Tìm điều kiện để hàm số luôn đồng biến hoặc nghịch biến trên tập xác định (hoặc trên từng khoảng xác định)
Cho hàm số , m là tham số, có tập xác định D.
Hàm số f đồng biến trên D y 0, x D.
Hàm số f nghịch biến trên D y 0, x D.
Từ đó suy ra điều kiện của m.
Chú ý:
31 trang |
Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 861 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 12 môn Đại số - Chuyên đề khảo sát hàm số - Trường THPT Tứ Sơn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHUYÊN ĐỀ KHẢO SÁT HÀM SỐ
I.SƠ ĐỒ KHẢO SÁT HÀM SỐ : ( SGK)
II.MỘT SỐ BÀI TỐN LIÊN QUAN ĐẾN KHẢO SÁT HÀM SỐ:
1. TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ :
Tìm điều kiện để hàm số luôn đồng biến hoặc nghịch biến trên tập xác định (hoặc trên từng khoảng xác định)
Cho hàm số , m là tham số, có tập xác định D.
· Hàm số f đồng biến trên D Û y¢ ³ 0, "x Ỵ D.
· Hàm số f nghịch biến trên D Û y¢ £ 0, "x Ỵ D.
Từ đó suy ra điều kiện của m.
Chú ý:
1) y¢ = 0 chỉ xảy ra tại một số hữu hạn điểm.
2) Nếu thì:
· ·
3) Định lí về dấu của tam thức bậc hai :
· Nếu D < 0 thì g(x) luôn cùng dấu với a.
· Nếu D = 0 thì g(x) luôn cùng dấu với a (trừ x = )
· Nếu D > 0 thì g(x) có hai nghiệm x1, x2 và trong khoảng hai nghiệm thì g(x) khác dấu với a, ngoài khoảng hai nghiệm thì g(x) cùng dấu với a.
4) So sánh các nghiệm x1, x2 của tam thức bậc hai với số 0:
· · ·
5) Để hàm số có độ dài khoảng đồng biến (nghịch biến) (x1; x2) bằng d thì ta thực hiện các bước sau:
· Tính y¢.
· Tìm điều kiện để hàm số có khoảng đồng biến và nghịch biến:
(1)
· Biến đổi thành (2)
· Sử dụng định lí Viet đưa (2) thành phương trình theo m.
· Giải phương trình, so với điều kiện (1) để chọn nghiệm.
VD1: Định m để hàm số luơn đồng biến
a)
D=R
Hàm số luơn đồng biến
Vậy: với thì hs luơn đồng biến trên D.
b)
D=R
Hàm số luơn đồng biến
Vậy: với thì hs luơn đồng biến trên D.
c)
D=
Hàm số luơn đồng biến
Vậy: với thì hs luơn đồng biến trên D.
VD2: Định m để hàm số luơn nghịch biến:
D=
Hàm số luơn nghịch biến (điều khơng thể)
Vậy: khơng tồn tại m để hs luơn nghịch biến trên D.
VD3: Định m để hàm số nghịch biến trong ( - 1; 1)
D=R
Hàm số nghịch biến trong ( - 1; 1)và
Vậy: thì hs nghịch biến trong ( - 1; 1).
VD4: Định m để hàm số tăng trên
D=R
Hàm số tăng trên và
Vậy: thì hs tăng trên
VD5: Định m để hàm số nghịch biến trên một khoảng cĩ độ dài bằng 1.
D=R
Hàm số nghịch biến trên một khoảng cĩ độ dài bằng 1.và
Vậy: thì hs nghịch biến trên một khoảng cĩ độ dài bằng 1.
2. SỰ TƯƠNG GIAO CỦA CÁC ĐỒ THỊ :
*) Cho hai đồ thị (C1) : y = f(x) và (C2) : y = g(x). Để tìm hồnh độ giao điểm của (C1) và (C2) ta giải phương trình : f(x) = g(x) (*) (gọi là phương trình hồnh độ giao điểm). Số nghiệm của phương trình sao bằng số giao điểm của hai đồ thị .
