Giáo án Lớp 12 môn Đại số - Phương trình đường thẳng trong không gian
1. Phương trình đường thẳng
Cho đường thẳng đi qua điểm
0 0 0 0
; ; M x y z và có véctơ chỉ phương ; ; u a b c
(
2 2 2
0 a b c ). Ta có
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 12 môn Đại số - Phương trình đường thẳng trong không gian, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI GIẢNG ÔN THI VÀO ĐẠI HỌC PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIAN
THS. PHẠM HỒNG PHONG – GV TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG
DĐ: 0983070744 website: violet.vn/phphong84 1
A. Tóm tắt lý thuyết
1. Phương trình đường thẳng
Cho đường thẳng đi qua điểm 0 0 0 0; ;M x y z và có véctơ chỉ phương ; ;u a b c
( 2 2 2 0a b c ). Ta có
* Phương trình tham số của là
0
0
0
x x at
y y bt
z z ct
.
* Khi 0abc từ phương trình tham số, khử t ta được phương trình chính tắc của là
0 0 0x x y y z z
a b c
.
Đặc biệt: phương trình chính tắc của đường thẳng đi qua hai điểm ; ;A A AA x y z , ; ;B B BB x y z
( A Bx x , A By y , A Bz z ) là
A A A
B A B A B A
x x y y z z
x x y y z z
.
BÀI GIẢNG ÔN THI VÀO ĐẠI HỌC PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIAN
THS. PHẠM HỒNG PHONG – GV TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG
DĐ: 0983070744 website: violet.vn/phphong84 2
2. Vị trí tương đối giữa hai dường thẳng
Xét đường thẳng 1 đi qua 1M , nhận 1u
là một véc-tơ chỉ phương và đường thẳng 2 đi qua
2M , nhận 2u
là một véc-tơ chỉ phương. Ta có hai phương pháp xét vị trí tương đối giữa 1 và
2 .
Phương pháp
Dấu hiệu
Phương pháp 1
Phương pháp 2
Song song
1 2
1 2u u
, khoâng coù ñieåm chung
.
1 2 1 1 2, , 0u u u M M
.
Chéo nhau
1 2
1 2u u
, khoâng coù ñieåm chung
, khoâng cuøng phöông
.
1 2
1 1 2
, 0
, 0
u u
u M M
.
Cắt nhau
1 , 2 có đúng một điểm
chung .
1 2
1 2 1 2
, 0
, . 0
u u
u u M M
.
Trùng nhau
1 , 2 có vô số điểm chung .
1 2 1 2, . 0u u M M
.
BÀI GIẢNG ÔN THI VÀO ĐẠI HỌC PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIAN
THS. PHẠM HỒNG PHONG – GV TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG
DĐ: 0983070744 website: violet.vn/phphong84 3
3. Một số bài toán tính khoảng cách liên quan đến đường thẳng
* Khoảng cách từ điểm đến đường thẳng
Khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng đi qua điểm 0M và nhận u
làm véc-tơ chỉ phương
được tính bởi công thức
0 ,
;
M M u
d M
u
.
* Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau
Xét đường thẳng 1 đi qua 1M , nhận 1u
là một véc-tơ chỉ phương và đường thẳng 2 đi qua
2M , nhận 2u
là một véc-tơ chỉ phương. Khoảng cách giữa 1 và 2 được tính bởi công thức
1 2 1 2
1 2
1 2
, .
,
,
u u M M
d
u u
.
BÀI GIẢNG ÔN THI VÀO ĐẠI HỌC PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIAN
THS. PHẠM HỒNG PHONG – GV TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG
DĐ: 0983070744 website: violet.vn/phphong84 4
B. Phương pháp giải toán
Loại 1. Một số bài toán cơ bản
Giới thiệu
Phần này đề cập đến những vấn đề sau
+) Bài toán lập phương trình đường thẳng mà véc-tơ chỉ phương của nó được suy ra từ giả thiết
một cách dễ dàng.
+) Bài toán tìm điểm thuộc đường thẳng.
