I.MỤC TIÊU :
- Nắm vững khái niệm hàm số , , nội dung định lí LaGrăng
- Nắm vững định lí điều kiện đủ để hàm số , và mở rộng của nó .
- Nắm vững khái niệm điểm tới hạn , các tìm điểm tới hạn . Vận dụng để xét dấu đạo hàm và xét sự biến thiên của hàm số và giải quyết 1 số dạng bài tập khác .
16 trang |
Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 880 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 12 môn Đại số - Tiết 21, 22 - Bài 1: Sự đồng biến , nghịch biến của hàm số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày tháng năm 200
Chương II : ứng dụng của đạo hàm
Tiết thứ : 21 + 22 Đ1. sự đồng biến , nghịch biến của hàm số .
bài tập
I.mục tiêu :
- Nắm vững khái niệm hàm số , , nội dung định lí LaGrăng
- Nắm vững định lí điều kiện đủ để hàm số , và mở rộng của nó .
- Nắm vững khái niệm điểm tới hạn , các tìm điểm tới hạn . Vận dụng để xét dấu đạo hàm và xét sự biến thiên của hàm số và giải quyết 1 số dạng bài tập khác .
II. nội dung,tiến hành
A/ Bài cũ
B/ Bài mới
Nội dung cơ bản
Cách thức tiến hành của giáo viên
1. Nhắc lại khái niệm hàm số , .
( Xem SGK )
*y trên (a;b) x1 , x2 (a;b) mà x1 < x2 ta đều có y(x1) < y(x2)
Dy/Dx > 0 x (a;b) .
* y - tương tự .
2. Điều kiện đủ để hàm số đơn điệu .
Định lí Lagrăng .Nội dung - ý nghĩa hh
( Xem SGK )
Định lí 2 : ... có đ/h ..
y' > 0 x .. ... y trên ...
y' < 0 ... y ...
CM : ( Xem SGK )
Định lí 3 : ... có đ/h ..
y' 0 x .. .. y trên ...
y' 0 ... y ...
Ví dụ : ( Xem SGK ) - xét sự bt của h/s
bước đầu lập bảng bt .
3. Điểm tới hạn :
Định nghĩa : x0 là điểm tới hạn của hàm số
Ví dụ : ( Xem SGK )
* Hiểu h/s () tăng (giảm) nghiêm ngặt trên 1 khoảng .
*Thừa nhận
* Đặc biệt ĐL Rol
* Cả 3 định lí đều phải có điều kiện là h/s có đạo hàm trên (a;b) .
* Vi phạm điều kiện có đạo hàm có thể ĐL không đúng .
* Khác so với định lí 2 ? (y' có thể = 0 tại một số hữu hạn điểm )
* Xét sự bt xét dấu của đạo hàm bậc nhất .
Nội dung cơ bản
Cách thức tiến hành của giáo viên
* Nhận xét : với các hàm số thường gặp , f'(x) thường là liên tục các điểm tới hạn chia (a;b) thành các khoảng nhỏ ... cách tìm khoảng đơn điệu thông qua việc xét dấu đạo hàm trên bảng bt .
Tìm các điểm tới hạn .
Xét dấu đạo hàm trong từng khoảng
Lập bảng bt .
Bài tập SGK
Tìm (chứng minh ) khoảng đồng biến ngịch biến của hàm số : BT 1, 2 , 3 , 4 .
* Chỉ cần xét dấu tại 1 điểm khoảng hoặc áp dụng qui tắc đan dấu .
* HS thực hành qui tắc .
C/ Củng cố & Bài tập về nhà :
Điều kiện cần và đủ để hàm số , . ( theo bđt và theo k/n số gia )
ĐK đủ để h/s , . ( theo dấu đạo hàm )
Cách tìm điểm tới hạn và áp dụng để xét sự bt của hàm số .
Định lí Lagrăng. áp dụng để cm pt có nghiệm .
Bài tập thêm :
1. Lâp bảng biến thiên của hàm số :
;
2. Tìm các giá trị của m để h/s : y = 2x3 + 3x2 + 3mx - 2 trên (0;3) .
3 . Xét sự biến thiên của hàm số y = ex - x - 1 . Từ đó suy ra e0,1 > 1,1 .
