Giáo án Lớp 12 môn Đại số - Hệ tọa độ trong không gian
Định nghĩa: Hệ trục tọa độ Oxyz là m ột hệ thống gồm
+) ba trục tọa độ đôi một vuông góc Ox , Oy , Oz .
+) ba véc-tơ trên ba trục Ox , Oy , Oz l ần lượt là
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 12 môn Đại số - Hệ tọa độ trong không gian, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI GIẢNG ÔN THI VÀO ĐẠI HỌC HỆ TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN
THS. PHẠM HỒNG PHONG – GV TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG
DĐ: 0983070744 website: violet.vn/phphong84 1
Hệ tọa độ trong không gian
A. Tóm tắt lý thuyết
1. Hệ trục tọa độ trong không gian
Định nghĩa: Hệ trục tọa độ Oxyz là một hệ thống gồm
+) ba trục tọa độ đôi một vuông góc Ox , Oy , Oz .
+) ba véc-tơ trên ba trục Ox , Oy , Oz lần lượt là i
, j
,
k
thỏa mãn i j k 1
và i.j j.k k.i 0
.
z
x
y
O
k
j
i
2. Tọa độ của một véc-tơ
* Tọa độ của một véc-tơ: u x;y;z u xi yj zk
.
Để xác định tọa độ của véc-tơ u
ta làm như sau:
+) Lấy điểm A sao cho OA u
.
+) Lấy H là hình chiếu của A lên Oxy , Oz ; M , N là
hình chiếu của H lên Ox , Oy , P là hính chiếu của A
lên Oz .
+) Ta có: u OM;ON;OP
.
z
x
y
A u
k
j
i
M
N
P
O
H
* Tính chất: Cho các véc-tơ 1 1 1 1u x ;y ;z
, 2 2 2 2u x ;y ;z
và số k tùy ý, ta có
+) 1 2u u
1 2
1 2
1 2
x x
y y
z z
.
+) 1 2 1 2 1 2 1 2u u x x ;y y ;z z
.
BÀI GIẢNG ÔN THI VÀO ĐẠI HỌC HỆ TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN
THS. PHẠM HỒNG PHONG – GV TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG
DĐ: 0983070744 website: violet.vn/phphong84 2
+) 1 1 1 1ku kx ;ky ;kz
.
+) Giả sử 2u 0
, ta có:
1 2u u
1 2m R : u mu
1 2
1 2
1 2
x mx
m R : y my
z mz
.
3. Tọa độ của một điểm
* Tọa độ của điểm M là tọa độ của véc-tơ OM
: M x;y;z OM xi yj zk
.
* Tọa độ của véc-tơ AB
:
A A AA x y; ;z , B BBB x y; ;z B A B A B A;AB x x y ;y z z
.
* Tính chất:
+) M là trung điểm của AB
x xA B
M 2
y yA B
M 2
z zA B
M 2
x
y
z
.
+) G là trọng tâm tam giác ABC
x x xA B C
G 3
y y yA B BC
G 3
z z zA B C
G 3
x
y
z
.
+) G là trọng tâm tứ diện ABCD
x x x xA B C D
G 4
y y y yA B C D
G 4
z z z zA B C D
G 4
x
y
z
.
4. Tích vô hướng của hai véc-tơ
Cho các véc-tơ 1 1 1 1u x ;y ;z
, 2 2 2 2u x ;y ;z
, ta có
+) 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2u .u u . u cos u ,u x x y y z z
.
+)
2 2 2 2
1 1 1 1 1u u x y z
.
BÀI GIẢNG ÔN THI VÀO ĐẠI HỌC HỆ TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN
THS. PHẠM HỒNG PHONG – GV TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG
DĐ: 0983070744 website: violet.vn/phphong84 3
+) u .u x x y y z z1 2 1 2 1 2 1 21 2 2 2 2 2 2 2u . u1 2 x y z . x y z1 1 1 2 2 2
cos u ,u
( 1u 0
, 2u 0
).
+) 1 2u u
1 2u .u 0
1 2 1 2 1 2x x y y z z 0 .
Hệ quả: A A AA x y; ;z , B BBB x y; ;z
2 2B A B A B A
2AB x x y y z z .
B. Một số ví dụ
Ví dụ 1. Cho a 1; 3;2 , b 0;1; 3
, c 1;2; 2 . Xác định tọa độ của vectơ
d a 2b c
.
Giải
Ta có
d
1; 3;2 2 0;1; 3 1;2; 2
1; 3;2 0;2; 6 1;2; 2
0; 3; 2 .
Ví dụ 2. Cho ba điểm M 1;1;1 , N 4;3;1 , P 9;5;1 . Chứng minh ba điểm M , N , P
thẳng hàng.
Giải
Ta có
MN 5;2;0
, MP 10;4;0
MP 2MN
MP 2MN
M , N , P thẳng hàng.
Ví dụ 3. Cho ba điểm A 3;4; 1 , B 2;0;3 , C 3;5;4 .
1) Chứng minh A , B , C là ba đỉnh của một tam giác.