Một số ví dụ
Ví dụ 1. Viết phương trình tham số và phương trình chính tắc của đường thẳng d đi qua điểm
2; 3;4M và nhận 11; ;0
2
u
là véc-tơ chỉ phương.
Giải
+) Ta có
qua 2; 3;4
11; ;0 2;1;0
2
d M
d u
phương trình tham số của d là
2 2
3
4
x t
y t
z
.
+) Véc-tơ chỉ phương của d có cao độ bằng 0 nên d không có phương trình chính tắc.
Ví dụ 2. Viết phương trình đường thẳng AB biết 4;0;5A , 3;5;7B .
Giải
Áp dụng phương trình đường thẳng đi qua hai điểm ta có
4 5:
1 5 2
x y zAB
.
BÀI GIẢNG ÔN THI VÀO ĐẠI HỌC PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIAN
THS. PHẠM HỒNG PHONG – GV TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG
DĐ: 0983070744 website: violet.vn/phphong84 5
Ví dụ 3. Viết phương trình đường thẳng d đi qua điểm 3;7;9M và song song với đường
thẳng
1 3 1' :
2 4 2
x y zd
.
Giải
Ta thấy 3 1 7 3
2 4
'M d qua M tồn tại đường thẳng d song song với 'd .
Ta có
'
' 2;4; 2 1;2; 1
d d
d
1;2; 1
laïi coù ñi qua 3;7;9
d
d M
1 7 9:
3 2 1
x y zd
.
Ví dụ 4. Viết phương trình đường thẳng d đi qua điểm 2;0;1M và song song với trục Ox .
Giải
Ta thấy M Ox nên qua M tồn tại đường thẳng d song song với Ox . d song song với Ox
nên nhận véc-tơ 1;0;0i
làm véc-tơ chỉ phương, lại có d đi qua 2;0;1M . Do đó
2
: 0
1
x t
d y
z
.
Ví dụ 5. Viết phương trình tham số đường thẳng d đi qua điểm 2 ;0; 1
3
M
và vuông góc với
mặt phẳng tọa độ Oxy .
Giải
d vuông góc với mặt phẳng tọa độ Oxy nên d nhận véc-tơ 0;0;1k
làm véc-tơ chỉ phương,
mặt khác d đi qua điểm 2 ;0; 1
3
M
. Do đó
BÀI GIẢNG ÔN THI VÀO ĐẠI HỌC PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIAN
THS. PHẠM HỒNG PHONG – GV TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG
DĐ: 0983070744 website: violet.vn/phphong84 6
2
3
: 0
1
x
d y
z t
.
Ví dụ 6. Tìm điểm M thuộc đường thẳng
2 5
: 2
3 3
x t
d y t
z t
, biết rằng M có hoành độ bằng tung
độ.
Giải
Điểm M thuộc đường thẳng d nên tọa độ có dạng 2 5 ;2 ;3 3M t t t . M có hoành độ
bằng tung độ nên
2 5 2t t 2
3
t .
Do đó
4 4; ;5
3 3
M
.
Ví dụ 7. Cho điểm 2; 3;1A . Tìm điểm M thuộc đường thẳng 1 3:
2 5 4
x y zd
sao cho
đường thẳng AM vuông góc với đường thẳng 3 2 2' :
1 4 7
x y zd
.
Giải
Đường thẳng d có phương trình tham số là
1 2
: 3 5
4
x t
d y t
z t
.
M d nên tọa độ M có dạng 1 2 ; 3 5 ;4M t t t . Do đó 2 1;5 ;4 1AM t t t
. Đường
thẳng d nhận véc-tơ 2;5;4u
làm véc-tơ chỉ phương. Đường thẳng AM vuông góc với
đường thẳng d nên . 0u AM
, hay
BÀI GIẢNG ÔN THI VÀO ĐẠI HỌC PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIAN
THS. PHẠM HỒNG PHONG – GV TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG
DĐ: 0983070744 website: violet.vn/phphong84 7
2 1 2 5 3 5 4.4 0t t t 17
45
t .
