Câu I:(2 điểm) Cho hàm số y =
2 1
1
−
−
x
x
.
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàmsố.
2) Gọi I là giao điểm của hai đường tiệm cận, A làđiểm trên (C) có hoành độ là a.
Tiếp tuyến tại A của (C) cắt hai đường tiệm cận tại P và Q.
Chứng tỏ rằng A là trung điểm của PQ và tính diện tích tam giác IPQ.
Câu II: (2điểm)
3 trang |
Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 845 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 12 môn Đại số - Đề 32 - Luyện thi Đại học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luyện thi Đại học Thầy: Lê Văn Ánh
1
anh
leâ
vaên
ĐỀ SỐ 32:
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm)
Câu I: (2 điểm) Cho hàm số y =
2 1
1
−
−
x
x
.
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
2) Gọi I là giao điểm của hai đường tiệm cận, A là điểm trên (C) có hoành độ là a.
Tiếp tuyến tại A của (C) cắt hai đường tiệm cận tại P và Q.
Chứng tỏ rằng A là trung điểm của PQ và tính diện tích tam giác IPQ.
Câu II: (2điểm)
1) Giải bất phương trình: 2 2log ( 3 1 6) 1 log (7 10 )+ + − ≥ − −x x
2) Giải phương trình:
6 6
2 2
sin cos 1
tan 2
cos sin 4
+
=
−
x x
x
x x
Câu III: (1 điểm) Tính tích phân: I =
4
2
0
2
1 tan
pi
− +
+ ∫
x
x ee x dx
x
Câu IV: (1 điểm) Cho hình lăng trụ đứng ABCD.A’B’C’D’ có đáy ABCD là một hình thoi cạnh a ,
góc BAD = 600. Gọi M là trung điểm AA′ và N là trung điểm của CC′.
Chứng minh rằng bốn điểm B′, M, N, D đồng phẳng.
Hãy tính độ dài cạnh AA′ theo a để tứ giác B′MDN là hình vuông.
Câu V: (1 điểm) Cho ba số thực a, b, c lớn hơn 1 có tích abc = 8.
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
1 1 1
1 1 1
= + +
+ + +
P
a b c
II. PHẦN RIÊNG (3 điểm)
A. Theo chương trình chuẩn
Câu VI.a. (2 điểm)
1) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho điểm A(2; –1) và đường thẳng (d) có phương trình
2x – y + 3 = 0.
Lập phương trình đường thẳng (∆) qua A và tạo với d một góc α có cosα
1
10
= .
2) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho 3 điểm A(3;1;1), B(0;1;4), C(–1;–3;1).
Lập phương trình của mặt cầu (S) đi qua A, B, C và có tâm nằm trên mặt phẳng
(P): x + y – 2z + 4 = 0.
Câu VII.a: (1 điểm) Cho tập hợp X = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6}.
Từ các chữ số của tập X có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau và phải
có mặt chữ số 1 và 2.
B. Theo chương trình nâng cao
Câu VI.b: ( 2 điểm)
1) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho điểm A(–1;1) và B(3;3 ), đường thẳng
(∆): 3x – 4y + 8 = 0. Lập phương trình đường tròn qua A, B và tiếp xúc với đường thẳng (∆).
2) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho 4 điểm A(3;0;0), B(0;1;4), C(1;2;2), D(–1;–3;1).
Chứng tỏ A, B, C, D là 4 đỉnh của một tứ diện và tìm trực tâm của tam giác ABC.
Câu VII.b: (1 điểm) Giải hệ phương trình:
log log
2 2 3
=
+ =
y x
x y
xy y
.
Luyện thi Đại học Thầy: Lê Văn Ánh
2
anh
leâ
vaên
Hướng dẫn giải Đề số 32
Câu I:
2) Giao điểm I(1; –2).
2 1
;
1
−
−
a
A a
a
Phương trình tiếp tuyến tại A: y =
2
1
(1 )− a
(x – a) +
2 1
1
−
−
a
a
Giao điểm của tiệm cận đứng và tiếp tuyến tại A:
2
1;
1
−
a
P
a
Giao điểm của tiệm cận ngang và tiếp tuyến tại A: Q(2a – 1; –2)
Ta có: xP + xQ = 2a = 2xA. Vậy A là trung điểm của PQ
Ta có IP =
2 2
2
1 1
+ =
− −
a
a a
; IQ = 2( 1)−a . SIPQ =
1
2
IP.IQ = 2 (đvdt)
Câu II:
1) Điều kiện:
1
10
3
− ≤ ≤x
BPT ⇔ 2 2
3 1 6
log log (7 10 )
2
+ +
≥ − −
x
x ⇒
3 1 6
7 10
2
+ +
≥ − −
x
x
⇒ 3 1 6 2(7 10 )+ + ≥ − −x x ⇒ 3 1 2 10 8+ + − ≥x x ⇒ 49x2 – 418x + 369 ≤ 0
⇒ 1 ≤ x ≤
369
49
(thoả)
2) Điều kiện: cos2x ≠ 0 ( )
4 2
pi pi
⇔ ≠ + ∈
k
x k
PT 2
3 1
1 sin 2 sin 2
4 4
⇒ − =x x ⇒ 3sin22x + sin2x – 4 = 0
⇒ sin2x = 1 ⇒
4
pi
pi= +x k ( không thoả). Vậy phương trình vô nghiệm.