2) Tìm tọa độ điểm D sao cho ABCD là hình bình hành.
Ví dụ 4. Cho ba vectơ a 2; 3; 4 , b 5; 7; 0
, c 3; 2; 4 không đồng phẳng. Hãy phân
tích d 4;12; 3
theo ba vectơ trên.
Ví dụ 5. Cho ABC với A 3;4; 1 , B 2;0;3 , C 3;5;4 .
1) Tìm độ dài các cạnh của ABC .
BÀI GIẢNG ÔN THI VÀO ĐẠI HỌC HỆ TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN
THS. PHẠM HỒNG PHONG – GV TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG
DĐ: 0983070744 website: violet.vn/phphong84 4
2) Tính cosin của góc BAC .
BÀI GIẢNG ÔN THI VÀO ĐẠI HỌC HỆ TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN
THS. PHẠM HỒNG PHONG – GV TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG
DĐ: 0983070744 website: violet.vn/phphong84 5
C. Bài tập
Bài 1. Cho A 2;3; 1 . Tìm tọa độ hình chiếu vuông góc của A lên các mặt phẳng tọa độ và
các trục tọa độ.
Bài 2. Cho M 1;2;3 . Tìm tọa độ của điểm M' lần lượt đối xứng với M qua
1) Gốc tọa độ.
2) Mặt phẳng Oxy , Oyz , Ozx .
3) Trục tọa độ Ox , Oy , Oz .
Bài 3. Cho các véc-tơ a 1;2;3
, b 0;1; 1
, c 1; 2;4
. Tìm tọa độ các véc-tơ u
, v
biết rằng
1) u 2a 3b 4c
.
2) 23u 4a b 5c
.
Bài 4. Cho các bộ điểm
1) A 2;3;1 , B 4; 3; 1 , C 3;0;0 .
2) M 1;2; 3 , N 3;6;5 , P 2;4;3 .
Hỏi trong các bộ điểm nói trên, bộ điểm nào thẳng hàng, bộ điểm nào tạo thành một tam giác?
Bài 5. Cho các điểm A 1;3; 4 , B 5;0;5 , C 1;2; 1 , D 1; 1;2 .
1) Chứng tỏ rẳng ba điểm A , B , C thẳng hàng; ba điểm A , B , D không thẳng hàng.
2) Chứng minh góc ADB tù.
Bài 6. Cho tam giác ABC với A 1; 1;1 , B 0;1;2 , C 1;0;1 .
1) Tìm tọa độ trọng tâm của tam giác.
2) Tìm tọa độ điểm D sao cho ABCD là hình bình hành.
Bài 7. Cho tam giác ABC với A 11;8;4 , B 1; 7; 1 , C 9; 2;4 . Hãy chứng tỏ tam giác
vuông và tính diện tích của nó.
Bài 8. Cho hình hộp ABCD.A'B'C'D' có A 4;1; 2 , C 3; 2;17 , B' 4;5;10 ,
D' 7; 2;11 . Tìm tọa độ các đỉnh còn lại của hình hộp.
BÀI GIẢNG ÔN THI VÀO ĐẠI HỌC HỆ TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN
THS. PHẠM HỒNG PHONG – GV TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG
DĐ: 0983070744 website: violet.vn/phphong84 6
Bài 9. Cho hình hộp ABCD.A'B'C'D' có A 1;0; 1 , B 2; 1; 2 , D 1;1; 1 ,
OC' 4i 5j 5k
. Tìm tọa độ các đỉnh còn lại của hình hộp.
Bài 10.
1) Trên trục Oy , tìm điểm M cách đều hai điểm A 3;1;0 , B 2;4;1 .
2) Trên mặt phẳng Oxz , tìm tọa độ điểm N cách đều ba điểm A 1;1;1 , B 1;1;0 ,
C 3;1; 1 .
Bài 11. Cho tứ diện ABCD với A 1; 1;1 , B 3;1; 2 , C 1;2;4 , D 5; 6;9 . Tìm tọa độ
trọng tâm G của tứ diện.
Bài 12. Cho tứ diện ABCD với A 1;0;0 , B 0;1;0 , C 0;0;1 , D 2;1; 1 .
1) Tính góc tạo bởi các cặp cạnh đối diện của tứ diện.
2) Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB , CD . Tìm tọa độ trung điểm G của MN .
Bài 13. Cho tứ diện ABCD với A 3;0;0 , B 0;3 3;0 , C 3;0;0 , D 0; 3;3 . Chứng
minh tứ diện có các cặp cạnh đối diện vuông góc với nhau.
Bài 14. Cho tam giác ABC với A 1;1;1 , B 5;1; 2 , C 7;9;1 . Biết phân giác trong góc A
cắt BC tại D . Tìm tọa độ điểm D .
Bài 15. Cho tam giác ABC với A 1;2; 1 , B 2; 1;3 , C 4;7;5 . Tính độ dài đường phân
giác trong góc B .
File đính kèm:
- CD1_HeToaDoTrongKG.pdf