Vậy 11 10 68; ;
45 9 45
M
.
Ví dụ 8. Tìm điểm M thuộc đường thẳng
1 2
: 3
2
x t
d y t
tz
biết rằng M cách đều các mặt phẳng
tọa độ Oxy và Oyz .
Giải
M d nên tọa độ M có dạng 1 2 ;3 ;
2
tM t t
. Khoảng cách từ M đến các mặt phẳng tọa
độ Oxy và Oyz lần lượt là
2
t và 1 2t . Các khoảng cách này bằng nhau khi và chỉ khi
1 2
2
t t
2
3
2
5
t
t
.
Do đó
1 11 1; ;
3 3 3
M
hoặc 1 17 1; ;
5 5 5
M
.
Ví dụ 9. Cho điểm 1;2; 5A và đường thẳng
3 2
:
4 5
x t
d y t
z t
.
1) Tìm tọa độ hình chiếu vuông góc của A lên d .
2) Tìm tọa độ điểm 'A đối xứng với A qua d .
Giải
BÀI GIẢNG ÔN THI VÀO ĐẠI HỌC PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIAN
THS. PHẠM HỒNG PHONG – GV TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG
DĐ: 0983070744 website: violet.vn/phphong84 8
1) Giả sử H là hình chiếu vuông góc của A lên d . Vì H d nên tọa độ của H có dạng
3 2 ; ; 4 5H t t t , suy ra 2 2; 2;5 1AH t t t
. Lại có AH d nên AH
vuông góc với
véc-tơ chỉ phương 2; 1;5u
của, điều này có nghĩa là
. 0u AH
2 2 2 1 2 5 5 1 0t t t 1
10
t .
Suy ra 16 1 9; ;
5 10 2
H
.
2) 'A đối xứng với A qua d khi và chỉ khi 'A đối xứng với A qua H . Từ đây suy ra
'
'
'
272
5
92
5
2 4
A H A
A H A
A H A
x x x
y y y
z z z
.
Vậy 27 9' ; ; 4
5 5
A
.
Bài tập
Bài 1. Viết phương trình tham số đường thẳng d trong các trường hợp sau
1) d đi qua điểm 3;5;1M và nhận 651; ;7u
là véc-tơ chỉ phương.
2) d đi qua hai điểm 3;4;9A , 14;2;0B .
3) d đi qua điểm 9;12;8M và song song với đường thẳng 4 15 2 1' : yx zd .
4) d đi qua điểm 2;13;5M và song song với trục Oz .
5) d đi qua điểm 27 ; 2;2M và vuông góc với mặt phẳng tọa độ yOz .
Bài 2. Cho
5
2
2
3
1
:
1
x t
d y t
z t
. Tìm điểm M biết rằng
1) M d , M có hoành độ bằng 3 .
2) M d , M có hoành độ bằng hai lần tung độ.
3) M d , 341; 2;MA u
. Ở đây, 1;2;4A .
BÀI GIẢNG ÔN THI VÀO ĐẠI HỌC PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIAN
THS. PHẠM HỒNG PHONG – GV TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG
DĐ: 0983070744 website: violet.vn/phphong84 9
4) M đối xứng với 1;2;6N qua d .
5) M d , M cách đều hai mặt phẳng tọa độ xOy và yOz .
BÀI GIẢNG ÔN THI VÀO ĐẠI HỌC PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIAN
THS. PHẠM HỒNG PHONG – GV TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG
DĐ: 0983070744 website: violet.vn/phphong84 10
Loại 2. Các dạng bài toán lập phương trình đường thẳng
Nội dung phương pháp
Trong phần này, chúng tôi phân loại các dạng bài toán lập phương trình đường thẳng. Qua đó,
bạn đọc sẽ có “bức tranh chung” về dạng toán này.
Bài toán Phương pháp giải
Bài toán 1. Viết phương trình đường
thẳng đi qua điểm A và vuông góc
với hai đường thẳng 1d , 2d ( 1d , 2d
không song song, cũng không trùng
nhau).
