MỤC TIÊU :
– Củng cố điều kiện đủ của tính đơn điệu.
– Vận dụng điều kiện đủ để tìm các khoảng đơn điệu của hàm số.
– Rèn kỹ năng tính và xét dấu của . Tìm điều kiện để hàm số bậc ba tăng (giảm) trên R.
II. CHUẨN BỊ:
- Gio Vin: Chuẩn bị cc bi tập cho học sinh thực hiện.
– Học sinh: Làm các bài tập giáo viên cho về nhà.
14 trang |
Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 859 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 12 môn Đại số - Luyện tập tính đơn điệu của hàm số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 1
Tiết: BS1
LUYỆN TẬP TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ
I. MỤC TIÊU :
– Củng cố điều kiện đủ của tính đơn điệu.
– Vận dụng điều kiện đủ để tìm các khoảng đơn điệu của hàm số.
– Rèn kỹ năng tính và xét dấu của . Tìm điều kiện để hàm số bậc ba tăng (giảm) trên R.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo Viên: Chuẩn bị các bài tập cho học sinh thực hiện.
– Học sinh: Làm các bài tập giáo viên cho về nhà.
III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH :
1. Ổn định tổ chức:
Ổn định trật tự, kiểm diện
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Nội dung bài tập :
1. Xét tính đờng biến, nghịch biến của hàm sớ
Cho
Tìm m để hàm số đồng biến trên R
IV. CỦNG CỐ, DẶN DỊ:
- Dựa vào dấu của đạo hàm xét tính đơn điệu của của hàm số.
- xem lại các dạng bài tập đã thực hiện
Tuần: 2
Tiết: BS 2 LUYỆN TẬP CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ
I. MỤC TIÊU :
– Củng cố điều kiện cần và đủ để hàm số có cực trị.
– Rèn phương pháp tìm cực trị của hàm số bằng hai dấu hiệu.
– Rèn kỹ năng tính toán .
– Tìm điều kiện của tham số để hàm số có cực trị.
- Nắm vững định nghĩa điểm cực trị của hàm số để làm bài tập
II. CHUẨN BỊ:
– Giáo viên: Chuẩn bị các tình huống khi học sinh giải bài tập.
– Học sinh: Làm các bài tập giáo viên cho về nhà.
III. NỘI DUNG VÀ À TIẾN TRÌNH :
1. Ổn định tổ chức:
Ổn định trật tự, kiểm diện
2. Kiểm tra bài cũ:
– Nêu phương pháp tìm cực trị bằng dấu hiệu I và II.
3. Nội dung bài tập:
1. Tìm cực trị của hàm sớ
Cho
Tìm m để hàm số cĩ hai cực trị
IV. CỦNG CỐ, DẶN DỊ :
– Rút kinh nghiệm về việc áp dụng dấu hiệu I,II để tìm cực trị hàm số
– Nêu phương pháp giải bài 3 :tìm điều kiện để hàm số có cực trị tại x= x0
– Điều kiện để hàm số có cực đại và cực tiểu
Tuần : 3
Tiết : BS3
LUYỆN TẬP GIÁ TRỊ LỚN NHẤT VÀ GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ
I. MỤC TIÊU :
– Vận dụng các phương pháp đã học để tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số.
Rèn kỹ năng sử dụng bảng biến thiên để tìm giá trị lớn nhất – giá trị nhỏ nhất, kỹ năng tính toán và suy luận.
– Giới thiệu vài dạng toán ứng dụng giá trị lớn nhất -giá trị nhỏ nhất :chứng minh bất đẳng thức, tìm điều kiện để hàm số đơn điệu trên một miền.
II. CHUẨN BỊ:
– Giáo viên: Chuẩn bị các tình huống khi học sinh giải bài tập.
– Học sinh: Làm các bài tập giáo viên cho về nhà.
III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH :
1. Ổn định tổ chức:
Ổn định trật tự, kiểm diện sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
Nêu các phương pháp cơ bản để tìm giá trị lớn nhất giá trị nhỏ nhất của hàm số.
3. Nội dung bài tập :Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm sớ
trên đoạn
trên đoạn
trên đoạn
trên đoạn
IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
Gọi học sinh nhắc lại các phương pháp tìm giá trị lớn nhất giá trị nhỏ nhất.Nhấn mạnh phương pháp dùng đạo hàm.
Xem lại các bài tập đã giải.
Tuần: 4
Tiết: BS 4
LUYỆN TẬP TIỆM CẬN
I. MỤC TIÊU :
– Củng cố các loại phương pháp tìm tiệm cận của đồ thị (C).
