị hàm số y= - 3.
Bài 26. a) Bỏ dấu giá trị tuyệt đối , ta có hàm số
y=
Bài 24. Vẽ đồ thị hàm số sau trên cùng một mp tọa độ và nhận xét về quan hệ giữa chúng:
Bài 26. Cho hàm số
Bằng cách bỏ dấu giá trị tuyệt đối , hãy viết hàm số đã cho dưới hàm sốbậc nhất trên từng khoảng. (Hướng dẫn. Xét các khoảng hay đoạn ).
Vẽ đồ thị rồi lập bản biến thiên của hàm số đã cho .
* Thử đề xuất cách giải?
* Yêu cầu một học sinh lên bảng trình bày lời giải
* Cùng HS nhận xét bài làm và sửa sai (nếu có)
3. Củng cố: Câu hỏi trắc nghiệm:
1/Cho hàm số: f(x) = 2x = 1. Hãy chọn kết quả đúng;
a. f(2006) = f(2005) b. f(2007) f(2006) d. Cả 3 câu trên đều sai
2/ Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = =2 là:
a.1 b. -1 c. 2 d. -2
3/ Cho hàm số .Hãy chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:
a.f(2005)>f(2005.) b.f(2005)=f(2005.)
c.f(2005)<f(2005.) d.Cả 3 đều sai
4/ Đường thẳng 2x + 3y = 3 tạo với 2 trục tọa độ một tam giác có diện tích bằng?
a. 3/2 b. 3/4 c.2/3 d.1/4
5/ Cho 2 đường thẳng có phương trình: f(x) = (m); g(x) = (n)
a. m // n b. mn c.m n d.Cả 3 câu trên đều sai
5.Hướng dẫn về nhà: Xem bài ”Hàm số bậc hai”: Đồ thị, sự biến thiên
Tiết pp: 21 - 22 Bài 3 : Hàm số bậc hai Ngày soạn 23/10/07
I.Mục tiêu
1. Về kiến thức
- Cung cấp cho học sinh Định nghĩa hàm số bậc hai,sự biến thiên và đồ thị của hàm số, hiểu được quan hệ giữa hai đồ thị y = và y =
2. Về kĩ năng
- Học sinh biết tìm đỉnh ,trục đối xứng .BBT và vẽ được đồ thị
3.Về tư duy và thái độ
- Hiểu được sự biến thiên của hàm số và cách tìm đỉnh ,trục đối xứng .BBT và vẽ được đồ thị
- Hiểu được đồ thị hàm số qua phép tịnh tiến đồ thị.
- Cẩn thận ,chính xác .Thấy được hàm số qua thực tế
II. Phương tiện day học
- Chuẩn bị bảng kết quả mỗi hoạt động, chuẩn bị phiếu học tập
III. Phương pháp day học
- Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động tư duy,đan xen các hoạt động nhóm
VI. Tiến trình bài học và các hoạt động
1 .Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh
2. Bài mới:
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Hoạt động 1: Đ/n hàm số bậc hai
* Nhận xết được:
Đồ thị hàm số y = ax là parabol ( P) có các đặc điểm gì?
- Đỉnh của parabol ( P) là :?
- Parabol ( P) có trục đố xứng là :?
- Parabol ( P) hướng bề lõm lên trên khi a?
Parabol ( P) hướng bề lõm xuống dưới khi a ?.
Chẳng hạn , hình 2.16 là parabol y = 2x, hình 2.17 là parabol y = .
GV Giới thiệu bài : Hàm số y = mà chúng ta đã học ở lớp dưới là một trường hợp riêng của hàm số bậc hai và có đồ thị là một parabol.
Trong bài này , chúng ta sẽ thấy rằng : Nếu tịnh tiến parabol y = ax một cách thích hợp là ta sẽ được đồ thị của hàm số y = ax+ bx + c . Do đó , đồ thị hàm số y = ax + b + c cũng gọi là một parabol.
1. Định nghĩa (Sgk)
Hoạt động 2: Đồ thị của hàm số bậc hai
*Nhận biết được hình dạng của đồ thị hàm số:
y = ax2
*HD hs biến đổi
ax+ bx + c = a
= a
= a( x – p)+q
*Gợi ý trả lời : Ta thực hiện hai phép tịnh tiến liên tiếp như sau:
- Tịnh tiến ( P) sang phải p đơn vị nếu p > 0, sang trái đơn vị nếu p < 0 , ta được đồ thị hàm số y = a( x – p). Gọi đồ thị này là ( P) .