Ngày tháng năm 200
Tiết thứ : 23 + 24 . Đ2 . cực đại và cực tiểu . bài tập
I.mục tiêu :
- Nắm vững k/n cực trị , các định lí về điều kiện cần (ĐL FécMa) , điều kiện đủ để hàm số đạt cực trị tại điểm x0 ; 2 dấu hiệu và 2 qui tắc tìm cực trị , phạm vi sử dụng của chúng . HS vân dụng thành thạo vào bài tập .
II. nội dung,tiến hành
A/ Bài cũ
B/ Bài mới
Nội dung cơ bản
Cách thức tiến hành của giáo viên
1) Định nghĩa :
* K/n lân cận của điểm x0
* Các k/n : điểm cực đại (cực tiểu , cực trị ) của hàm số ; giá trị cực đại , cực tiểu của hàm số ; điểm cực trị của đồ thị hàm số .
2. Điều kiện để hàm số có cực trị
Định lí FécMa :
nd + cm ( Xem SGK )
ý nghĩa hh : tt tại x0 // Ox
Hệ quả : điểm cực trị là điểm tới hạn
3. Điều kiện đủ để hàm số có cực trị
1) Dấu hiệu I
Định lí 1 : ( Xem SGK )
- nd + cm
- thể hiện trên bảng bt .
Qui tắc 1 : (4 bước theo sgk)
Ví dụ : Tìm điểm CTrị của các hàm số
y = x3 ;
2) Dấu hiệu II
Định lí 2 : ( Xem SGK )
Qui tắc 2 :
Ví dụ SGK
* toàn bài luôn có giả thiết : f(x) liên tục trên (a;b) và x 0 (a;b) .
* Mô tả trên đồ thị - phân biệt các khái niệm .
*ĐL FécMa qua điểm cực trị : y' đổi dấu , hàm số đổi chiều biến thiên .
* Điều ngược lại chưa hẳn đúng . Cho ví dụ ? .
* gt của ĐL 1 : có đạo hàm trong lân cận của điểm x0 - có thể trừ điểm x0 .
* Nội dung quan trọng là lập bbt .
* GT ĐL2 : có đạo hàm liên tục tới cấp 2
* Lưu ý sự giống và khác nhau của 2 qui tắc
- đk : 1- có đh trong l/c của x0 (có thể trừ x0 ) ; 2 - y' và y"liên tục trên (a;b) .
- 1- xét dấu y' trên 1 khoảng ; 2- xét dấu y" tại điểm
C/ Củng cố & Bài tập về nhà :
Lí thuyết : - k/n cực trị (CĐ , CT)
- Định lí FécMa
- Qui tăc 1, 2
Ä Bài tập : Gồm các dạng cơ bản :
Ngày tháng năm 200
Tiết thứ : 25 + 26 Đ3. giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất
của hàm số
I.mục tiêu :
- Nắm vững khái niệm Max , min của hàm số trên 1 miền D bất kì .
- Nắm vững cách tìm Max , min trên 1 khoảng bằng cách lập bảng bt , trên 1 đoạn bằng qui tắc 3 bước trong SGK .
- HS biết vận dụng thành thạo vào bài tập .
II. nội dung,tiến hành
A/ Bài cũ
B/ Bài mới
Nội dung cơ bản
Cách thức tiến hành của giáo viên
1.Định nghĩa : - về Max , min
( Xem SGK )
2 . Giá trị LN và NN của hàm số trên
1 khoảng .
Bài toán : nd + cách giải ( Xem SGK )
Ví dụ 1 , 2 : SGK
3. Giá trị LN và NN của hàm số trên
1đoạn .
a) Bài toán : SGK
b) Cách giải :
Lập bảng bt kết luận
Nhận xét qui tắc (SGK)
Ví dụ : SGK - về h/s trên 1 đoạn
- h/s trên nửa đoạn
Chú ý cách lập luận trong trường hợp không có Max , min .