Xác định véc-tơ chỉ phương của là 1 1,u u u
,
trong đó 1u
, 2u
theo thứ tự là véc-tơ chỉ phương của
hai đường thẳng 1d , 2d .
Bài toán 2. Viết phương trình đường
thẳng đi qua điểm A và cắt cả hai
đường thẳng 1d , 2d ( không cắt cả
1d lẫn 2d ).
là giao tuyến của hai mặt phẳng 1;A d và 2;A d
nên nhận 1 1,u u u
làm véc-tơ chỉ phương. Ở đây,
1u
, 2u
theo thứ tự là véc-tơ chỉ phương của hai đường
thẳng 1d , 2d .
Bài toán 3. Viết phương trình đường
thẳng đi qua điểm A , cắt đường
thẳng 1d và vuông góc với đường
thẳng 2d (hai đường thẳng 1d , 2d có
thể trùng nhau).
Xác định giao điểm M của với 1d bằng cách sử
dụng điều kiện .u AM
( u
là véc-tơ chỉ phương của
2d ). Đường thẳng chính là đường thẳng AM
Bài toán 4. Viết phương trình đường
vuông góc chung của hai đường
thẳng chéo nhau 1d , 2d .
Xác định các điểm 1A d , 2B d sao cho 1AB d ,
2AB d . Khi đó chính là đường thẳng AB .
Bài toán 5. Viết phương trình đường
thẳng song song với đường thẳng
d , cắt cả hai đường thẳng 1d , 2d .
Tìm các điểm 1A d và 2B d sao cho AB d . Khi đó
chính là đường thẳng AB .
Bài toán 6. Viết phương trình đường
thẳng nằm trong mặt phẳng P và
Xác định các giao điểm A , B của các đường thẳng 1d ,
2d với mặt phẳng P . Khi đó đường thẳng chính là
BÀI GIẢNG ÔN THI VÀO ĐẠI HỌC PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIAN
THS. PHẠM HỒNG PHONG – GV TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG
DĐ: 0983070744 website: violet.vn/phphong84 11
cắt cả hai đường thẳng 1d , 2d (giả thiết
rằng 1d và 2d cắt P ).
đường thẳng AB .
Bài toán 7. Viết phương trình đường
thẳng đi qua điểm A , nằm trong
hoặc song song với mặt phẳng P và
vuông góc với đường thẳng d .
chính là đường thẳng đi qua A , có véc-tơ chỉ
phương là ,v n u
. Trong đó, n
là véc-tơ pháp tuyến
của mặt phẳng P , u
là véc-tơ chỉ phương của đường
thẳng d .
Bài toán 8. Viết phương trình đường
thẳng vuông góc với mặt phẳng
P và cắt cả hai đường thẳng chéo
nhau 1d , 2d .
Giả sử đường thẳng cắt các đường thẳng 1d , 2d lần
lượt tại A , B . Ta tìm A , B từ điều kiện véc-tơ AB
cũng phương với véc-tơ pháp tuyến n
của mặt phẳng
P .
Bài toán 9. Viết phương trình đường
thẳng đi qua điểm A , song song với
mặt phẳng P và cắt đường thẳng d .
Gọi B là giao điểm của đường thẳng với đường
thẳng d . Xác định tọa độ điểm B từ điều kiện đường
thẳng vuông góc với mặt phẳng P . Đường thẳng
chính là đường thẳng AB .
BÀI GIẢNG ÔN THI VÀO ĐẠI HỌC PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIAN
THS. PHẠM HỒNG PHONG – GV TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG
DĐ: 0983070744 website: violet.vn/phphong84 12
Một số ví dụ
Ví dụ 1. (Bài toán 1) Lập phương trình đường thẳng đi qua điểm 2; 1;1A và vuông góc
với hai đường thẳng 1
1 2 2:
1 1 2
x y zd
, 2
2
: 3 2
0
x t
d y t
z
.
