. Định nghĩa: Số phức là số có dạng:
z = a + bi ( a, b R; i2 = -1)
Trong đó: a gọi là phần thực, b gọi là phần ảo của z.
z là số thực phần ảo của z bằng 0
z là số ảo phần thực của z bằng 0.
Tập hợp các số phức kí hiệu là C.
16 trang |
Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 1104 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 12 môn Đại số - Số phức các phép toán trên số phức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SÄÚ PHÆÏC
CAÏC PHEÏP TOAÏN TRÃN SÄÚ PHÆÏC
TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Định nghĩa: Số phức là số có dạng:
z = a + bi ( a, b R; i2 = -1)
Trong đó: a gọi là phần thực, b gọi là phần ảo của z.
z là số thực phần ảo của z bằng 0
z là số ảophần thực của z bằng 0.
Tập hợp các số phức kí hiệu là C.
2. Hai số phức bằng nhau:
a + bi = c + di
3. Biểu diễn hình học của số phức:
Số phức z = a + bi với được biểu diễn bởi điểm hay bởi vectơ trong mặt phẳng tọa độ Oxy (mặt phẳng phức).
4. Cộng, trừ số phức:
a) Số đối của số phức:
z = a + bi Þ – z = – a – bi.
b) Cộng trừ hai số phức:Với mọi , ta có
5. Nhân hai số phức:
6. Môđun của số phức:
a) Định nghĩa: z = a + bi Þ
b) Tính chất:
(i), " và
(ii) , "
7. Số phức liên hợp:
a) Định nghĩa: z = a + bi Û
b) Tính chất ::
8. Chia hai số phức
a) Số phức nghịch đảo:
b) Chia hai số phức:
c) Tính chất:
và (z’ ¹ 0)
BÀI TẬP MINH HỌA:
Ví dụ 1: Tìm phần thực và phần ảo của mỗi số phức sau:
a) b)
Giải
Ta có
nên z có phần thực bằng 1 và phần ảo bằng 1.
Ta có
nên z có phần thực bằng 0 và phần ảo bằng 4.
Ví dụ 2: Tìm các số thực x và y, biết
(2x + 3y + 1) + ( –x + 2y)i = (3x – 2y + 2) + (4x – y – 3) i.
Giải
Ta có
Ví dụ 3: Tính , biết
a) b) z = (3+ i)(4 – 3i) c)
Giải
a)
b) |z| = |3 + i|.|4 – 3i| =
c)
Ví dụ 4: Trên mặt phẳng tọa độ, tìm tập hợp điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn điều kiện: và phần thực của z thuộc đoạn.
Giải
Gọi z = x + yi. Ta có:
Vậy Tập hợp các điểm biểu diễn số phức
thỏa mãn bài toán là phần giới hạn bởi hình
tròn x2 + y2 £ 1 nằm giữa hai đường thẳng
x = 1/2 và x = -1/2.
Ví dụ 5: Giải các phương trình sau trên tập số phức :
a) 5 - 2ix = (3 + 4i) (1 - 3i)
b) (3 + 4i) x = (1 + 2i) (4 + i)
Giải
5 - 2ix = (3 + 4i) (1 - 3i)
(3 + 4i) x = (1 + 2i) (4 + i)
Ví dụ 6: Chứng minh rằng:
Giải
Giả sử z = a + bi và z’ = c + di.
Khi đó :
Ta có
Vậy: .
Tương tự
Vậy:
Ví dụ 7: Rút gọn:
a) b)
Giải
Ta có:
Vậy:
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Bài 1. Tìm nghịch đảo của số phức sau:
-1 + 4i b) c)
Bài 2. Tìm phần thực và phần ảo của các số phức sau:
a) b)
c) (1 + i)2010 d)
Bài 3. Thực hiện các phép tính:
(2 + 4i)(3 – 5i) + 7(4 – 3i)
Bài 4.Tìm các số thực x, y thỏa mãn
2x + 1 + ( 1 – 2y)i = 2 – x + ( 3y – 2)i
4x + 3 + ( 3y – 2)i = y + 1 + ( x – 3)i
Bài 5. Xác định các số thực x, y biết rằng:
a)
b)
Bài 6: Xác định các số thực x, y biết rằng
a)
b)
c)
Bài 7. Giải các phương trình sau trên tập số phức:
a)
b)
c)
Bài 8. Chứng minh rằng với mọi số phức z có phần thực và phần ảo khác 0 ta có:
a) là số ảo
b) là số thực
c) là số thực dương và là số ảo
d) là số thực.