*) Đồ thị hàm bậc 3 y = ax3 + bx2 + cx + d (a 0 )cắt trục hồnh tại 3 điểm phân biệt
Phương trình ax3 + bx2 + cx + d = 0 cĩ 3 nghiệm phân biệt
Hàm số y = ax3 + bx2 + cx + d cĩ cực đại , cực tiểu và yCĐ.yCT < 0
*) Dùng độ thị biện luận số nghiệm của phương trình :
Cho phương trình : f(x) = m hoặc f(x) = f(m) (1)
+) Với đồ thị ( C ) của h/s y = f(x)
+) Đường thẳng d : y = m hoặc y = f(m) là một đường thẳng thay đổi luơn cùng phương với trục OX
P2: Số nghiệm của phương trình (1) là số giao điểm của (C ) và d .Tùy theo m dựa vào số giao điểm để kết luận về số nghiệm của phương trình .
*) BÀI TẬP :
Câu 1: Cho hµm sè ( 1 ) cã ®å thÞ .
1. Kh¶o s¸t vµ vÏ ®å thÞ cđa hµm sè ( 1).
2. Chøng minh r»ng ®êng th¼ng lu«n c¾t (C) t¹i hai ®iĨm ph©n biƯt A, B thuéc hai nh¸nh kh¸c nhau. X¸c ®Þnh m ®Ĩ ®o¹n AB cã ®é dµi ng¾n nhÊt.
Câu 2 : Cho hµm sè cã ®å thÞ lµ (C)
1.Kh¶o s¸t sù biÕn thiªn vµ vÏ ®å thÞ cđa hµm sè
2.Chøng minh ®êng th¼ng d: y = -x + m lu«n lu«n c¾t ®å thÞ (C) t¹i hai ®iĨm ph©n biƯt A, B. T×m m ®Ĩ ®o¹n AB cã ®é dµi nhá nhÊt.
Câu 3 : Cho hàm số y = (1)
1/ Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1)
2/ Định k để đường thẳng d: y = kx + 3 cắt đồ thị hàm số (1) tại hai điểm M, N sao cho tam giác OMN vuơng gĩc tại O. ( O là gốc tọa độ)
Câu 4 : Cho hàm số y = x3 + mx + 2 (1)
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1) khi m = -3.
Tìm m để đồ thị hàm số (1) cắt trục hịanh tại một điểm duy nhất.
Câu 5 : Cho hàm số y = x3 – 3x + 1 cĩ đồ thị (C) và đường thẳng (d): y = mx + m + 3.
1/ Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
2/ Tìm m để (d) cắt (C) tại M(-1; 3), N, P sao cho tiếp tuyến của (C) tại N và P vuơng gĩc nhau.
Câu 6: Cho hàm số .
Khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số trên.
Gọi (d) là đường thẳng qua A( 1; 1 ) và cĩ hệ số gĩc k. Tìm k sao cho (d) cắt ( C ) tại hai điểm M, N và .
Câu 7 : Cho hàm số (C)
Khảo sát hàm số.
Tìm m để đường thẳng d: y = 2x + m cắt đồ thị (C) tại 2 điểm phân biệt A, B sao cho AB = .
Câu 8 :
khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị ( C) của hàm số:
Tìm m để đường thẳng (d): y = 2x + m cắt đồ thị (C ) tại hai điểm phân biệt sao cho tiếp tuyến của (C ) tại hai điểm đĩ song song với nhau.
Câu 9 : Cho hàm số (1), m là tham số thực
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số khi .
Tìm m để đồ thị hàm số cắt đường thẳng tại 3 điểm phân biệt ; B; C sao cho tam giác cĩ diện tích , với
Câu 10 : Cho hàm số y =
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thi (C) của hàm số.
2. Cho điểm M thuộc (C) cĩ hồnh độ xM = a. Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại M, với giá trị nào của a thì tiếp tuyến của (C) tại M cắt (C) tại hai điểm phân biệt khác M.
Câu 11 : Cho hàm số .
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số đã cho.