- Tiếp theo , tịnh tiến (P) lên trên q đơn vị nếu
q> 0 , xuống dưới đơn vị nếu p 0, p > 0 )
*Thực hiện hoạt động
-Học sinh chia theo nhóm để thực hiện việc giải
* Cùng giáo viên giải toán
*Kết luận được: Đồ thị của hàm số
y = ax+ bx + c cũng là một parabol giống như parabol y = ax , chỉ khác nhau về vị trí trong mặt phẳng tọa độ . Do đó trong thực hành , ta thường vẽ trực tiếp parabol y = ax+ bx + c mà không cần vẽ parabol y = ax.
* Nắm được cách vẽ đths y= ax+ bx + c
2.Đồ thị của hàm số bậc hai
a. Nhắc lại về đồ thị của hàm số y = ax2
b) Đồ thị của hàm số y = ax+ bx + c
Ta đã biết
ax+ bx + c = a.
Do đó , nếu đặt và thì hàm số y = ax+ bx + c có dạng
y = a( x – p)+q
Gọi là ( P) Parabol y = ax.
*H: Tịnh tiến ( P) sang phải p đơn vị nếu p > 0, sang trái đơn vị nếu p < 0 , ta được đồ thị hàm số ?
H: Tiếp theo , tịnh tiến (P) lên trên q đơn vị nếu
q> 0 , xuống dưới đơn vị nếu p < 0 , ta được đồ thị hàm số ?
*Gv kết luận:
Đồ thị của hàm số y = ax+ bx + c là một parabol có đỉnh I, nhận đường thẳng x = làm trục đối xứng và hướng bề lõm lên trên khi a > 0 .
Hoạt động 3: Sự biến thiên của hàm số bậc hai
*T ừ đồ thị hàm số bậc hai suy ra được BBT
BBT
x
y
a> 0
x
y
a< 0
* Nghe hiểu nhiệm vụ
* Lên bảng trình bày bài giải
* Nhận xét bài giải
*Vẽ đồ thị hàm số:
3 Sự biến thiên của hàm số bâc hai
*Hd học sinh lập BBT
*Gv kết luận:
- Khi a > 0 , hàm số nghịch biến trên khoảng () , đồng biến trên khoảng ( và có giá trị nhỏ nhất là khi x = .
- Khi a < 0 , hàm số đồng biến trên khoảng , nghịch biến trên khoảng và có giá trị lớn nhất là khi x = .
Ví dụ : áp dụng kết quả trên , hãy cho biết sự biến thiên của hàm số
Vẽ đồ thị của hàm số đó .
* Hd hs cách vẽ đồ thị hsố
4. Cũng cố: - Sự biến thiên của hàm số bậc hai
- Cách vẽ đồ thị hàm số bậc hai
Câu hỏi trắc nghiệm:
1/Cho hàm số . Tịnh tiến đồ thị của hàm số này lờn trờn 2 đơn vị ta được đồ thị của hàm số nào sau đõy ?
A. B. C. D.
2/ Cho (P) . Chỉ ra khẳng định sai
A. (P) cú trục đối xứng là đường thẳng B. (P) cú bề lừm hướng lờn trờn
C. (P) đi qua điểm M(-1;-6) D. (p) cú đỉnh là I()
3/ Cho hàm số . Chọn khẳng định đỳng
A. Đồ thị hàm số luụn cắt trục hoành tại hai điểm phõn biệt
B. Đồ thị hàm số nhõn đường thẳng x = 1 là trục đối xứng
C. Hàm số cú giỏ trị nhỏ nhất khi x = -1
D. (P) nằm hoàn toàn bờn dưới Ox
4/ Cho (P) y=ax2+bx+2 cú đỉnh I(1;3). Khi đú (P) cú phương trỡnh
A. (P:) y= -x2+2x+2 B. (P): y= -x2-2x+2
C. (P): y= x2-2x+2 D. (P): y= x2+2x+2
5/ Phương trỡnh parabol y = ax2 + bx + 2 đi qua điểm M(3; - 4) và cú trục đối xứng x = là:
A. B. C, D.
5.Bài tập về nhà: Làm bài tập 27 – 31 sgk
Tiết pp: 23 Luyện tập Ngày soạn 25/10/07
I.Mục tiêu
1.Về kiến thức
- Rèn luyện và cung cấp cho học sinh hình ảnh đồ thị ,BBT của hàm số bậc hai
2. Về kĩ năng
- Học sinh biết tìm đỉnh ,trục đối xứng .BBT và vẽ được đồ thị
3. Về tư duy và thái độ:
- Hiểu được sự biến thiên của hàm số và cách tìm đỉnh ,trục đối xứng .BBT và vẽ được đồ thị
- Hiểu được đồ thị hàm số qua phép tịnh tiến đồ thị.
