Giáo án lớp 12 môn đại số - Tiết 66, 67, 68, 69: Ôn tập cuối năm

 1. Kiến thức : +Ôn lại kiến thức cư bản của cả năm học cho HS

 + Giúp HS nhớ lại tấtcả các dạng bài tập cơ bản từ chương I đến chương IV

 2. Kĩ năng : Rèn cho HS giải thành thạo các dạng toán cơ bản trong mỗi chương đã học .

 

doc8 trang | Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 891 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 12 môn đại số - Tiết 66, 67, 68, 69: Ôn tập cuối năm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 66,67,68,69 ( Theo PPCT) Ôn tập cuối năm Soạn ngày :21/3/2009 Dạy ngày : / /2009 I.Mục tiêu : 1. Kiến thức : +Ôn lại kiến thức cư bản của cả năm học cho HS + Giúp HS nhớ lại tấtcả các dạng bài tập cơ bản từ chương I đến chương IV 2. Kĩ năng : Rèn cho HS giải thành thạo các dạng toán cơ bản trong mỗi chương đã học . 3. Tư duy và thái độ . II. Chuẩn bị của GV và HS ; GV: Chuẩn bị hệ thống bài tập cho HS giải ( Trong SGK –Tr 145đến trang 148) Lời giả các bài tập đó HS: Giải trước các bài tập nói trên ở nhà . III. Phương pháp : Đàm thoại , nêu vấn đề gợi mở , hoạt động nhóm ,phát huy tính tích cực tham gia giải bài tập của HS là chủ yếu . IV. Tiến trình dạy học : Lí thuyết : Yêu cầu HS Tự ôn ở nhà kiế thức đã học từ đầu năm đến hết năm Bài tập : Giải tại lớp lần lượt trong 4 tiết ( từ tiết 66- tiết 69) Bài mới : Hoạt động 1: Giải bài tập 2 ( SGK-Tr 145) Hoạt động của GV và HS Ghi bảng GV: Nêu bài tập trong SGK Hướng dẫn H/s áp dụng kiến thức giải từng ý của bài rồi gọi 1 HS lên bảng giải ý a) HS: đọc kí đầu bài Suy nghĩ đường lói giải 1 Hs lên bảng giảI ý a) GV: Quan sát , giúp đỡ HS giải ý a Sau đó trao đổi công thức tính ý b) cùng với HS Gọi 1 HS lên bảng giải ý b) HS: 1 lên bảng giải ý b GV: Nhận xét , chỉnh sửa nếu cần Bài 2/ 145 :( đầu bài SGK) Giải . Hàm số y=-x3 +(a-1) x2+(a+3) x -4 a)Khi a=0 ta có y= - x3 – x2+3 x -4 TXĐ:R y’= - x2 - 2x+3 ; y’= 0 x - -3 1 + y’ 0 + 0 - y + - -13 - Đồ thị :( HS tự vẽ) b) Diện tích cần tìm là S== Hoạt động 2: Giải bài tập 3/146 Hoạt động của GV và HS Ghi bảng GV: Nêu bài tập trong SGK Hướng dẫn H/s áp dụng kiến thức giải từng ý của bài rồi gọi 1 HS lên bảng giải ý a) HS: đọc kĩ đầu bài Suy nghĩ đường lố i giải 1 Hs lên bảng giải ý a) GV: Quan sát , giúp đỡ HS giải ý a Gọi 1 HS lên bảng giải ý b) HS: 1 lên bảng giải ý b GV: Trao đổi công thức tính ý c) cùng với HS Gọi 1 HS lên bảng giải ý c) HS: 1 lên bảng giải ý c GV: Nhận xét , chỉnh sửa nếu cần Bài 3 / 146 ( đầu bài SGK) Giải để đồ thị hàm số đi qua hai điểm A(1;2) và B(-2;-1) ta phải có Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y=x3+x2-x+1 y’ = 3x2+ 2x- 1 ; y’=0 Bảng biến thiên x - -1 - + y’ + 0 - 0 + y 2 + - Đồ thị : :( HS tự vẽ) c)V= π= Hoạt động 4: Giải bài tập 5/ 146 Hoạt động của GV và HS Ghi bảng GV: Nêu bài tập trong SGK Hướng dẫn H/s áp dụng kiến thức giải từng ý của bài