2. Biện luận theo tham số số nghiệm của phương trình .
Câu 12 : Cho hàm số
1.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số.
2.Biện luận theo m số nghiệm của phương trình
Câu 13 : Cho hàm số cĩ đồ thị là , với là tham số thực.
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số đã cho khi .
2. Tìm m để đường thẳng cắt tại hai điểm cùng với gốc tọa độ tạo thành một tam giác cĩ diện tích là
Câu 14 : Cho hàm số
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số đã cho.
2. Tìm m để phương trình sau cĩ đúng 8 nghiệm thực phân biệt
Câu 15 : Cho hàm số y = (C)
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (C).
2. Tìm m để đường thẳng (d ): y = x + m cắt đồ thị (C) tại 2 điểm phân biệt thuộc 2 nhánh khác nhau của đồ thị sao cho khoảng cách giữa 2 điểm đĩ là nhỏ nhất. Tìm giá trị nhỏ nhất đĩ.
Câu 16 : Cho hàm số (1)
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số (1).
Định m để phương trình sau cĩ 4 nghiệm thực phân biệt:
Câu 17 : Cho hàm số .
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
2) Tìm m để phương trình cĩ ba nghiệm phân biệt.
Câu 18 : Cho hàm số cĩ đồ thị (C).
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
2) Tìm m để phương trình cĩ 6 nghiệm.
Câu 19 : Cho hàm số: .
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
2) Biện luận theo m số nghiệm của phương trình: (m > 0)
Câu 20 : Cho hàm số .
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
2) Dựa vào đồ thị (C) hãy biện luận theo m số nghiệm của phương trình:
với
Câu 21 : Cho hàm số (C).
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
2) Tìm các giá trị của m để phương trình sau cĩ 2 nghiệm trên đoạn :
Câu 22 : Cho hàm số
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
2) Biện luận theo m số nghiệm của phương trình
Câu 23 : . Cho hàm số .
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
2) Tìm a và b để đường thẳng (d): cắt (C) tại hai điểm phân biệt đối xứng nhau qua đường thẳng (): .
Câu 24 : Cho hàm số
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
2. Dựa vào đồ thị (C) hãy biện luận theo m số nghiệm của phương trình
với .
*) Chú ý : Biện luận số nghiệm của phương trình bậc 3 bằng đồ thị
Cơ sở của phương pháp: Xét phương trình bậc ba: (a ¹ 0) (1)
Gọi (C) là đồ thị của hàm số bậc ba:
Số nghiệm của (1) = Số giao điểm của (C) với trục hoành
Dạng 1: Biện luận số nghiệm của phương trình bậc 3
· Trường hợp 1: (1) chỉ có 1 nghiệm Û (C) và Ox có 1 điểm chung
Û
(C)
A
x0
O
x
y
(h.1a)
(C)
A
x0
x
y
(h.1b)
x1 o
x2
yCT
yCĐ
· Trường hợp 2: (1) có đúng 2 nghiệm Û (C) tiếp xúc với Ox
Û
(C)
yCĐ
y
A
x0
o
x1
B
x'0
(yCT = f(x0) = 0)
x
(H.2)
x"0
C
x1
(C)
yCĐ
y
A
o
x2
x
(H.3)
yCĐ
x0
x'0
B
· Trường hợp 3: (1) có 3 nghiệm phân biệt Û (C) cắt Ox tại 3 điểm phân biệt
Û
Dạng 2: Phương trình bậc ba có 3 nghiệm cùng dấu
· Trường hợp 1: (1) có 3 nghiệm dương phân biệt
Û (C) cắt Ox tại 3 điểm phân biệt có hoành độ dương
Û
x1
xA
xB
xC
C
(C)
yCĐ
y
A
o
x2
x
a > 0
yCT
B
f(0)
x1
xA
xB
xC
C
(C)
yCĐ
y
A
o
x2
x
a < 0
yCT
B
f(0)
· Trường hợp 2: (1) có 3 nghiệm có âm phân biệt
Û (C) cắt Ox tại 3 điểm phân biệt có hoành độ âm
Û
x1
xA
xB
xC
C
(C)
yCĐ
y
A
o
x2
x
a > 0
yCT
B
f(0)
xC
x2
x1
xA
xB
C
(C)
yCĐ
y
A
o
x
a < 0
yCT
B
f(0)
Câu 25:
Cho hàm số y = x3 + 3x2 + mx + 1 (m là tham số) (1)
1) Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số khi m = 3.
