Tiết 1;2;3: Khảo sát hàm số : y=ax3 +bx2 +cx+d (a≠ 0)
I)Mục tiêu bài dạy:
1. Kiến thức :KSHS bậc 3 và một số bài toán liên quan
2. kĩ năng : Hiểu và vận dụng vào giảI toán
3. Tư duy: rõ ràng và mạch lạc,logic
4. Thái độ :Nghiêm túc ,cẩn thận ,chính xác
6 trang |
Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 1048 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 12 môn đại số - Khảo sát hàm số và bài toán liên quan, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
khảo sát hàm số và bài toán liên quan
Tiết 1;2;3: Khảo sát hàm số : y=ax3 +bx2 +cx+d (a≠ 0)
I)Mục tiêu bài dạy:
Kiến thức :KSHS bậc 3 và một số bài toán liên quan
kĩ năng : Hiểu và vận dụng vào giảI toán
Tư duy: rõ ràng và mạch lạc,logic
Thái độ :Nghiêm túc ,cẩn thận ,chính xác
II) Chuẩn bị:
GV: hệ thống các bài tập thường gặp
HS: Hiểu và nắm được kiến thức liên quan
III) Tiến trình bài dạy:
HĐGV
HĐHS
Ghi bảng
*GV: Nêu lại cho hs sơ đồ kshs và nhấn mạnh các bước ks.
+GV: Nêu phương pháp VPT tiếp tuyến
+) Hiểu và nắm được sơ đồ kshs=>vận dụng và giảI toán.
I) KIến thức cơ bản:
1.Sơ đồ KSHS y=f(x) ( C)
2.PT tiếp tuyến tại M(x0;y0) :
y= f'(x0)(x-x0)+y0
3. Tiếp tuyến đI qua một điểm (x1;y1)
4. Sự tương giao của 2 đường
II) Bài tập:
Bài 1:
1) KSHS: y=x3 +3x2-4 (C )
2) VPT tiếp tuyến tại điểm uốn
3) VPT tiếp tuyến đI qua gốc toạ độ
Bài 2:
1)KSHS: y=-x3 +3x2 -4x+2 (C )
2) VPT tiếp tuyến tại điểm uốn
Bài 3:
1) KSHS: y=-x3 +3x +1 (C )
2) Dựa vào (C ) ,biện luận về số nghiệm của phương trình sau theo m:
x3 -3x +m=0
2) VPT tiếp tuyến của (C ) Biết tiếp tuyến đó sông với (d) : y=-9x +1.
Bài 4:
1) KSHS: y=x3 +3x2 +1 (C )
2)Từ gốc toạ độ kẻ được bao nhiêu tiếp tuyến tới (C).VPT tiếp tuyến đó.
3) Dựa vào (C ) biện luận số nghiệm phương trình sau đây theo m:
x3 +3x2 +m=0
* Bài tập tự luận:
Bài1. cho hàm số : y=x3 +(m+3)x2 +1-m (Cm)
Tìm m để hàm số có cực trị . VPT đường thẳng qua cực trị của (Cm)
Xác định m để hàm số có cực đại tại x=-2
c) Xác đinh m để hàm số (Cm) đI qua (2;-1)
Bài 2. a) KSHS : y=f(x) =-x3 + 3x2 +9x+2 (C )
b) GiảI bpt : f' (x-1) >0
c) VPT tiếp tuyến (C ) tại điểm có hoành độ x0 sao cho : f'' (x0)=-6
Bài 3.Cho hàm số y=f(x)=-x3 +3x2+3mx+3m-4 (Cm)
KSHS với m=-1 (C )
Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C ) và tiếp tuyến của (C ) tại giao điểm (C ) và trục tung.
Tìm m để (Cm ) có cực trị
Tìm m để (Cm nhận I (1;2) làm điểm uốn
Tìm m để (Cm) tiếp xúc với trục hoành.