* Lưu ý trong đ/n phải có BĐT + dấu " = " xảy ra .
cách tìm Max , min theo pp bất đẳng thức .
* Có thể chỉ cần lập 1 phần bảng bt phù hợp với yêu cầu .
* Lưu ý :
- HS xđ trên đoạn luôn Max , min .
- hs () trên đoạn thì đạt Max , min tại .. mà không cần lập bbt và tính giá trị tại mút kia .
- Nếu có thêm 1 điểm mà nó không phải là điểm tới hạn thì không ảnh hưởng tới kết quả về Max min .
C/ Củng cố & Bài tập về nhà :
Lí thuyết : - khái niệm Max , min .
- Cách tìm Max , min nhờ bđt .
- Tìm Max , min nhờ đạo hàm : Nếu cho trên khoảng , trên đoạn thì có cách làm khác nhau .
Bài tập : SGK .
Ngày tháng năm 200
Tiết thứ : 27 + 28 Đ4. tính lồi, lõm và điểm uốn của đồ thị .
bài tập
I.mục tiêu :
- Nắm vững khái niệm cung lồi , lõm , điểm uốn ; dấu hiệu lồi lõm và điểm uốn ; HS biếy vận dụng để làm bài tập .
II. nội dung,tiến hành
A/ Bài cũ
B/ Bài mới
Nội dung cơ bản
Cách thức tiến hành của giáo viên
1. Khái niệm về tính lồi , lõm và điểm
uốn của đường cong
( Xem SGK )
a) y = f(x) , cung ACB có tt tại điểm
Cung AC lồi tt phía trên (a;c) - khoảng lồi của đồ thị .
Cung CB lõm
b) Điểm C gọi là điểm uốn
2. Dấu hiệu lồi , lõm , đ/uốn của đồ thị
Định lí 1 : ( Xem SGK ) - thừa nhận
Định lí 2 : nd + cm ( Xem SGK )
M(x0 ;y0) là điểm uốn
Ví dụ 1 , 2 , 3 : ( Xem SGK )
* Mô tả trên đồ thị .
*ĐL1 ff tìm khoảng lồi , lõm của đồ thị là tìm và xét dấu y" .
* ĐK để M là điểm uốn ? - Quan trọng : y" đổi dấu khi qua xM
C/ Củng cố & Bài tập :
Lí thuyết : Định nghĩa , dấu hiệu để nhận biết khoảng lồi lõm , điểm uốn của đường cong .
Bài tập SGK
Xét tính lồi lõm và tìm điểm uốn của đồ thị . BT 1 , 2 , 3 .
Ngày tháng năm 200
Tiết thứ : 29 + 30 . Đ5 . tiệm cận . bài tập
I.mục tiêu :
- Nắm vững các khái niệm : nhánh vô cực , tiệm cận của đồ thị .
- Nắm vững cách tìm các loại tiệm cận đứng , ngang , xiên , tiệm cận 1 phía của đồ thị . HS vận dụng thành thạo vào bài tập .
II. nội dung,tiến hành
A/ Bài cũ
B/ Bài mới
Nội dung cơ bản
Cách thức tiến hành của giáo viên
1. Định nghĩa : ( Xem SGK )
đ/cong y = f(x) có nhánh vô tận ...
M ...
D là t/c của (C)
2. Các loại tiệm cận và cách tìm
Tiệm cận đứng
Tiệm cận ngang
Tiệm cận xiên (2 cách tìm)
( Xem SGK )
Bài tập SGK :
* Mỗi loại tiệm cận đưa ra :
- Định lí về đk cần và đủ để đt d là t/c của đồ thị .
- Cm
- Tiệm cận các phía .
- Ví dụ
C/ Củng cố & Bài tập về nhà :
Lí thuyết : Tổng kết về các đường tiệm cận của đồ thị
Tiệm cận đứng : x=x0
Tiệm cận ngang: y=y0 bậc của tử bậc của mẫu
Tiệm cận xiên bậc tử =bậc mẫu +1.
Bài tập: Tùy theo m , tìm tiệm cận của đường cong
a)
b) .