2) Tìm m để đường thẳng d: y = 1 cắt đồ thị hàm số (1) tại ba điểm phân biệt A(0; 1), B, C sao cho các tiếp tuyến của đồ thị hàm số (1) tại B và C vuơng gĩc với nhau.
Câu 26 : Cho hàm số cĩ đồ thị (C) và đường thẳng (d): .
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
2) Tìm m để (d) cắt (C) tại M(–1; 3), N, P sao cho tiếp tuyến của (C) tại N và P vuơng gĩc với nhau.
Câu 27 : Cho hàm số (C)
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
2) Gọi (d) là đường thẳng đi qua điểm A(2; 0) cĩ hệ số gĩc k. Tìm k để (d) cắt (C) tại ba điểm phân biệt A, M, N sao cho hai tiếp tuyến của (C) tại M và N vuơng gĩc với nhau.
Câu 28 : Cho hàm số (C)
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
2) Chứng minh rằng khi m thay đổi, đường thẳng (d): luơn cắt đồ thị (C) tại một điểm M cố định và xác định các giá trị của m để (d) cắt (C) tại 3 điểm phân biệt M, N, P sao cho tiếp tuyến của (C) tại N và P vuơng gĩc với nhau.
Câu 29 : Cho hàm số ( là tham số) (1).
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1) khi
2) Tìm các giá trị của m để đồ thị hàm số (1) cắt trục hồnh tại 3 điểm phân biệt cĩ hồnh độ dương.
Câu 30 : Cho hàm số có đờ thị .
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số khi m = –1.
2) Tìm m để cắt trục hồnh tại 3 điểm phân biệt có tởng bình phương các hoành đợ lớn hơn 15.
Câu 31 : Cho hàm số , trong đĩ là tham số thực.
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số đã cho khi .
2) Tìm tất cả các giá trị của tham số để đồ thị hàm số đã cho cắt trục hồnh tại 3 điểm phân biệt cĩ hồnh độ lập thành cấp số cộng.
· Đồ thị hàm số cắt trục hồnh tại 3 điểm phân biệt cĩ hồnh độ lập thành cấp số cộng
Phương trình cĩ 3 nghiệm phân biệt lập thành cấp số cộng
Phương trình cĩ 3 nghiệm phân biệt lập thành cấp số cộng
Đường thẳng đi qua điểm uốn của đồ thị (C)
Câu 32 : Cho hàm số cĩ đồ thị (Cm), trong đĩ là tham số thực.
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số đã cho khi .
2) Tìm để (Cm) cắt trục hồnh tại 3 điểm phân biệt cĩ hồnh độ lập thành cấp số cộng.
Câu 33 : Cho hàm số cĩ đồ thị (Cm), trong đĩ là tham số thực.
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số đã cho khi .
2) Tìm để (Cm) cắt đường thẳng d: tại 3 điểm phân biệt cĩ hồnh độ lập thành cấp số nhân.
Câu 34 : Cho hàm số cĩ đồ thị là (Cm) (m là tham số).
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C1) của hàm số trên khi m = 1.
2) Cho đường thẳng (d): và điểm K(1; 3). Tìm các giá trị của m để (d) cắt (Cm) tại ba điểm phân biệt A(0; 4), B, C sao cho tam giác KBC cĩ diện tích bằng .
Câu 35 : Cho hàm số cĩ đồ thị là (C).
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
2) Gọi là đường thẳng đi qua điểm với hệ số gĩc . Tìm để đường thẳng cắt đồ thị (C) tại ba điểm phân biệt A, B, C và 2 giao điểm B, C cùng với gốc toạ độ tạo thành một tam giác cĩ diện tích bằng .