Bài 9. Tìm các điểm biểu diễn các số phức z trên mặt phẳng phức:
|z – 1 + i| = 3 và .
|z – (3 – 4i)| = 2
, .
|z – 1| £ 3 và |z – 1| ³ 1
| z | < 3 và
Bài 10. Tìm số phức z biết :
a) và z là số ảo.
b) | z | = 5 và .
c) |z| = 2 và |z – 1| = |z – 2|
d) và
Bài 11. Tìm số phức z biết :
a)
b)
c)
Bài 12. Cho số phức z = (2m + 1) + (m - 1)i. Xác định m để | z| nhỏ nhất.
Bài 13: Xác định m để số phức: có mô đun nhỏ nhất
Bài 14: Tìm số phức z thoả mãn hệ phương trình
Bài 15: Cho hai số phức z1 = 2m + 1 – mi và z2 = 3m + (2m – 1)i . Xác định m để:
| z1 | = | z2 |
| z1 + z2 | = m + 5
3|z1.z2| = 4(m2 – m)
Bài 16: Cho hai số phức:
z1 = 3n + m + 2(m – 4n)i
z2 = 2m – n + (2m + n)2i .
Xác định m, n để z1 = z2.
www.toantrunghoc.edu.vn
CÀN BÁÛC HAI CUÍA SÄÚ PHÆÏC
PHÆÅNG TRÇNH BÁÛC HAI VÅÏI HÃÛ SÄÚ PHÆÏC
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT:
1. Căn bậc hai của số phức
+ Định nghĩa: z là một căn bậc hai của số phức w
+ Cách tìm các căn bậc hai của số phức w = a + bi:
Gọi z = x + yi là căn bậc hai của w, khi đó:
(x + yi)2 = a + bi Û x2 - y2 + 2xyi = a + bi
Û (*)
Bằng cách giải hệ phương trình (*), ta sẽ xác định được x, y. Từ đó ta có các căn bậc hai của w.
+ Đặc biệt: Các căn bậc hai của số thực a < 0 là .
2. Phương trình bậc hai:
Xét phương trình bậc hai với
Đặt
+ Nếu thì phương trình có một nghiệm kép (thực) .
+ Nếu thì phương trình có hai nghiệm phân biệt
với d là một căn bậc hai của D.
Đặc biệt:
+ Nếu thì phương trình có hai nghiệm thực .
+ Nếu thì phương trình có hai nghiệm phức .
B. BÀI TẬP MINH HỌA:
Ví dụ 1: Tìm các căn bậc hai của số phức z = 3 – 4i
Giải:
Gọi w = x + yi là căn bậc hai của z, khi đó:
(x + yi)2 = 3 - 4i
Û x2 - y2 + 2xyi = 3 - 4i
Vậy các căn bậc hai của số phức z là: w = 2 + i và w = -2 - i
Ví dụ 2: Giải phương trình
Giải
Ta có
Þ Phương trình có hai nghiệm phức
Ví dụ 3. (Định lý Viet) Cho z, z’ là hai nghiệm của phương trình với ; . Chứng minh rằng:
Giải
Đặt . Phương trình luôn có hai nghiệm là:
Ta có:
C. BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Bài 1. Tìm các căn bậc hai của các số phức sau:
a) 8 – 6i b) - 1 +
c) d)
Bài 2. Giải các phương trình sau trên tập số phức:
a) b)
c) d) (iz)2 – (1+ 2i)z + 2i + 2 = 0
e) f) z4 + z3 – 4z2 + z + 1 = 0
Bài 3. Biết z và z’ là hai nghiệm của phương trình . Hãy tính:
a) b)
c) d)
Bài 4. Giải hệ phương trình phức sau:
a) b)
Bài 5: Gọi z1, z2 là các nghiệm phức, khác số thực của phương trình:
z3 – 3z2 + 11z – 9 = 0
Tính giá trị biểu thức:
Bài 5: Gọi z1, z2 là các nghiệm của phương trình:
z2 + 2z + 10 = 0
Tính giá trị biểu thức |z1|2 + |z2|2.