Bài 4:Cho hàm số y=x3 +mx2+1 (Cm)
1. KSHS với m=-3
2.Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C ) và (d) qua A(-1;-3) ;B(3;1)
3. Tìm mđể (Cm) cắt (d) y=-x+1 tại 3 điểm phân biệt E(0;1) ;F ;G sao cho tiếp tuyến của (Cm) tại F ;G vuông góc.
Bài 5: Cho y=-x3 +3x2+3mx+3m-4 (Cm)
1.KSHS m=0 (C )
2. VPT tiếp tuyến đI qua A(-1;-4)
Gọi (d) đI qua E(-1;0) có hệ số góc K ,trường hợp (d) cắt (C ) tại 3 điểm E;F;G .Hãy tìm tập hợp quĩ tích trung điểm I của đoạn FG.
3.Tìm m để (Cm) tiếp xúc trục hoành.
Bài 6: Cho (Cm) : y=-x3+6x2-9x+9
1.KSHS (C )
2.Dùng đồ thị biện luận số nghiệm của phương trình:
x3-6x2+9x=m3-6m2+9m
3. VPT tiếp tuyến của (C ) sao cho tiếp tuyến ấy có hệ số góc lớn nhất
4.Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C ) và ( d) đI qua 2 điểm cực đại và cực tiểu (C ).
Bài 7: Cho hàm số : y=(x+2)(x-1)2 (C )
KSHS (C )
Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C ) ;y=0;x=0;x=2
Dựa vào ( C) biện luận theo m số nghiệm của phương trình:
x3-3x+m=0
tiết 4: Khảo sát hàm số : y=ax4 + bx2 +c (a≠0) và Bài toán liên quan ..
I) Mục tiêu bài dạy:
1. Kiến thức : KSHS (C ) và một số bài toán cơ bản
2. Kĩ năng: Hiểu và vận dụng
3. Tư duy: Logic ,khoa học ,chính xác
4. TháI độ : cẩn thận ,nghiêm túc
II) Chuẩn bị:
1. GV: Giáo án (hệ thống các bài tập)
2.HS: Kiến thức liên quan
III) Tiến trình lên lớp:
HĐGV
HĐHS
Ghi bảng
Bài 1: a)KSHS: y=x4-2x2+2 (C )
b)y=2x2-x4 ( C)
c)y=1/2x4-x2 -3/2 (C )
Bài 2: a) KSHS : y=1/2x4 -3x2+3/2
b)VPT tiếp tuyến của (C ) tại điểm uốn.
c)Tìm các tiếp tuyến của (C ) đI qua A(0;3/2)
Bài 3: Cho y=-x4+2mx2-2m+1
a)KSHS với m=5 (C )
b)xác định m để (Cm) cắt trục hoành tại 4 điểm có hoành độ lập thành cấp số cộng.
IV) Củng cố dặn dò:
Bài tập tự luận:
Bài 1:Cho y=2x2 -x4 (C )
a) KSHS (C)
b) Dùng đồ thị (C )biện luận theo m nghiệm phương trình: x4 -2x2+m=0
c) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C ) và trục hoành.
Bài 2: Cho y=-x4-mx2+m+1 (Cm)
a) KSHS m=-1
b)Chứng tỏ (Cm) luôn đi qua 2 điểm cố định khi m thay đổi.
c) Tìm m để cho các tiếp tuyến của (Cm,) tại 2 điểm cố dịnh vuông góc nhau
Bài 3:Cho y=f(x) =1/2x4 -ax2+b
a) tìm a;b để hàm số đạt cực trị bằng -2 khi x=1
b) KSHS với a;b tìm được (C )
c) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C )và trục hoành .
Bài 4: Cho y=x4-2(m+1)x2 +2m+1 (C m)
a) KSHS với m=0 (C )
b) Tìm b để y=2x2+b tiếp xúc (C ).VPT tiếp tuyến tại tiếp điểm của chúng.
c) Tìm m để (Cm) cắt trục hoành taị 4 điểm lập thầnh cấp số cộng.Tìm cấp số cộng đó .
Tiết 5;6 . Khảo sát hàm số : (C )
I)Mục tiêu bài dạy:
Kiến thức: Khảo sát hàm số ;giảI một số bài toán liên quan
Kĩ năng: Hiểu -vận dụng
Tư duy logic ,khoa học
thái độ : Nghiêm túc ,cẩn thận ,rõ ràng.