Câu 36 : Cho hàm số cĩ đồ thị là (C).
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
2) Gọi E là tâm đối xứng của đồ thị (C). Viết phương trình đường thẳng qua E và cắt (C) tại ba điểm E, A, B phân biệt sao cho diện tích tam giác OAB bằng .
Câu 37 : Cho hàm số cĩ đồ thị (Cm)
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số khi m = –3.
2) Tìm m để đồ thị (Cm) cắt trục hồnh tại một điểm duy nhất.
Câu 38 : Cho hàm số cĩ đồ thị (Cm)
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số khi m = 1.
2) Tìm m để đồ thị (Cm) cắt trục hồnh tại một điểm duy nhất.
Câu 39 : Cho hàm số cĩ đồ thị là (C).
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
2) Định m để đường thẳng cắt đồ thị (C) tại ba điểm phân biệt.
Câu 40 : Cho hàm số .
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
2) Tìm m để đường thẳng (D): cắt đồ thị (C) tại đúng hai điểm phân biệt.
: Cho hàm số cĩ đồ thị (Cm).
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số khi m = 1.
2) Tìm m để đồ thị (Cm) cắt trục hồnh tại đúng hai điểm phân biệt.
Cho hàm số cĩ đồ thị là
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số khi .
2) Định m để đồ thị cắt trục trục hồnh tại bốn điểm phân biệt.
Cho hàm số cĩ đồ thị là .
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số đã cho khi .
2) Định để đồ thị cắt trục hồnh tại 4 điểm phân biệt cĩ hồnh độ lập thành cấp số cộng.
Cho hàm số cĩ đồ thị là (Cm), m là tham số.
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số khi m = 0.
2) Tìm m để đường thẳng cắt đồ thị (Cm) tại 4 điểm phân biệt đều cĩ hồnh độ nhỏ hơn 2.
Cho hàm số cĩ đồ thị là (Cm), m là tham số.
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số khi m = 0.
2) Tìm m để đồ thị (Cm) cắt trục hồnh tại 3 điểm phân biệt đều cĩ hồnh độ nhỏ hơn 3.
Cho hàm số (1), với m là tham số.
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1) khi ..
2) Chứng minh đồ thị hàm số (1) luơn cắt trục Ox tại ít nhất hai điểm phân biệt, với mọi .
Cho hàm số cĩ đồ thị là (C).
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
2) Chứng minh rằng đường thẳng d: luơn cắt đồ thị (C) tại hai điểm phân biệt A, B. Tìm m để đoạn AB cĩ độ dài nhỏ nhất.
Cho hàm số .
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
2) Viết phương trình đường thẳng d qua điểm và cắt đồ thị (C) tại hai điểm M, N sao cho I là trung điểm của đoạn MN.
Cho hàm số (C).
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
2) Gọi (d) là đường thẳng qua A(1; 1) và cĩ hệ số gĩc k. Tìm k để (d) cắt (C) tại hai điểm M, N sao cho .
Câu 50 : Cho hàm số (C).
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
2) Tìm m để đường thẳng (d): cắt (C) tại hai điểm phân biệt A, B sao cho .
Câu 51 : Cho hàm số (1).
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1) khi .
2) Tìm các giá trị của tham số m sao cho đường thẳng (d): cắt đồ thị hàm số (1) tại hai điểm A và B sao cho .
Câu 52 : Cho hàm số (C).
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
2) Tìm m để đường thẳng d: cắt (C) tại hai điểm phân biệt A, B sao cho DOAB vuơng tại O.
Câu 53 : Cho hàm số: .
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
2) Chứng minh rằng với mọi giá trị m thì trên (C) luơn cĩ cặp điểm A, B nằm về hai nhánh của (C) và thỏa .
3.CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ:
I. Khái niệm cực trị của hàm số
Giả sử hàm số f xác định trên tập D (D Ì R) và x0 Ỵ D.
a) x0 – điểm cực đại của f nếu tồn tại khoảng (a; b) Ì D và x0 Ỵ (a; b) sao cho
f(x) < f(x0), với "x Ỵ (a; b) \ {x0}.