Giải
Các đường thẳng 1d , 2d lần lượt có véc-tơ phương 1 1;1; 2u
, 2 1; 2;0u
(hai véc-tơ này
không cùng phương). vuông góc với cả 1d , 2d nên có véc-tơ chỉ phương
1 2, 4; 2;1u u u
cùng phương với véc-tơ 4;2; 1v
. còn đi qua điểm 2; 1;1A . Vậy
2 1 1:
4 2 1
x y z
.
Ví dụ 2. (Bài toán 2) Cho điểm 3;1;2A và hai đường thẳng
1
2 2 3:
13 4
x y zd
, 2 1 4
3 1 2:
1
x y zd
.
Lập phương trình đường thẳng đi qua A đồng thởi cắt cả 1d và 2d .
Giải
Đường thẳng 1d chứa điểm 1 2; 2;3M và nhận 1 3;4;1u
làm véc-tơ chỉ phương.
Đường thẳng 2d chứa điểm 2 3;1; 2M và nhận 2 1;1;4u
làm véc-tơ chỉ phương.
Đường thẳng là giao tuyến của hai mặt phẳng 1;A d và 2;A d .
Mặt phẳng 1;A d có véc-tơ pháp tuyến 1 1 1, 7; 8;11n AM u
.
Mặt phẳng 2;A d có véc-tơ pháp tuyến 2 2 2, 4; 20;6n AM u
cùng phương với véc-tơ
2; 10;3m
.
Vậy đường thẳng có véc-tơ chỉ phương là 1, 86;43;86u n m
cùng phương với véc-tơ
2;1;2 . còn đi qua điểm 3;1;2A nên
BÀI GIẢNG ÔN THI VÀO ĐẠI HỌC PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIAN
THS. PHẠM HỒNG PHONG – GV TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG
DĐ: 0983070744 website: violet.vn/phphong84 13
3 1 2:
2 1 2
x y z
.
Ví dụ 3. (Bài toán 3) [ĐHB04] Cho điểm 4; 2;4A và đường thẳng
3 2
: 1
1 4
x t
d y t
z t
. Viết
phương trình đường thẳng cắt và vuông góc với đường thẳng d .
Giải
Giả sử cắt d tại điểm M . M thuộc d nên tọa độ có dạng 3 2 ;1 ; 1 4M t t t , véc-tơ
AM
có tọa độ là 2 1; 3;4 5AM t t t
. Đường thẳng vuông góc với đường thẳng d khi
và chỉ khi véc-tơ AM
vuông góc với véc-tơ chỉ phương 2; 1;4u
của đường thẳng d , tức là
. 0u AM
2 2 1 3 4 4 5 0t t t 1t .
Suy ra 3;2; 1AM
và
4 4
: 2 2
4
x t
y t
z t
.
Ví dụ 4. (Bài toán 4) Viết phương trình đường vuông góc chung của hai đường thẳng
1
1
: 2 2
3
x t
d y t
z t
và 1
1 '
: 3 2 '
1
x t
d y t
z
.
Giải
Các đường thằng 1d , 2d có véc-tơ chỉ phương lần lượt là 1 1;2;3u
, 2 1; 2;0u
.
Giả sử cắt 1d , 2d lần lượt tại A , B . Tọa độ của A , B có dạng 1 ;2 2 ;3A t t t ,
1 ';3 2 ';1B t t . là đường vuông góc chung của 1d , 2d khi và chỉ khi
1
2
. 0
. 0
u AB
u AB
1 ' 2 2 2 ' 1 3 3 1 0
1 ' 2 2 2 ' 1 0
t t t t t
t t t t
.
BÀI GIẢNG ÔN THI VÀO ĐẠI HỌC PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIAN
THS. PHẠM HỒNG PHONG – GV TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG
DĐ: 0983070744 website: violet.vn/phphong84 14
Giải hệ trên ta được 1
3
t , 1'
15
t . Suy ra 2 8; ;1
3 3
A
, 2 1; ;0
5 5
AB
. AB
cùng phương với
2;1;0u
. Vậy
2 2
3
8: 1
3
1
x t
y
z
.