– Rèn kỹ năng tìm giới hạn của hàm số, dự đoán sự tồn tại của tiệm cận đối với các đồ thị hàm số qui định khảo sát.
– Vận dụng được vào khảo sát hàm số.
II. CHUẨN BỊ:
– Giáo viên : các bài tập cho học sinh thực hiện
– Học sinh : Làm các bài tập giáo viên cho về nhà
III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH :
1. Ổn định tổ chức:
Ổn định trật tự, kiểm diện sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
Nêu phương pháp tìm tiệm cận đứng –tiệm cận ngang
Aùp dụng : Tìm tiệm cận của đồ thị hàm số : y =
3. Nội dung bài tập: Tìm tiệm cận của đồ thị hàm số
1.
2.
3.
4.
IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ :
Nêu phương pháp tìm tiệm cận đứng, tiệm cận ngang
Xem lại các bài tập đã thực hiện
Tuần: 5
Tiế: BS 5
LUYỆN TẬP KHẢO SÁT HÀM SỐ VÀ CÁC BÀI TOÁN LIÊN QUAN
I. MỤC TIÊU :
– Học sinh thực hiện thành thạo sơ đồ k.sát hàm số, áp dụng cho hàm số bậc ba.
– Nắm vững các đặc điểm chung của hàm số bậc ba về miền xác định, cực trị, điểm uốn và các dạng đồ thị hàm số.
– Rèn kỹ năng tính toán.
II. CHUẨN BỊ:
– Giáo viên : các bài tập cho học sinh thực hiện
– Học sinh : Làm các bài tập giáo viên cho về nhà
III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH :
1. Ổn định tổ chức: Ổn định trật tự, kiểm diện sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
Phát biểu sơ đồ khảo sát hàm số
Aùp dụng khảo sát hàm số : y= x3+3x2–4
3. Nội dung bài tập :
1.Cho
Khảo sát và vẽ đồ thị
Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số biết hệ số gĩc của tiếp tuyến bằng 8
Cho (C)
Khảo sát và vẽ đồ thị
ii. Tìm giao điểm của ( C) với ( P):
IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
– Học sinh phát biểu lại sơ đồ khảo sát hàm số và các phần bắt buộc đối với hàm số bậc ba.
– Cách nhận dạng đồ thị hàm số bậc ba theo dấu của a và số nghiệm của phương trình = 0
– Nghiên cứu kỹ giáo khoa đã học.
– Khảo sát hàm số : y = x3–6x2+9x–4 ; y= 3x2–x3
Tuần : 6
Tiết : BS 6
LUYỆN TẬP KHẢO SÁT HÀM SỐ VÀ CÁC BÀI TOÁN LIÊN QUAN
.
I. MỤC TIÊU :
– Học sinh thực hiện thành thạo sơ đồ khảo sát hàm số đối với hàm số trùng phương.
Nắm vững các đặc điểm chung của hàm số trùng phương về: miền xác định, cực trị,
giới hạn ở vô cực, các dạng đồ thị.
– Rèn kỹ năng tính toán.
II. CHUẨN BỊ:
– Giáo viên : các bài tập cho học sinh thực hiện
– Học sinh : Làm các bài tập giáo viên cho về nhà
III. NỘI DUNG TIẾN TRÌNH :
1. Ổn định tổ chức:
Ổn định trật tự, kiểm diện sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
Khảo sát hàm số : y = x4–2x2+2.
3. Nội dung bài tập:
1. Cho (C )
Khảo sát và vẽ đồ thị
Tìm m để phương trình cĩ 4 nghiệm phân biệt
Tìm giao điểm của ( C) với (P):
2. Cho
Khảo sát và vẽ đồ thị
Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại giao điểm của đồ thị hàm số với Oy
IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
- Học sinh phát biểu lại sơ đồ khảo sát hàm số và các phần bắt buộc đối với hàm số bậc ba.
– Cách nhận dạng đồ thị hàm số bậc ba theo dấu của a và số nghiệm của phương trình = 0
– Nghiên cứu kỹ giáo khoa đã học.
Tuần: 7
Tiết: BS 7 LUYỆN TẬP KHẢO SÁT HÀM SỐ VÀ CÁC BÀI TOÁN LIÊN QUAN
I. MỤC TIÊU:
– Học sinh nắm được dạng hàm số nhất biến.
– Rèn kỹ năng khảo sát hàm số nhất biến- kỹ nãng tính toán , tìm tiệm cận, chứng minh tâm đối xứng của đồ thị.