Khi đó f(x0) đgl giá trị cực đại (cực đại) của f.
b) x0 – điểm cực tiểu của f nếu tồn tại khoảng (a; b) Ì D và x0 Ỵ (a; b) sao cho
f(x) > f(x0), với "x Ỵ (a; b) \ {x0}.
Khi đó f(x0) đgl giá trị cực tiểu (cực tiểu) của f.
c) Nếu x0 là điểm cực trị của f thì điểm (x0; f(x0)) đgl điểm cực trị của đồ thị hàm số f.
II. Điều kiện cần để hàm số có cực trị
Nếu hàm số f có đạo hàm tại x0 và đạt cực trị tại điểm đó thì f¢ (x0) = 0.
Chú ý: Hàm số f chỉ có thể đạt cực trị tại những điểm mà tại đó đạo hàm bằng 0 hoặc không có đạo hàm.
III. Điểu kiện đủ để hàm số có cực trị
1. Định lí 1: Giả sử hàm số f liên tục trên khoảng (a; b) chứa điểm x0 và có đạo hàm trên (a; b)\{x0}
a) Nếu f¢ (x) đổi dấu từ âm sang dương khi x đi qua x0 thì f đạt cực tiểu tại x0.
b) Nếu f¢ (x) đổi dấu từ dương sang âm khi x đi qua x0 thì f đạt cực đại tại x0.
2. Định lí 2: Giả sử hàm số f có đạo hàm trên khoảng (a; b) chứa điểm x0, f¢ (x0) = 0 và có đạo hàm cấp hai khác 0 tại điểm x0.
a) Nếu f¢¢ (x0) < 0 thì f đạt cực đại tại x0.
b) Nếu f¢¢ (x0) > 0 thì f đạt cực tiểu tại x0.
VẤN ĐỀ 1: Tìm cực trị của hàm số
Qui tắc 1: Dùng định lí 1.
· Tìm f¢ (x).
· Tìm các điểm xi (i = 1, 2, ) mà tại đó đạo hàm bằng 0 hoặc không có đạo hàm.
· Xét dấu f¢ (x). Nếu f¢ (x) đổi dấu khi x đi qua xi thì hàm số đạt cực trị tại xi.
Qui tắc 2: Dùng định lí 2.
· Tính f¢ (x).
· Giải phương trình f¢ (x) = 0 tìm các nghiệm xi (i = 1, 2, ).
· Tính f¢¢ (x) và f¢¢ (xi) (i = 1, 2, ).
Nếu f¢¢ (xi) < 0 thì hàm số đạt cực đại tại xi.
Nếu f¢¢ (xi) > 0 thì hàm số đạt cực tiểu tại xi.
VẤN ĐỀ 2: Tìm điều kiện để hàm số có cực trị
1. Nếu hàm số y = f(x) đạt cực trị tại điểm x0 thì f¢ (x0) = 0 hoặc tại x0 không có đạo hàm.
2. Để hàm số y = f(x) đạt cực trị tại điểm x0 thì f¢ (x) đổi dấu khi x đi qua x0.
Chú ý:
· Hàm số bậc ba có cực trị Û Phương trình y¢ = 0 có hai nghiệm phân biệt.
Khi đó nếu x0 là điểm cực trị thì ta có thể tính giá trị cực trị y(x0) bằng hai cách:
+
+ , trong đó Ax + B là phần dư trong phép chia y cho y¢.
· Hàm số = (aa¢¹ 0) có cực trị Û Phương trình y¢ = 0 có hai nghiệm phân biệt khác .
Khi đó nếu x0 là điểm cực trị thì ta có thể tính giá trị cực trị y(x0) bằng hai cách:
hoặc
· Khi sử dụng điều kiện cần để xét hàm số có cực trị cần phải kiểm tra lại để loại bỏ nghiệm ngoại lai.
· Khi giải các bài tập loại này thường ta còn sử dụng các kiến thức khác nữa, nhất là định lí Vi–et.
VẤN ĐỀ 3: Đường thẳng đi qua hai điểm cực trị
1) Hàm số bậc ba .