Ví dụ 5. (Bài toán 5) Viết phương trình đường thẳng song song với đường thẳng
1 5:
3 1 1
x y zd
và cắt cả hai đường thẳng 1
1
: 3 2
2
x t
d y t
z t
và 2
1 '
: 7 2 '
4
x t
d y t
z
.
Giải
Giả sử cắt các đường thẳng 1d , 2d lần lượt tại các điểm A , B suy ra tọa độ hai điểm này có
dạng 1 ; 3 2 ;2A t t t , 1 ';7 2 '; 4B t t . Đường thẳng song song với đường thẳng d nên
véc-tơ ' ; 2 ' 2 10;4 2AB t t t t t
cùng phương với véc-tơ chỉ phương 3; 1;1u
. Do đó
' 2 ' 2 10 4 2
3 1 1
t t t t t
.
Hệ điều kiện nói trên tương đương với
' 6
' 2 7
t t
t t
.
Giải hệ nói trên ta được ' 5t , 1t . Từ đây suy ra 0; 1;2A . Dễ thấy A d nên đường thẳng
tồn tại. Đường thẳng đi qua A và nhận u
làm véc-tơ chỉ phương nên
1 2:
3 1 1
x y z
.
Ví dụ 6. (Bài toán 6) Viết phương trình đường nằm trong mặt phẳng : 2 0P y z và cắt
cả hai đường thẳng 1
1
:
4
x t
d y t
z t
, 2
2
: 4 2
1
x s
d y s
z
.
BÀI GIẢNG ÔN THI VÀO ĐẠI HỌC PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIAN
THS. PHẠM HỒNG PHONG – GV TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG
DĐ: 0983070744 website: violet.vn/phphong84 15
Giải
Gọi A , B lần lượt là các giao điểm của các đường thẳng 1d , 2d với mặt phẳng P . Điểm A
thuộc 1d nên tọa độ có dạng 1 ; ;4A t t t . A còn thuộc mặt phẳng P nên 2.4 0t t , suy ra
0t , 1;0;0A . Tương tự như vậy, điểm B có tọa độ dạng 2 ;4 2 ;1B s s , B thuộc mặt
phẳng P nên 4 2 2.1 0s , suy ra 3s , 5; 2;1B . Vậy
1:
5 2 1
x y z
.
Ví dụ 7. (Bài toán 7) Cho mặt phẳng : 2 2 9 0P x y z và đường thẳng
1 3 3:
1 2 1
x y zd
.
1) Tìm giao điểm A của đường thẳng d với mặt phẳng P .
2) Viết phương trình đường thẳng đi qua A , nằm trong mặt phẳng P và vuông góc với
đường thẳng d .
Giải
1) Phương trình tham số của đường thẳng d là
1
: 3 2
3
x t
d y t
z t
.
Điểm A thuộc đường thẳng d nên tọa độ A có dạng 1 ; 3 2 ;3A t t t . Điểm A còn thuộc
mặt phẳng P nên 2 1 3 2 2 3 9 0t t t . Giải phương trình này ta được 1t .
Vậy 0; 1;4A .
2) Đường thẳng nằm trong mặt phẳng P , P có véc-tơ pháp tuyến 2;1; 2n
. Suy ra
2;1; 2n
là một véc-tơ pháp tuyến của đường thẳng .
BÀI GIẢNG ÔN THI VÀO ĐẠI HỌC PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIAN
THS. PHẠM HỒNG PHONG – GV TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG
DĐ: 0983070744 website: violet.vn/phphong84 16
Lại có đường thẳng vuông góc với đường thẳng d , d có véc-tơ chỉ phương 1;2;1u
. Suy
ra 2;1; 2n
là một véc-tơ pháp tuyến của .
Vậy có véc-tơ pháp tuyến , 5;0;5v n u
cùng phương với ' 1;0;1v
. Do đó
: 1
4
x t
y
z t
.