Ngày tháng năm 200
Tiết thứ : 31 kiểm tra viết
I.mục tiêu :
- Kiểm tra kiến thức
- Kiểm tra kĩ năng làm bài
- Đánh giá năng lực của học sinh
II. nội dung,tiến hành
A/ Đề bài:
Tìm max; min của :
y = x3 – 3x2 + 2x – 1 Trên [ -3; 5].
Tìm m để y đồng biến trên [-1;0 ]
y = x3 + 3mx2 + 6mx – 1
Tìm các tiệm cận của đồ thị :
a.
b.
B/ HD và đáp số :
Ngày tháng năm 200
Tiết thứ : 32 + 33 + 34 Đ6. khảo sát hàm số (Phần I + II )
I.mục tiêu :
- Nắm vững nội dung , cơ sở để nghiên cứu tất cả các tính chất về hàm số đã học .
- Nắm vững sơ đồ khảo sát hàm số , rèn kĩ năng vẽ đồ thị , biết vận dụng để khảo sát và vẽ đồ thị của các hàm số bậc 3 , trùng phương và từ đó giải quyết một số bài tập có liên quan .
II. nội dung,tiến hành
A/ Bài cũ
B/ Bài mới
Nội dung cơ bản
Cách thức tiến hành của giáo viên
1. Sơ đồ khảo sát hàm số
( Xem SGK )
Chú ý :
Nếu hàm số tuần hoàn k/s
Để chính xác hóa đồ thị cần lưu ý : Điểm đặc biệt ; vẽ tt với đồ thị tại các điểm ĐB cực trị , uốn ; nhận xét tính đối xứng – không cần chứng minh .
5 loại h/s trong chương trình : hs đa thức không xét t/c ; h/s phân thức không tìm uốn , lồi lõm .
2. Một số hàm đa thức
a) Hàm số y = ax3 + (a 0)
Lược đồ – ( Xem SGK )
Ví dụ 1 : SGK y = x3 + 3x2 – 4
Ví dụ 2 : y = - x3 + 3x2 – 4x + 2
Bảng tóm tắt : 6 dạng đồ thị
Chú ý : - Nếu điểm ĐB quá ít
- Điểm uốn làm tâm đx – cm ?
- 1 cách tính khác y cực trị viết pt đt qua 2 điểm cực trị
* Lược đồ 1 , 2(a e) , 3
* Nêu nhữnh nội dung cần k/s : txđ , khoảng , ? cực trị – giá trị cực trị ? khoảng lồi , lõm , điểm uốn – tọa độ điểm uốn ? có t/c ? pt tiệm cận ? Vẽ dạng đồ thị , tính chất của đồ thị ?
* cơ sở để xét các nội dung đó lược đồ .
* 2 ví dụ 2 dạng
* Tổng quát 6 dạng ứng với 6 trường hợp của cặp dấu (a : + , - ; D : + , - , 0)
- ĐK cần và đủ để ptb3 có 3 nghiệm pb , đúng 2 nghiệm , có nghiệm duy nhất ?
- ĐK để đồ thị hs b3 tiếp xúc với trục Ox ?
Nội dung cơ bản
Cách thức tiến hành của giáo viên
Bài tập thêm :
Cho hàm số y = x3 + 3x2 + mx + 1
Khảo sát h/s khi m = -3
Dựa vào đồ thị (C-3) , biện luận theo m số nghiệm của pt sau và tìm m để pt có 3 nghiệm pb trong đó có đúng 1 ngiệm [0 ; 2 ] .
x3 + 3x2 – 3x + m = 0 .
2 . Hàm số y = ax4 + bx2 + c
Lược đồ
Ví dụ 1 , 2 : ( Xem SGK )
Bảng tóm tắt : 4 dạng
HD tóm tắt :
* Tùy theo cặp giá trị (dấu a , số nghiệm y’)
C/ Củng cố & Bài tập về nhà :
Các bước khảo sát hàm số đa thức : 1 , 2(a e) , 3
Các dạng đồ thị hàm số bậc 3 , trùng phương
tính chất đối xứng của từng loại đồ thị
Kĩ năng vẽ đồ thị và nghiên cứu t/c khác trên đồ thị : số nghiệm pt , Max , min , ....