· Chia f(x) cho f¢ (x) ta được: f(x) = Q(x).f¢ (x) + Ax + B.
· Khi đó, giả sử (x1; y1), (x2; y2) là các điểm cực trị thì:
Þ Các điểm (x1; y1), (x2; y2) nằm trên đường thẳng y = Ax + B.
2) Hàm số phân thức .
· Giả sử (x0; y0) là điểm cực trị thì .
· Giả sử hàm số có cực đại và cực tiểu thì phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị ấy là: .
Câu 54 : Cho hàm số (m là tham số) cĩ đồ thị là (Cm).
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số khi m = 3.
2) Xác định m để (Cm) cĩ các điểm cực đại và cực tiểu nằm về hai phía đối với trục hồnh.
Câu 55 : Cho hàm số (m là tham số) cĩ đồ thị là (Cm).
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số khi m = 1.
2) Xác định m để (Cm) cĩ các điểm cực đại và cực tiểu nằm về hai phía của trục tung.
Câu 56 : Cho hàm số (m là tham số) cĩ đồ thị là (Cm).
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số khi m = 2.
2) Xác định m để (Cm) cĩ các điểm cực đại, cực tiểu nằm về cùng một phía đối với trục tung.
Câu 57 : Cho hàm số (m là tham số) cĩ đồ thị là (Cm).
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số khi m = 1.
2) Xác định m để (Cm) cĩ các điểm cực đại và cực tiểu cách đều đường thẳng .
Câu 58 : Cho hàm số (m là tham số) cĩ đồ thị là (Cm).
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số khi m = 1.
2) Xác định m để (Cm) cĩ các điểm cực đại và cực tiểu đối xứng nhau qua đường thẳng y = x.
Câu 59 : Cho hàm số .
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số khi m = 1.
2) Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số cĩ điểm cực đại và điểm cực tiểu đối xứng với nhau qua đường thẳng d: .
Câu 60 : Cho hàm số (1).
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số khi m = 0.
2) Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số (1) cĩ các điểm cực đại và điểm cực tiểu đối xứng với nhau qua đường thẳng d: .
Cho hàm số (1) cĩ đồ thị là (Cm).
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số khi m = 1.
2) Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số cĩ điểm cực đại và điểm cực tiểu đối xứng với nhau qua đường thẳng d: .
Cho hàm số , với là tham số thực.
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số đã cho ứng với .
2) Xác định để hàm số đã cho đạt cực trị tại sao cho .
Cho hàm số , với là tham số thực.
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số đã cho ứng với .
2) Xác định để hàm số đã cho đạt cực trị tại sao cho .
Cho hàm số , với là tham số thực.
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số đã cho ứng với .
2) Xác định để hàm số đã cho đạt cực trị tại sao cho .
Cho hàm số .
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số khi m = 0.
2) Tìm m để hàm số cĩ hai điểm cực trị thỏa .
Cho hàm số , m là tham số.
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số khi m = 0.
2) Tìm các giá trị của m để các điểm cực đại, cực tiểu của đồ thị hàm số đã cho cĩ hồnh độ là các số dương.
Cho hàm số (1)
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1).
2) Tìm điểm M thuộc đường thẳng d: sao tổng khoảng cách từ M tới hai điểm cực trị nhỏ nhất.
Cho hàm số (m là tham số) (1).
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (1) khi m = 2.
2) Tìm các giá trị của m để đồ thị hàm số (1) cĩ điểm cực đại, điểm cực tiểu, đồng thời hồnh độ của điểm cực tiểu nhỏ hơn 1.
Cho hàm số (1)
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1) khi m = 1.
2) Tìm m để hàm số (1) cĩ cực trị đồng thời khoảng cách từ điểm cực đại của đồ thị hàm số đến gốc tọa độ O bằng lần khoảng cách từ điểm cực tiểu của đồ thị hàm số đến gốc tọa độ O.
Câu 70 : Cho hàm số (1)
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1) khi .
2) Viết phương trình đường thẳng qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số (1).