- Cẩn thận ,chính xác .Thấy được hàm số qua thực tế
II. Phương tiện day học
- Chuẩn bị bảng kết quả mỗi hoạt động,chuẩn bị phiếu học tập
III. Phương pháp day học
- Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động tư duy,đan xen các hoạt động nhóm
VI. Tiến trình bài học và các hoạt động:
Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vỡ soạn bài tập
Bài học:
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Bài 32: a) Giáo viên tự vẽ đồ thị.
*Gợi ý cách giải
Đặt f (x)= và g(x) = 0,5 + x- 4.
từ đồ thị suy ra:
b)
hoặc
c)hoặc .
Bài 34:
* Chia 3 nhóm thực hiện 3 câu
* Nhóm còn lại nhận xét lời giải của 3 nhóm
Kl: a) a > 0 và < 0
b) a < 0 và < 0
c) a 0
Bài 35 :
* Chia 3 nhóm thực hiện 3 câu
* Nhóm còn lại nhận xét lời giải của 3 nhóm
*Gợi ý cách giải
a) vẽ parabol và parabol này đối xứng vối nhau qua trục hoành ). Sau đó chỉ việc xóa đi phần nằm ở phía dưới trục hoành của cả hai parabol ấy (h.2.6). Giáo viên tự lập bản biến thiên.
b) Thực chất là vẽ đồ thị hàm số
c) Thực chất là vẽ đồ thị hàm số
Bài 32 : Với mỗi hàm số và , hãy
Vẽ đồ thị của hàm số ;
Tìm tập hợp các giá trị x sao cho y > 0 ;
Tìm tập hợp các giá trị x sao cho y < 0 ;
*H: Thử đề xuất cách giải?
*Yêu cầu một học sinh lên bảng trình bày lời giải
* Cùng HS nhận xét bài làm và sửa sai (nếu có)
Bài 34 : Gọi (P) là đồ thị của hàm số bậc hai . Hãy xác định đấu của hhệ số a và biệt số trong mỗi trường hợp sau :
(P) nằm hoàn toàn ở phía trên trục hoành
(P) nằm hoàn toàn ở phía dưới trục hoành
(P) cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt và đỉnh của (P) nằm phía trên trục hoành .
* Gọi học sinh lên bảng thực hiện
* Hướng dẫn các nhóm thực hiện
Bài 35 : Vẽ đồ thị rồi lập bản biến thiên của mỗi hàm số sau :
a) ;
b)
c)
* H: Thử đề xuất cách giải?
* Yêu cầu một học sinh lên bảng trình bày lời giải
* Cùng HS nhận xét bài làm và sửa sai (nếu có)
4. Củng cố: Câu hỏi trắc nghịêm:
1/ Cho hàm số . Trong cỏc mệnh đề sau, tỡm mệnh đề đỳng ?
A. y tăng trờn khoảng (-3; + ), B. Đồ thị của y cú đỉnh I(-5; 0)
C. y giảm trờn khoảng (-; 0), D. y tăng trờn khoảng (0;+ )
2/ Tỡm toạ độ giao điểm của đường thẳng y = x - 3 và parabol y = x2 + 4x – 1
A. B.
C. D.
3/ Tỡm parabol y = ax2 + bx + 2, biết rằng parabol đú cắt trục hoành tại hai điểm lần lượt cú hoành độ là
x = 1 và x = 2:
A. y = 2x2 - 3x + 1 B. y = 3x2 - 5x + 2
C. y = x2 + 3x + 2 D. y = x2 - 3x + 2
4/ Parabol y = ax2 + bx + c đi qua điểm M(8; 0) và cú đỉnh I(6; -12) cú phương trỡnh là:
A. y = x2 - 12x + 96 B. y = 2x2 - 24x + 96
C. y = 2x2 - 36x + 96 D. y = 3x2 - 36x + 96
5/ Cho hàm số . Chọn khẳng định sai.
A. Hàm số đồng biến trờn (0; 3)
B. Hàm số đồng biến trờn ()
C. Đồ thị hàm số nhận đường thẳng x = 3 làm trục đối xứng
D. Hàm số cú giỏ trị nhỏ nhất
5.Bài tập về nhà: Làm bài tập ôn tập chương II
Tiết 24 – 25: Ngày soạn 30/10/07
Câu hỏi và bài tập ôn tập chương II
I.Mục tiêu
1. Về kiến thức:
- Ôn tập: Định nghĩa hàm số , sự biến thiên của hàm số .Hàm số chẳn , hàm số lẻ và phép tịnh tiến đồ thị .
- Cũng cố các tính chất và đồ thị hàm số bậc nhất : hệ số góc và điều kiện để hai đường thẳng song song, đồ thị hàm số bậc nhất trên từng khoảng.
File đính kèm:
- Chuong2.doc