Ngày tháng năm 200
Tiết thứ : 35 + 36 bài tập
I.mục tiêu :
- Rèn kĩ năng khảo sát và vẽ đồ thị hàm số đa thức.
- áp dụng tính chất của các hàm số đó để giải các bài tập có liên quan .
II. nội dung,tiến hành
A/ Bài cũ
B/ Bài mới
Nội dung cơ bản
Cách thức tiến hành của giáo viên
1.Bài tập SGK
BT 1 : Khảo sát hàm số đa thức theo sơ đồ tổng quát .
BT3 : Khảo sát + bài tập khác vận dụng
2.Bài tập thêm
1)với những giá trị nào của m thì pt sau có 3 nghiệm pb :
x3 – 3(m+1)x2 + 2(m2 + 4m +1)x –
4(m+1)m = 0 .
2) m? thì pt sau có 3 nghiệm dương phân biệt . Viết pt đt đi qua 2 điểm cực trị của đồ thị hàm số
x3 – 3mx2 + 3(m2 -1)x + 1 – m2 = 0 .
3) Với mỗi a tìm tọa độ cực trị của (Ca)
y = - x3 + ax2 – 4
Xác định a để mọi đt có pt y = m với
- 4 < m < 0 cắt (Ca) tại 3 điểm p/biệt .
4) Tìm điều kiện cần và đủ để đồ thị hàm số y = x3 + 3x2 + ax + b cắt Ox tại 3 điểm cách đều nhau .
5) Tìm m để hàm số y = x4 + 2mx2 + 3 có 3 điểm cực trị . Viết pt parabol đi qua 3 điểm cực trị đó biết (P) có trục đx // Oy .
6) Biện luận theo m số nghiệm của pt
ẵx3 + 3x2 – 12x - 3ẵ = m
1) (x-2).(b2) = 0 m 1 .
2) < m < 1 +
y = - 2x + m3 – m2 – m + 1
3) (0 ; -4) và (2a/3 ; 4a3/27 – 4 ) .
a 3 .
4)
C/ Củng cố & Bài tập về nhà :
Ngày tháng năm 200
Tiết thứ : 37 + 38 + 39 . khảo sát hàm số ( Phần 3 )
40 + 41 . bài tập
I.mục tiêu :
- Nắm vững yêu cầu , nội dung khảo sát hàm số phân thức .
- Thành thạo trong việc khảo sát các hàm số dạng (b2)/(b1) ; (b1)/(b1)
- Biết vận dụng giải quyết cá bài tập có liên quan .
II. nội dung,tiến hành
A/ Bài cũ
B/ Bài mới
Nội dung cơ bản
Cách thức tiến hành của giáo viên
3. Một Số hàm phân thức .
1/ Hàm số
( c 0 ; ad – bc 0 )
Ví dụ : 1 , 2 ( Xem SGK )
* Chú ý : - Cách cm tâm đối xứng
Bảng tóm tắt ; 2 dạng đồ thị (là đường Hy Pe Bol ).
2/ Hàm số (đk.)
Ví dụ : 1,2 : SGK
Bảng tóm tắt : Về các nội dung :
txđ , cđ , ct tiệm cận , tâm đối xứng , 4 dạng đồ thị .
Bài tập SGK
Dạng 1 : Khảo sát hàm số : BT 2 SGK
Dạng 2 : Các bài tập khác về hàm số dạng (d 0 ,... )
BT 4 , 5 SGK .
* Tại sao có điều kiện này
* Lược đồ 1 , 2(a d) , 3
* Tại sao có điều kiện này ?
* Lược đồ 1 , 2(a d) , 3 .
C/ Củng cố & Bài tập về nhà :
Bài tập thêm
1/ Chứng minh rằng đồ thị hàm số có 2 trục đx là : y = x + 1 ; y = - x + 3
2/ Tìm m để đồ thị hàm số có cực đại , cực tiểu . Viết pt đt qua 2 điểm cực trị đó .
3/ Tìm m để đồ thị hàm số cắt Ox ở 2 điểm phân biệt và tt với đồ thị tại 2 điểm đó với nhau .