Cho hàm số cĩ đồ thị là (Cm).
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số khi m = 1.
2) Tìm m để (Cm) cĩ các điểm cực đại, cực tiểu và đường thẳng đi qua các điểm cực trị song song với đường thẳng d: .
Cho hàm số cĩ đồ thị là (Cm).
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số khi m = 1.
2) Tìm m để (Cm) cĩ các điểm cực đại, cực tiểu và đường thẳng đi qua các điểm cực trị tạo với đường thẳng d: một gĩc .
Cho hàm số (1)
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1) khi .
2) Xác định m để đồ thị của hàm số (1) cĩ hai điểm cực trị A, B sao cho .
Cho hàm số (Cm)
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1) khi .
2) Chứng minh rằng (Cm) luơn cĩ điểm cực đại và điểm cực tiểu lần lượt chạy trên mỗi đường thẳng cố định.
Cho hàm số (1)
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1) khi .
2) Xác định m để đồ thị của hàm số (1) cĩ cực tiểu mà khơng cĩ cực đại.
Cho hàm số .
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) hàm số khi m = 1.
2) Tìm các giá trị của m để đồ thị của hàm số cĩ các điểm cực đại, cực tiểu tạo thành 1 tam giác vuơng cân.
Cho hàm số
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số khi m = 1.
2) Với những giá trị nào của m thì đồ thị (Cm) cĩ điểm cực đại và điểm cực tiểu, đồng thời các điểm cực đại và điểm cực tiểu lập thành một tam giác đều.
Cho hàm số cĩ đồ thị (Cm) .
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số khi m = –2.
2) Với những giá trị nào của m thì đồ thị (Cm) cĩ ba điểm cực trị, đồng thời ba điểm cực trị đĩ lập thành một tam giác cĩ một gĩc bằng .
Cho hàm số cĩ đồ thị (Cm) .
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số khi m = 1.
2) Với những giá trị nào của m thì đồ thị (Cm) cĩ ba điểm cực trị, đồng thời ba điểm cực trị đĩ lập thành một tam giác cĩ bán kính đường trịn ngoại tiếp bằng .
Câu 80 : Cho hàm số cĩ đồ thị (Cm) .
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số khi m = 1.
2) Với những giá trị nào của m thì đồ thị (Cm) cĩ ba điểm cực trị, đồng thời ba điểm cực trị đĩ lập thành một tam giác cĩ diện tích bằng 4.
4. PHƯƠNG TRÌNH TIẾP TUYẾN CỦA ĐỒ THỊ HÀM SỐ
SỰ TIẾP XÚC CỦA HAI ĐƯỜNG. TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG CONG.
1. Ý nghĩa hình học của đạo hàm: Đạo hàm của hàm số y = f(x) tại điểm x0 là hệ số góc của tiếp tuyến với đồ thị (C) của hàm số tại điểm .
Khi đó phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm là:
y – y0 = f ¢(x0).(x – x0) (y0 = f(x0))
2. Điều kiện cần và đủ để hai đường (C1): y = f(x) và (C2): y = g(x) tiếp xúc nhau là hệ phương trình sau có nghiệm:
(*)
Nghiệm của hệ (*) là hoành độ của tiếp điểm của hai đường đó.
3. Nếu (C1): y = px + q và (C2): y = ax2 + bx + c thì
(C1) và (C2) tiếp xúc nhau Û phương trình có nghiệm kép.
VẤN ĐỀ 1: Lập phương trình tiếp tuyến của đường cong (C): y = f(x)
Bài toán 1: Viết phương trình tiếp tuyến D của (C): y =f(x) tại điểm :
· Nếu cho x0 thì tìm y0 = f(x0).
Nếu cho y0 thì tìm x0 là nghiệm của phương trình f(x) = y0.
· Tính y¢ = f¢ (x). Suy ra y¢(x0) = f¢ (x0).
· Phương trình tiếp tuyến D là: y – y0 = f¢ (x0).(x – x0)
Bài toán 2: Viết phương trình tie
File đính kèm:
- Bai tap chuyen de kshshot.doc