– Học sinh nắm được đặc điểm khái quát của hàm số nhất biến.
II. CHUẨN BỊ:
– Giáo viên : các bài tập cho học sinh thực hiện
– Học sinh : Làm các bài tập giáo viên cho về nhà
III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH:
1. Ổn định tổ chức:
Ổn định trật tự, kiểm diện sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
– Phát biểu sơ đồ khảo sát hàm số.
– Aùp dụng khảo sát hàm số: y =
3. Nội dung bài tập:
1. Cho
Khảo sát và vẽ đồ thị
Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số biết tiếp tuyến vuơng gĩc với x + 4y +5 = 0
2. Cho
Khảo sát và vẽ đồ thị
Tìm giao điểm của đồ thị hàm số với đường thẳng y = 3x - 1
IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
Học sinh nêu phần bắt buộc khi khảo sát hàm số nhất biến. Nhận dạng đồ thị hàm số theo dấu ad-bc.
Xem lại các dạng bài tập đã thực hiện
Tuần: 8
Tiết: BS 8
LUYỆN TẬP KHẢO SÁT HÀM SỐ VÀ CÁC BÀI TOÁN LIÊN QUAN
I. MỤC TIÊU :
– Học sinh nắm được phương pháp tìm giao điểm của hai đồ thị, biện luận số nghiệm của phương trình bằng đồ thị.
– Rèn phương pháp lập phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số.
– Rèn kỹ năng suy luận và tính toán chính xác
II. CHUẨN BỊ:
– Giáo viên : các bài tập cho học sinh thực hiện
– Học sinh : Làm các bài tập giáo viên cho về nhà
III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH :
1. Ổn định tổ chức:
Ổn định trật tự, kiểm diện sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
Khảo sát hàm số: y= x3+3x2–2
3. Nội dung bài tập :
1. Cho
Định m để hàm số đạt cực tiểu tại điểm cĩ hồnh độ x = 0
Khảo sảt và vẽ đồ thị ( C) của hàm số khi m = 1
Tìm a để pt cĩ đúng hai nghiệm
2. a. Khảo sảt và vẽ đồ thị ( C) của hàm số
b.Tìm m để đường thẳng d: y = - x + m cắt đồ thị (C ) tại hai điểm phân biệt
IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ :
- Học sinh phát biểu lại cách tìm giao điểm của hai đường cách viết phương trình tiếp tuyến củq một đường cong (ứng với 3 trường hợp của bài toán)
- Xem lại các dạng toán đã thực hiện.
Tuần : 9 + 10 + 11 + 12
Tiết : BS 9 + 10 + 11 + 12
LUYỆN TẬP THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN
I. MỤC TIÊU :
- Kiến thức : khái niệm về thể tích của khối đa diện, thể tích của khối hộp chữ nhật, thể tích của khối lăng trụ, thể tích của khối chĩp.
- Kỹ năng : biết cách tính thể tích của khối đa diện, thể tích của khối hộp chữ nhật, thể tích của khối lăng trụ, thể tích của khối chĩp.
- Thái độ : tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của Gv, năng động, sáng tạo trong quá trình tiếp cận tri thức mới, thấy được lợi ích của tốn học trong đời sống
II. CHUẨN BỊ:
– Giáo viên : các bài tập cho học sinh thực hiện
Học sinh : Làm các bài tập giáo viên cho về nhà
III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH:
1. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số, tình hình chuẩn bị bài học của học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ: Cho hình chĩp S ABC cĩ đáy ABC là tam giác vuơng cân tại B và
SA vuơng gĩc ( ABC ). Chứng minh các mặt bên là các tam giác vuơng
3. Nội dung bài tập:
Bài 1. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 7cm, SA ^ (ABCD), SBcm. Tính thể tích của khối chóp S.ABCD.
Bài 2. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A với AB = 3 cm, AC =4cm. Hai mặt phẳng (SAB) và (SAC) cùng vuông góc với mặt phẳng đáy và SA = 5cm.
Tính thể tích khối chóp S.ABC.
Bài 3. Cho hình tứ diện ABCD có AD ^ (ABC). Cho AC = AD = 4cm, AB = 3cm, BC =5cm.
a) Tính khoảng cách từ A đến mp(BCD).
b) Tính thể tích tứ diện ABCD.
Bài 4. Cho lăng trụ tam giác đều ABC.A¢B¢C¢ có mp(ABC¢) tạo với đáy một góc 45o và
diện tích DABC¢ bằng cm2. Tính thể tích lăng trụ.