4/ Chứng minh các tính chất sau của (H)
tích các k/c từ 1 điểm M bất kì trên (H) tới 2 t/c là một hằng số
Tiếp tuyến tại điểm M bất kì bị 2 t/cận và M chắn theo 2 đoạn bằng nhau .
Tiếp tuyến tại điểm M bất kì tạo với 2 t/cận 1 D có diện tích không đổi .
Nếu 1 đt bất kì cắt (H)ỉơ 4 điểm A , B, C , D (theo thứ tự ấy) thì AB = CD .
5/ Tìm trên trục Oy các điểm mà từ đó kẻ được 2 tt tới (H) : y = 2x + 1 + 1/(x-3) và 2 tt ấy với nhau .
6/ Tìm trên đồ thị hàm số 2 điểm đối xứng với nhau qua gốc toạ độ .
Ngày tháng năm 200
Tiết thứ : 42 một số bài toán liên quan đến khảo sát hàm số
I.mục tiêu :
- Biết vận dụng tính chất của hàm số để giải quyết một số dạng bài tập có liên quan - ứng dụng hàm số để giải các bài tập về pt và bpt .
II. nội dung,tiến hành
A/ Bài cũ
B/ Bài mới
Nội dung cơ bản
Cách thức tiến hành của giáo viên
1/ Bài toán tìm giao điểm của 2 đường
Toạ độ giao điểm của 2 đồ thị là nghiệm của hệ pt
Hoành độ giao điểm là nghiệm của pt : f(x) = g(x)
Số giao điểm là
Ví dụ 1 : SGK
Ví dụ2 : SGK
2/ Bài toán về pttt .
Tiếp tuyến tại điểm – khi biết 1 trong 3 đại lượng x0 , y0 , y'(x0) .
Tiếp tuyến qua điểm , đk tiếp xúc của 2 đồ thị .
Ví dụ : 1 , 2 SGK
Ví dụ 3 : Cho hàm số
a) Khảo sát hàm số
b) Dựa vào đồ thi biện luận theo m số nghiệm của pt :
x2 – (1+m)ẵxẵ- m – 1 = 0
c) Dựa vào đồ thi biện luận theo m số nghiệm của pt : f(x) = f(m)
d) m ? thì bpt : x2 –(1+m)x - m – 1 0 thoả mãn x 1 .
* Biện luận theo m số nghiệm của pt (ff đại số)
* Vẽ đồ thị , từ đồ thị biện luận theo m số nghiệm của pt (ff hình học)
* 2 cách giải cơ bản bài tập viết pttt qua điểm :
- Giả sử tiếp điểm là pptt tại , tt qua
- Họ đt qua M(x0 , y0 ) với hệ số góc k có pt . , tx hệ
C/ Củng cố & Bài tập về nhà :
Ngày tháng năm 200
Tiết thứ : 43 . bài tập
I.mục tiêu :
- Củng cố các kiến thức về việc vận dụng các tính chất của hàm số để giải các bài tập về pt , bpt và các bài toán khác có liên quan đến hàm số .
II. nội dung,tiến hành
A/ Bài cũ
B/ Bài mới
Nội dung cơ bản
Cách thức tiến hành của giáo viên
Bài tập 1 :
Cho hàm số y = (x + 1)2(x-2)
Khảo sát hàm số
gọi d là đt đi qua M(2;0) có hệ số góc k . Tìm các giá trị của k để d cắt đồ thị hàm số sau tại 4 điểm phân biệt . y = ẵxẵ3 - 3ẵxẵ - 2
Bài tập 2 :
Cho hàm số :
Khảo sát hàm số
Từ đồ thị đã vẽ , biện luận theo m số nghiệm của pt :
mẵx2 – x - 2ẵ = x – 3 .
Tìm m để bpt : x2–x-2 m(x–3) t/m x [-1 ; 4 ] .
Bài tập 3 :
Cho hàm số y = x3 – 3x2 – 6x + 5 .
Khảo sát hàm số
Viết pttt với đồ thị hàm số biết tt qua điểm A(0;5) .
