Định nghĩa:
Giả sử f(x) là một hàm số liên tục trên một khoảng K, a và b là hai phần tử bất kỳ của K, F(x) là một nguyên hàm của f(x) trên K. Hiệu số F(b) - F(a) được gọi là tích phân từ a đến b của f(x) và được ký hiệu là . Ta cũng dùng ký hiệu để chỉ hiệu số F(b) - F(a).
3 trang |
Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 906 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 12 môn Đại số - Chuyên đề 5: Tích phân., để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHUYÊN ĐỀ 5: Tích phân.
1. Định nghĩa:
Giả sử f(x) là một hàm số liên tục trên một khoảng K, a và b là hai phần tử bất kỳ của K, F(x) là một nguyên hàm của f(x) trên K. Hiệu số F(b) - F(a) được gọi là tích phân từ a đến b của f(x) và được ký hiệu là . Ta cũng dùng ký hiệu để chỉ hiệu số F(b) - F(a).
Theo định nghĩa ta có:
: công thức Newton - Laipnit.
Trong đó:
+ f(x)dx: biểu thức dưới dấu tích phân.
+ f(x): hàm số dưới dấu tích phân.
+ f(x)dx: vi phân của mọi nguyên hàm của f(x).
+ a, b: các cận của tích phân, a: cận trên, b: cận dưới.
+ x: biến số tích phân.
2. Các tính chất của tích phân:
2.1.
2.2.
2.3.
2.4.
2.5.
2.6. f(x) ³ 0 trên đoạn [a;b] Þ
2.7. f(x) ³ g(x) trên đoạn [a;b] Þ
2.8. m f(x) M trên đoạn [a;b] Þ m(b - a) M(b - a)
2.9. t biến thiên trên đoạn [a;b] Þ G(t) = là một nguyên hàm của f(t) và G(a) = 0.
3. Các phương pháp tính tích phân:
3.1. Phương pháp đổi biến số:
3.1.1. Phương pháp đổi biến số dạng 1:
+ B1: Đặt x = u(t) sao cho u(t) là một hàm số có đạo hàm liên tục trên đoạn [a;b] và u(a) = a, u(b) = b.
+ B2: Biến đổi f(x)dx = f[u(t)].u'(t)dt = g(t)dt.
+ B3: Tìm một nguyên hàm G(t) của g(t).
+ B4: Tính .
3.1.2. Phương pháp đổi biến số dạng 2:
+ B1: Đặt t = v(x), v(x) là một hàm số có đạo hàm liên tục.
+ B2: Biểu thị f(x)dx theo t và dt. Giả sử: f(x)dx = g(t)dt.
+ B3: Tìm một nguyen hàm G(t) của g(t).
+ B4: Tính .
3.2. Phương pháp tích phân từng phần:
Định lý: Nếu u(x) và v(x) là hai hàm số có đạo hàm liên tục trên đoạn [a;b] thì:
hay
* Chú ý:
+ Nếu hàm số dưới dấu tích phân có hàm ln(fx) thì ta đặt u = lnf(x), phần còn lại là dv.
+ Nếu hàm số dưới dấu tích phân có hàm đa thức P(x) và một hàm số khác (lượng giác, hàm số mũ,) thì ta đặt u = P(x), phần còn lại là dv.
4. Ứng dụng của tích phân:
4.1. Tính diện tích hình phẳng:
Diện tích hình phẳng của hình được giới hạn bởi đồ thị của hai hàm số y = f1(x), y = f2(x) và các đường x = a, x = b, được cho bởi công thức:
S =
S =
(với a, b Ỵ[a;b] là các nghiệm của phương trình f1(x) - f2(x) = 0)
4.2. Diện tích của hình tròn và hình elip:
S =
S =
4.3. Thể tích của vật thể tròn xoay:
(vật thể quay xung quanh Ox)
hay (vật thể quay xung quanh Oy)
File đính kèm:
- Tich phan LT.doc