II) Chuẩn bị : Giáo án + Bài tập về
III) Tiến trình bài dạy:
HĐGV
HĐHS
Ghi bảng
+GV: ôn lại các bước KSHS ;tiệm cận;sự tương giao của 2 đương ;ứng dụng tích phân.
+GV: Hướng dẫn và có nhận xét
+ HS: Hiểu -Trình bày lời giải.=> nhận xét.
*A_ Kiến thức cơ bản:
+Sơ đồ kshs
+Tiệm cận
+Sự tương giao của 2 đường
+ứng dụng tích phân
*B_ Bài tập:
Bài 1:Cho (C )
KSHS (C )
Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi
( C )và đường thẳng y=1/2x-1
VPT (d) đI qua A( 0;2)và tiếp xúc với
(C )
Bài 2: Cho (Cm)
1. KSHS với m=2
2.Tìm m để hàm số đồng biến trên tập xác định
3.Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C )và đường thẳng x=2.
Bài 3:Cho (Cm)
1.KSHS với m=4 (C )
2.Tìm điểm cố định của (Cm) khi m thay đổi
3.Gọi (H) là phần hình phẳng giới hạn bởi(C) ,trục 0x;x=0;x=2. Tính diện tích hình phẳng và thể tích hình phẳng xoay quanh 0x.
Bài 4: Cho (C )
1. KSHS (C )
2. Tìm M(x;y) thuộc (C ) có toạ độ nguyên
3.Biện luận theo m số giao điểm của (C ) và đường thẳng (d):y=2x+m.
4. Trong trường hợp (C )cắt d tại hai điểm M và N .Tìm quĩ tích trung điểm I của đoạn MN.
* Bài tập tự luận:
Bài 1: Cho (C )
1.KSHS (C )
2. M là một điểm có hoành độ a≠-1và thuộc (C ).VPT tiếp tuyến của đồ thị tại điểm M
3.Tính khoảng cách từ điểm I(-1;1) đến tiếp tuyến đó.Xác định a để khoảng cách này lớn nhất.
Bài 2: Cho (Cm)
1.KSHS m=2.Tìm điểm trên (C ) có toạ độ nguyên.
2. CMR với mọi b đường thẳng (d) : y=x+b luôn cắt (C ) tại 2 điểm thuộc 2 nhánh của đồ thị (C ).Gọi 2 giao điểm ấy là A;B ,hãy tìm quỹ tích trung điểm I của đoạn AB.
3. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C ),đường tiệm cận ngang của nó và các đường thẳng x=3; x=4.
4. CMR với mọi m≠ 0,(Cm) luôn tiếp xúc với nhau tại một điểm cố định.
Bài 3. Cho (Cm)
1.KSHS (C ) khi m=1.
2. Tìm trên (C ) những điểm có tổng khoảng cách đến 2 tiệm cận nhỏ nhất.
3.CMR một tiếp tuyến bất kì của (C ) luôn tạo với 2 đường tiệm cận của nó một tam giác
có diện tích không đổi .
4.CMR khi m≠0 ,(Cm)luôn tiếp xúc với một đường thẳng cố định.
*Tiết 7: KSHS (Chương trình NC)
Bài 1:Cho hàm số : (Cm)
1. KSHS với m=1 (C )
2.xác định k để y=k cắt (C )tại 2 điểm phân biệtA;B . Tìm quỹ tích trung điểm I của AB
3.CMR từ điểm M(2;-1) có thể vẽ được 2 tiếp tuyến với (C )và 2 tiếp tuyến này vuông góc với nhau.
4.Định m để tiệm cận xiên của (Cm) định trên 2 trục toạ độ một tâm giác có diện tích bằng 8.
Bài 2: Cho (C )
1.KSHS
2.CMR tích khoảng cách từ điểm M bất kì trên (C ) đến 2 tiệm cận của nó là một hằng số
3.Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C ) ;tiệm cận xiên của nó ,trục hoành và đường
thẳng x=2
4.CMR không có tiếp tuyến nào của (C ) đI qua giao điểm của 2 tiệm cận.
File đính kèm:
- KSHS (HUY T).doc