Mục đích yêu cầu:
- Nắm vững định nghĩa, các tính chất
- Vận dụng tìm được nguyên hàm 1 số hàm cơ bản
Chuẩn bị: Thầy
Trò:
Tiến trình: - Ổn định lớp
- Kiểm tra
- Bài mới
3 trang |
Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 937 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 12 môn Đại số - Nguyên hàm ( tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nguyên hàm ( tiết 1)
Mục đích yêu cầu:
Nắm vững định nghĩa, các tính chất
Vận dụng tìm được nguyên hàm 1 số hàm cơ bản
Chuẩn bị: Thầy
Trò:
Tiến trình: - ổn định lớp
- Kiểm tra
- Bài mới
I. Nguyên hàm và tính chất
1. Nguyên hàm:
VD1: Tìm các đạo hàm sau Hs thực hiện
y = x3 = f (x), xR
g (x) = tanx; x (-/2; /2)
h(x) = sinx; xR
Khi đó ta nói : GV giảng
a) F(x) = x3 là 1 nguyên hàm của hàm số f(x) = 3x2/R
b) G(x) = tanx là 1 nguyên hàm của hàm g(x) =
trên (-/2; /2)
H (x) = sinx là 1 nguyên hàm của hàm số
y = cosx trên R
Ta có định nghĩa GV nêu định nghiã
Cho hàm số f(x) xác định trên K, K là khoảng, đoạn
hoặc nửa khoảng của R
Hàm số F(x) được gọi là nguyên hàm của f(x) trên K
Nếu F’(x) = f(x), xR
VD2: Tìm 1 số nguyên hàm của các hàm số sau HS thực hiện ( có thể chia nhóm)
Gv nhận xét, đánh giá
a) f(x) = 2x Hs nhận xét xem các nguyên hàm đó
b) g(x) = cosx quan hệ với nhau như thế nào?
c) h(x) = ex
Từ đó ta có định lý sau:
Định lý 1: Nếu F(x) là 1 nguyên hàm của f(x) trên K Hs chứng minh
Thì F(x) + C cũng là 1 nguyên hàm của f(x) trên K với
mỗi C là 1 hằng số R
HD: G(x) = F(x) + C G’(x) = F’(x) = f(x)
Định lý 2: Nếu F(x) là 1 nguyên hàm của f(x) trên K
thì nguyên hàm của f(x) trên K đều có dạng F(x) + C
,C là hằng số
CM: Giả sử G(x) là 1 nguyên hàm của f(x) trên K
G’(x) = f(x), xK. Đặt H(x) = G(x) – F(x) Tính H’(x)
H’(x) = G’(x) – F’(x) = f(x) – f(x) = 0 ; xK
H(x) = C = hằng số
G(x) = F(x) + C ; xK
Khi đó ta gọi F(x) + C là họ tất cả các nguyên hàm
của f(x) trên K.
Kí hiệu: F(x) + C
Dấu gọi là dấu tích phân
f(x)dx: Biểu thức dưới dấu tích phân và là vi
phân của F(x).
VD1: Ta có:
a)
b) Hs thực hiện
c)
VD2: Tìm nguyên hàm F(x) của f(x) = 2x trên GV hướng dẫn
R thỏa F(1) = 4 F(1) = 4 C=?
Mà F(1) = 4 1 + C = F(1) = 4 C = 3
Vậy :
Từ Đn ta suy ra :
(*)
VD3: Ta có Hs thực hiện
2) Tính chất của nguyên hàm
T/c 1:
Tính chất này được suy ra từ định nghĩa
Thật vậy:
Tính chất này còn được phát biểu dưới dạng :
vì: do (*)
VD: Ta có : Hs thực hiện
Hoặc
T/c 2:
, k là hằng số 0
Cm: Gọi F(x) là 1 nguyên hàm của k.f(x) Gv hướng dẫn
k.f(x) =F’(x) (**)
= F(x) + kC1 ; C1 R
= F(x) + C , vì ta có thể đặt C = kC1 ; k 0
= do (**)
Vd: Hs thực hiện
T/c 3:
Vd: a) Hs thực hiện
= 5sinx + C1 - 3 Gv nhận xét, sửa
= 5sinx + C1 - 6
= 5sinx + C1 - 6 + C2
= 5sinx - 6 + C
b)
Củng cố:
- Định nghĩa nguyên hàm
Các tính chất
Bài tập : Tìm các nguyên hàm của các hàm số
cơ bản sau:
File đính kèm:
- Nguyen ham.doc