Ví dụ 8. (Bài toán 8) Viết phương trình đường thẳng vuông góc với mặt phẳng
: 7 4 0P x y z và cắt cả hai đường thẳng 1
1 2:
2 1 1
x y zd
và 2
1 2
: 1
3
x t
d y t
z
.
Giải
Phương trình tham số của đường thẳng 1d là 1
2
: 1
2
x s
d y s
z s
. Gọi A , B lần lượt là giao điểm
của với 1d , 2d suy ra tọa độ A , B có dạng 2 ;1 ; 2A s s s , 1 2 ;1 ;3B t t và
2 2 1; ; 5AB t s t s s
. Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng P nên AB
cùng
phương với véc-tơ pháp tuyến 7;1; 4n
của P , tức là
2 2 1 5
7 1 4
t s t s s
5 9 1
4 3 5
t s
t s
1
2
s
t
.
Suy ra 2;0; 1A , 7; 1;4AB
. Vậy 1 1:
7 1 4
x y z
.
Ví dụ 9. (Bài toán 9) Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm 3;2; 4A song song mặt
phẳng : 3 2 3 7 0P x y z và cắt đường thẳng 2 4 1:
3 2 2
x y zd
.
Giải
Ký hiệu ; ;f x y z là vế trái của phương trình tổng quát của mặt phẳng P . Vì 0f A nên
A P . Do đó đường thẳng thỏa mãn yêu cầu bài toán tồn tại duy nhất.
BÀI GIẢNG ÔN THI VÀO ĐẠI HỌC PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIAN
THS. PHẠM HỒNG PHONG – GV TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG
DĐ: 0983070744 website: violet.vn/phphong84 17
Đường thẳng d có phương trình tham số là
2 3
: 4 2
1 2
x t
d y t
z t
.
Giả sử đường thẳng cắt đường thẳng d tại điểm B . Vì B thuộc đường thẳng d nên tọa độ
B có dạng 2 3 ; 4 2 ;1 2B t t t , suy ra 3 1; 2 6;2 5AB t t t
. Đường thẳng song song
với mặt phẳng P nên véc-tơ 3 1; 2 6;2 5AB t t t
vuông góc với véc-tơ 3; 2; 3n
của
mặt phẳng P , suy ra
3 3 1 2 2 6 3 2 5 0t t t 6
7
t .
Suy ra 11 54 47; ;
7 7 7
AB
, AB
cùng phương với 11; 54;47u
. Vậy
3 2 4:
11 54 47
x y z
.
BÀI GIẢNG ÔN THI VÀO ĐẠI HỌC PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIAN
THS. PHẠM HỒNG PHONG – GV TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG
DĐ: 0983070744 website: violet.vn/phphong84 18
Bài tập
Bài 1. (Bài toán 1) Cho đường thẳng 1d là giao tuyến của hai mặt phẳng : 2 0P x y z ,
: 1 0Q x y và 2
2
: 1
1 2
x t
d y t
z t
. Viết phương trình đường thẳng qua 1;2; 3M và
vuông góc với hai đường thẳng 1d , 2d .
Đáp số:
1
: 2
3
y t
y t
z
.
Bài 2. (Bài toán 2) Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm 1; 1;1A và cắt cả hai đường
thẳng 1
1 2
:
3
x t
d y t
z t
, 2
1 2:
1 2 1
x y zd
.
Đáp số: 1 1 1:
6 1 7
x y z
.
Bài 3. (Bài toán 3) Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm 4; 2;4A cắt và vuông góc
với đường thẳng
3 2
: 1
1 4
x t
d y t
z t
.
Đáp số: 4 2 4:
3 2 1
x y z
.
Bài 4. (Bài toán 3) Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm 1;2;3A , vuông góc với
đường thẳng 1
2 2 3:
2 1 1
x y zd
và cắt đường thẳng 2
1 1 2:
1 2 1
x y zd
.
Đáp số: 1 2 3:
1 3 5
x y z
.