Câu III: I =
4 4
2
0 0
2 cos
pi pi
− +∫ ∫
xxe dx xdx = I1 + I2
Tính: I1 =
4
0
2
pi
−
∫
xxe dx Đặt
2
−
=
=
x
u x
dv e dx
⇒ I1 = 4
2
pipi −
− e – 2 4 2
pi
−
+e
I2 =
4
0
1 cos2
2
pi
+
∫
x
dx =
1 1
sin 2 4
2 2
0
pi
+
x x =
1
8 4
pi
+
Suy ra I
Câu IV:
Gọi P là trung điểm của DD′. A′B′NP là hình bình hành ⇒ A′P // B′N
A′PDM là hình bình hành ⇒ A′P // MD
⇒ B′N // MD hay B′, M, N, D đồng phẳng.
Tứ giác B′NDM là hình bình hành. Để B’MND là hình vuông thì 2B′N2 = B′D2.
Đặt: y = AA’ ⇒
2
2 2 22
4
+ = +
y
a y a ⇒ y = 2a
Luyện thi Đại học Thầy: Lê Văn Ánh
3
anh
leâ
vaên
Câu V: Ta chứng minh:
1 1 2
1 1 1
+ ≥
+ + +a b ab
⇔
1 1 1 1
1 11 1
− + −
+ ++ +a bab ab
≥ 0
2( ) ( 1)
0
(1 )(1 )(1 )
− −
⇔ ≥
+ + +
b a ab
a b ab
(đúng). Dấu "=" xảy ra ⇔ a = b.
Xét
3
1 1 1 1
1 1 1 1
+ + +
+ + + +a b c abc 6 4
2 2
1 1
≥ +
+ +ab abc
34 4 412
4 4
11
≥ =
++ abca b c
⇒ P
3
3
1
1
≥ =
+ abc
. Vậy P nhỏ nhất bằng 1 khi a = b = c = 2
Câu VI.a:
1) PT đường thẳng (∆) có dạng: a(x – 2) + b(y +1) = 0 ⇔ ax + by – 2a + b = 0
Ta có:
2 2
2 1
cos
105( )
α
−
= =
+
a b
a b
⇔ 7a2 – 8ab + b2 = 0. Chon a = 1 ⇒ b = 1; b = 7.
⇒ (∆1): x + y – 1 = 0 và (∆2): x + 7y + 5 = 0
2) PT mặt cầu (S) có dạng: x2 + y2 + z2 – 2ax – 2by – 2cz + d = 0
(S) qua A: 6a + 2b + 2c – d – 11 = 0
(S) qua B: 2b + 8c – d – 17 = 0
(S) qua C: 2a + 6b – 2c + d + 11 = 0
Tâm I ∈ (P): a + b – 2c + 4 = 0
Giải ra ta được: a = 1, b = –1, c = 2, d = –3
Vậy (S): x2 + y2 + z2 – 2x + 2y – 4z – 3 = 0
Câu VII.a:
Có 6 tập con có 5 chữ số chứa các số 0; 1; 2
Có 4 tập con có 5 chữ số chứa 1 và 2, nhưng không chứa số 0
Vậy số có các chữ số khác nhau được lập từ các chữ số đã cho bằng:
6(P5 – P4) + 4P5 = 1.056 (số)
Câu VI.b:
1) Tâm I của đường tròn nằm trên đường trung trực d của đoạn AB
d qua M(1; 2) có VTPT là (4;2)=
AB ⇒ d: 2x + y – 4 = 0 ⇒ Tâm I(a;4 – 2a)
Ta có IA = d(I,D) 211 8 5 5 10 10⇔ − = − +a a a ⇔ 2a2 – 37a + 93 = 0 ⇔
3
31
2
=
=
a
a
• Với a = 3 ⇒ I(3;–2), R = 5 ⇒ (C): (x – 3)2 + (y + 2)2 = 25
• Với a =
31
2
⇒
31
; 27
2
−
I , R =
65
2
⇒ (C):
2
231 4225( 27)
2 4
− + + =
x y
2) Ta có
1
( 3;1;4); ( 1;1;1)
2
= − = = −
AB a AC
PT mặt phẳng (ABC): 3x + y + 2z – 6 = 0 ( )⇒ ∉D ABC ⇒ đpcm
Câu VII.b: Điều kiện: x > 0 và x ≠ 1 và y > 0 và y ≠ 1
Ta có 2log log log log 2 0= ⇒ + − =y x y yxy y x x
log 1
log 2
=
⇒
= −
y
y
x
x
2
1
=
⇒
=
x y
x
y
• Với x = y ⇒ x = y = 2log 3 1−
• Với x =
2
1
y
ta có:
2
1
2 2 3+ =yy theo bất đẳng thức Cô-si suy ra PT vô nghiệm
File đính kèm:
- De_32.pdf