Bài 6. Cho phương trình
z2 – 2(m + i)z + m2 + (2m + 4)i - 4 = 0 (z Î C)
Xác định tham số thực m để |z1| + |z2| = 6.
Xác định tham số thực m để nhỏ nhất.
Bài 7: Biết rằng z1, z2 là nghiệm của phương trình phức sau:
z2 – 6z + 25 = 0
Tính giá trị các biểu thức:
A =
B =
www.toantrunghoc.edu.vn
DAÛNG LÆÅÜNG GIAÏC CUÍA SÄÚ PHÆÏC
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT:
1. Acgumen của số phức:
Định nghĩa: Gọi M là biểu diễn của số phức z, khi đó góc lượng giác j = (Ox, OM) được gọi là acgumen của số phức z.
Cách tìm một acgumen j của số phức z = a + bi:
+ Tính mô đun của z:
+ j là một nghiệm của hệ:
Nhận xét:
Hai số phức z và z’ có cùng acgumen Û z = k z’ (k > 0).
2. Biểu diễn lượng giác của số phức z = a + bi:
Biểu diễn lượng giác của số phức z = a + bi là:
z = r( cosj + isinj )
trong đó và j là một acgumen của số phức z.
Chú ý: Nếu r = 0 thì ta nói z có dạng lượng giác không xác định.
3. Nhân hai, chia hai số phức dưới dạng lượng giác:
Cho z = r(cosj + isinj) và z’ = r’(cosj’ + isinj’). Khi đó
zz’ = r r’[cos(j + j) + isin(j + j’)]
4. Công thức Moa-vrơ: Với n N*, ta có:
[ r(cosj + isinj)]n = rn(cosnj + isinnj)
Hệ quả: Các căn bậc hai của số phức r(cosj + isinj) là:
và
B. BÀI TẬP MINH HỌA:
Ví dụ 1. Viết dưới dạng lượng giác số phức sau:
a) z = 1 + i b) z = 1 - i
Giải:
Ta có r = , một agumen j của z phải thỏa mãn
Lấy j = thì ta có dạng lượng giác của số phức z là
z = (cos + isin)
b) Ta có r = , một agumen j của z phải thỏa mãn:
Lấy j = thì ta có dạng lượng giác của số phức z là:
z = 2[cos() + isin()].
Ví dụ 2. Cho z = 1 + i và z’ = 1 - i.
a) Tìm z5 + z’5. b) Tìm
Giải:
a) Ta có:
· z = 1 + i = (cos + isin)
Þ z5 = [(cos + isin)]5 = 4(cos + isin)
= - 4(cos + isin)
· z’ = 1 - i = (cos - isin) nên
Þ z’5 = [(cos - isin)]5 = 4(cos - isin)
= - 4(cos - isin)
Do đó:
z5 - z’5 = - 8cos = - 8.
b) z = 1 + i = (cos + isin)
z’ = 1 - i = [cos(-) + isin(-) ]
Þ = cos + i sin = i
C. BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Bài 1. Tìm một acgumen của số phức sau:
a) 2 - 2i b) cos + isin c) 1 - sinj + icosj
Bài 2. Tìm phần thực và phần ảo của số phức sau:
a) (cos + isin)2(1+ i)6 b) c) (1 + tani)6
Bài 3. Viết dưới dạng lượng giác số phức sau:
a) cosj + i(1 + sinj) b) (1 + tani)6
Bài 4. Cho số phức z thoả mãn phương trình .
Hãy viết z dưới dạng lượng giác.
Tìm dạng lượng giác của số phức
Bài 5. Cho số phức z có môđun bằng 1. Biết một acgumen của z là j hãy tìm một acgumen của số phức sau:
a) z3 b) z2 + z c) z2 +
Bài 6. Tìm n để mỗi số phức sau là số thực:
a) b)
Bài 7: Tính giá trị các biểu thức:
a)
b)
www.toantrunghoc.edu.vn
File đính kèm:
- SO PHUC LTDH.doc