Bài 5. (Bài toán 3) [ĐHD06] Cho điểm 1;2;3A và hai đường thẳng
1
2 2 3:
2 1 1
x y zd
, 2
1 1 1:
1 2 1
x y zd
.
BÀI GIẢNG ÔN THI VÀO ĐẠI HỌC PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIAN
THS. PHẠM HỒNG PHONG – GV TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG
DĐ: 0983070744 website: violet.vn/phphong84 19
1) Tìm tọa độ điểm 'A đối xứng với điểm A qua đường thẳng 1d .
2) Viết phương trình đường thẳng qua A , vuông góc với 1d và cắt 2d .
Bài 6. (Bài toán 4) Viết phương trình đường vuông góc chung của hai đường thẳng
1
2
: 2
2
x t
d y t
z t
, 1
2 2 '
: 8 2 '
'
x t
d y t
z t
.
Bài 7. (Bài toán 7) Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm 1;1; 2A song song với mặt
phẳng : 1 0P x y z và vuông góc với đường thẳng 1 1 2:
2 1 3
x y xd .
Đáp số: 1 1 2:
2 1 3
x y z
.
BÀI GIẢNG ÔN THI VÀO ĐẠI HỌC PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIAN
THS. PHẠM HỒNG PHONG – GV TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG
DĐ: 0983070744 website: violet.vn/phphong84 20
Loại 3. Một số bài toán về góc
Ví dụ 1. Cho mặt phẳng : 5 0P x y z và đường thẳng 2:
1 2 2
x y z
. Lập phương
trình đường thẳng d đi qua điểm 3; 1;1A , nằm trong mặt phẳng P và tạo với P góc 45 .
Đáp số:
3
: 1
1
x t
d y t
z
hoặc
3 7
: 1 18
1 15
x t
d y t
z t
.
Ví dụ 2. Cho mặt phẳng : 2 2 2 0P x y z và đường thẳng : 1 2
2
x t
y t
z t
. Lập phương
trình mặt phẳng Q chứa đường thẳng và tạo với P một góc nhỏ nhất.
Đáp số: : 3 0Q x y z .
Ví dụ 3. Cho đường thẳng 1d là giao tuyến của hai mặt phẳng 2 0x y và 2 0y z . 2d
là đường thẳng có phương trình 2
2 3 5:
2 1 1
x y zd
. Viết phương trình mặt phẳng chứa 1d
và tạo với 2d góc 60
.
BÀI GIẢNG ÔN THI VÀO ĐẠI HỌC PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIAN
THS. PHẠM HỒNG PHONG – GV TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG
DĐ: 0983070744 website: violet.vn/phphong84 21
Loại 4. Một số bài toán về khoảng cách
Ví dụ 1. Cho điểm 1;2;1A và đường thẳng 1 3:
3 4 1
x y zd .
1) Viết phương trình mặt phẳng đi qua điểm A và chứa đường thẳng d .
2) Tính khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng d .
Đáp số: 1) :15 11 8 0P x y z . 2) 4022,
26
d A d .
Ví dụ 2. [ĐHD10] Cho hai đường thẳng 1
3
:
x t
y t
z t
và 2
2 1:
2 1 2
x y z
. Xác định tọa độ
điểm M thuộc 1 sao cho khoảng cách từ M đến 2 bằng 1.
Đáp số: 4;1;1M hoặc 7;4;4M .
Ví dụ 3. [ĐHA09] Cho mặt phẳng : 2 2 1 0P x y z và hai đường thẳng
1
1 9:
1 1 6
x y z
, 2
1 3 1:
2 1 2
x y z
. Xác định tọa độ điểm M thuộc đường thẳng 1
sao cho khoảng cách từ M đến đường thẳng 1 và khoảng cách từ M đến mặt phẳng P bằng
nhau.
Đáp số: 0;1; 3M hoặc 18 53 3; ;
35 35 35
M
.
Ví dụ 4. [ĐHB09] Cho mặt phẳng : 2 2 5 0P x y z và hai điểm 3
File đính kèm:
- CD3_PTDT.pdf