Tìm trên trục Oy các điểm mà từ đó kẻ được đúng 3 tt tới đồ thị hàm số đẫ cho .
Bài tập 4 : Tìm các giá trị của a để (H) : y = (x2 – x - 2)/(x - 3) tiếp xúc với (P) : y =-3x2 /4 + a .
* ĐS : 1 < k < 6- 9 .
* ĐS :
b) m = 0 ; m = 1/9 : 1 nghiệm
0 < m < 1/9 ; -1 < m < 0 : 2 ngh
m = -1 : 3 ngh
m < -1 : 4 ngh
m > 1/9 : vô ngh
c) 1 m 10 .
C/ Củng cố & Bài tập về nhà :
Ngày tháng năm 200
ôn tập chương ii : ứng dụng của đạo hàm
Tiết thứ : 44 + 45 + 46
I.mục tiêu :
- Củng cố hệ thống hoá các kiến thức về ứng dụng của đạo hàm để khảo sát hàm số và nghiên cứu các tính chất của hàm số . Hệ thống hoá các dạng bài tập thường gặp để học sinh vận dụng giải một cách linh hoạt .
II. nội dung,tiến hành
A/ Bài cũ
B/ Bài mới
Nội dung cơ bản
Cách thức tiến hành của giáo viên
I. Lí thuyết : Một số nội dung cơ bản
Các bước k/s hàm số – 5 dạng
Các dạng pttt với đồ thị hàm số
ĐK để 2 đồ thị tiếp xúc
ĐK để M(x0 ; y0 ) là điểm cực trị (cần , đủ : 2 dấu hiệu – 2 qui tắc )
ĐK để A(x0 ; y0 ) là điểm uốn .
Cách tìm các loại tiệm cận
ĐK để y () trên (a;b)
ff tìm Max , min bằng công cụ đạo hàm (2ff : bảng bt , )
Các ff cm pt có nghiệm : ( giải trực tiếp , hs liên tục , La Grăng , bảng bt , đồthị .)
CM tính đối xứng của đồ thị
II . Bài tập :
A/ Bài tập SGK : (Từ bài 1, 2 , ,14 )
B / Bài tập thêm :
Bài 1: Cho hàm số :
x3 – 3mx2+3(2m-1)x+m (Cm)
m? thì hàm số có CĐ,CT;Viết pt đường thẳng qua hai điểm cực trị đó .
m? thì y trên (0;1)
CMR tiếp tuyến tại điểm uốn là tiếp tuyến có hệ số góc min .
- yêu cầu học sinh nhắc lại
- Hỏi: gồm những dạng nào?
- Hs khác trả lời
- vấn đáp
- Nêu dấu hiệu đối với hàm phân thức
- hs nhắc lại, giáo viên củng cố
Hs làm bài, giáo viên theo dõi hướng dẫn khi cần thiết
Nội dung cơ bản
Cách thức tiến hành của giáo viên
Bài 2: Cho hàm số :
Tìm m để h/số có CĐ,CT .Viết pt đường thẳng qua hai điểm cực trị của đồ thị .
Với m=-1 . Tìm {M}sao cho qua M kẻ được 2 tiếp tuyến tới đồ thị và hai tiếp tuyến đó .
Tìm trên 2 nhánh (C-1) 2 điểm mà có k/c giữa chúng bé nhất .
Tìm các điểm nguyên (x; y Z ) trên (C-1) .
Viết pt đường cong đối xứng với (C-1) qua A(0; 3) ;Đt y=2 ;Đt x=1.
Bài 3:CMR các ptrình sau có nghiệm:
(x2+a)cos x +2x sinx =0 .
3x+ 5x = 4x .3 có 2 nghiệm .
Bài 4: CM các BĐT
(n lẻ)
b) .
c)
* Là đường tròn tâm I(-2;-3) , R=2 trừ 4 điểm cắt với hai tiệm cận .
Dùng t/c hàm số
*ln(x2-5x+7)+2x- 4 > ln(x2+x+1) – 2x . {f(2-x) > f(x) } .
File đính kèm:
- Giao an Dai so 12 chuong II.doc