Bài 5. Cho tứ diện đều SABC có cạnh là a. Dựng đường cao SH.
a) Chứng minh SA ┴ BC.
b) Tính thể tích và diện tích toàn phần của hình chóp SABC.
Bài 6. Cho hình chóp tứ giác đều SABCD có cạnh bên tạo với đáy một góc 60o và cạnh
đáy bằng a.
a) Tính thể tích khối chóp.
b) Qua A dựng mặt phẳng (P) vuông góc với SC. Tính diện tích thiết diện tạo bởi (P)
và hình chóp.
Bài 7. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a .Cạnh bên SA =2a và
vuông góc với mặt phẳng đáy.
a) Tính diện tích toàn phần của hình chóp.
b) Hạ AE ^ SB, AF ^ SD. Chứng minh SC ^ (AEF).
Bài 8. Cho lăng trụ đều ABCD.A’B’C’D’ cạnh đáy bằng a. Góc giữa đường chéo AC’ và
đáy là 60o. Tính thể tích và diện tích xung quanh hình lăng trụ.
IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
Nhắc lại các cơng thức tính thể tích.
Các bài tập đã giải
Tuần: 13
Tiết: BS 13
LUYỆN TẬP HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LOGARIT
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Nhằm cũng cố lại kiến thức đã học về lơgarit,hàm số mũ và hàm số lôgarit trên cơ sở đĩ áp dụng vào giải các bài tậpcụ thể .
- .Kỹ năng::Áp dụng được các cơng thức vào từng dạng bài tập cụ thể
- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận , bồi dưỡng ý thức tự học, tự rèn và nâng cao năng lực sáng tạo cho học sinh.
II. CHUẨN BỊ:
– Giáo viên : các bài tập cho học sinh thực hiện
– Học sinh : Làm các bài tập giáo viên cho về nhà .
III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH:
1. Ồn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
a/ Nhắc lại các cơng thức logarit?
b/ Tính giá trị biểu thức: A = ; B =
3. Nội dung bài tập:
Tìm tập xác định của hàm số:
a)
b)
c)
d)
e)
f)
g)
IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
- Điều kiện xác định của hàm số lôgarit
- Xem các bài tập đã làm
Tuần: 14 + 15 + 16
Tiết: BS 14 + 15 + 16
LUYỆN TẬP PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ LƠGARÍT
. .
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Nhằm cũng cố lại cách phương pháp giải phương trình mũ
-.Kỹ năng:Biết áp dụng các phương pháp giải phương trình mũ để giải một số phương trình mũ đơn giản.
- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận , bồi dưỡng ý thức tự học, tự rèn và nâng cao năng lực sáng tạo cho học sinh.
II. CHUẨN BỊ:
– Giáo viên : các bài tập cho học sinh thực hiện
– Học sinh : Làm các bài tập giáo viên cho về nhà
III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH:
1. Ồn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại các phương pháp giải phương trình mũ đã học?
3. Nội dung bài tập:
1.:Giải các phương trình:
a)
2.:Giải các phương trình:
3.:Giải các phương trình:
e)
f)
g)
IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
- Các phương pháp giải phương trình mũ và logarit
- Xem bài tập đã sửa.
- Ơn lại phương pháp giải phương trình mũ vàlogarit.
Tuần: 17 + 18
Tiết: BS 17 + 18
LUYỆN TẬP BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH LÔGARIT
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Nhằm củng cố lại kiến thức về bất phương trình mũ và logarit.
- Kỹ năng: Biết giải các bất phương trình mũ và logarit cơ bản, một số bất phương trình mũ và logarit đơn giản.
- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, bồi dưỡng ý thức tự học, tự rèn và nâng cao năng lực sáng tạo cho học sinh.
II. CHUẨN BỊ:
– Giáo viên : các bài tập cho học sinh thực hiện
– Học sinh : Làm các bài tập giáo viên cho về nhà
III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH:
Ồn định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
a/ Nêu dạng bất phương trình mũ cơ bản và cơng thức nghiệm của nĩ?
b/ Nêu dạng bất phương trình logarit cơ bản và cơng thức nghiệm của nĩ?
3. Nội dung bài tập
1.Giải các bất phương trình sau:
a)
b)
c)
d)
e)
f)
2.:Giải các bất phương trình sau:
IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
+ Xem bài tập đã sửa.
+ Ơn tập các kiến thức
File đính kèm:
- GIAO AN BAM SAT 12 CB.doc