rồi gọi 1 HS lên bảng giải ý a) HS: đọc kĩ đầu bài Suy nghĩ đường lối giải 1 Hs lên bảng giải ý a) GV: Quan sát , giúp đỡ HS giải ý a Gọi 1 HS lên bảng giải ý b) HS: 1 lên bảng giải ý b GV: Nhận xét , chỉnh sửa nếu cần Bài 5/ 146( đầu bài SGK) Giải a) y= x4 + ax2+b; y’ = 4x3+ 2ax a và b phải thoả mãn b ) y= x4- x2+1 TXĐ: R y’ = 4x3-x =0 x - - 0 + y’ 0 + 0 - 0 + y + 1 + Đồ thị :(HS tự vẽ) y 0=f(x0) =1 Ta có 3 tiếp tuyến là ; y=1 và Hoạt động 5:Giải bài tập 6/ 146 Hoạt động của GV và HS Ghi bảng GV: Nêu bài tập trong SGK Hướng dẫn H/s áp dụng kiến thức giải từng ý của bài rồi gọi 1 HS lên bảng giải ý a) HS: đọc kĩ đầu bài Suy nghĩ đường lố i giải 1 Hs lên bảng giải ý a) GV: Quan sát , giúp đỡ HS giải ý a Gọi 1 HS lên bảng giải ý b) HS: 1 lên bảng giải ý b GV: Trao đổi công thức tính ý c) cùng với HS Gọi 1 HS lên bảng giải ý c) HS: 1 lên bảng giải ý c GV: Nhận xét , chỉnh sửa nếu cần Bài 6/146 Giải m=2 hàm số là TXĐ; R\ nên hàm số đồng biến trên từng khoảng Hàm số không có cực trị Đồ thị hàn số có tiẹm cận đứng x=-1,tiệm cận ngang y=1 Bảng biến thiên: x -1 y’ + + y 1 1 Đồ thị : :( HS tự vẽ) giao ox tại điểm (2;0) , giao 0y tại điểm (0;-2) b)Điểm M(a;), a-1 . Phương trình tiếp tuyến có dạng Hoạt động 6: Giải bài tập 7/ 146 Hoạt động của GV và HS Ghi bảng GV: Hướng dẫn HS về nhà khảo sát ý a Hướng dẫn HS tìm toạ độ giao điểm của 2 đường Gọi 1 HS đứng tại chỗ hát biểu lời giảI tính kết quả và tìm hệ số góc của tiếp tuyến tại các tiếp điểm đó HS: Thực hiện theo các yêu cầu của GV GV: GV: Trao đổi công thức tính ý c) cùng với HS Gọi 1 HS lên bảng giải ý c) HS: 1 lên bảng giải ý c GV: Nhận xét , chỉnh sửa nếu cần Bài 7/146 Giải HS tự khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số Hoành độ giao điểm của (C) và đồ thị hàm số y= x2 +1 là nghiệm phương trình = x2 +1với x2 *x=0y=1và phương trình tiép tuyến *x=1y=2và phương trình tiép tuyến y=2x Hoạt động 7: Giải bài tập 11/ 147 Hoạt động của GV và HS Ghi bảng GV: Hướng đân HS và cùng HS tìm cách giải cho từng ý Sau đó gọi 4 HS lên bảng giảI mỗi HS 1 ý HS: 4 Lên bảng giải GV: Sau khi các Hs giải song cùng HS nhận xét , chỉnh sửa nếu cần Bài 11/ 147 Giải a ) Đặt u=lnx,dv=dx du=, v= Vậy: b )Đặt u=x , Kết quả : c ) Đặt u= đáp số: d ) Đặt u=2x+3 , dv=e-xdx Đáp số :3e-5 Hoạt động 8: Giải bài tập 12/ 147 Hoạt động của GV và HS Ghi bảng GV: Hướng đân HS và cùng HS tìm cách giải cho từng ý Sau đó gọi 4 HS lên bảng giảI mỗi HS 1 ý HS: 4 Lên bảng giải GV: Sau khi các Hs giải song cùng HS nhận xét , chỉnh sửa nếu cần Bài 12/ 147 Giải a ) Đặt t=cos Đáp số : b )Đặt x=tant Đáp số : c ) Đặt t=cosx Đáp số : d ) Đặt t= Đáp số : Hoạt động 9: Giải bài tập 13/ 148 Hoạt động của GV và HS Ghi bảng GV: Hướng đân HS và cùng HS tìm cách giải cho từng ý Sau đó gọi 2 HS lên bảng giảI mỗi HS 1 ý HS: 2 Lên bảng giải GV: Sau khi các Hs giải song cùng HS nhận xét , chỉnh sửa nếu cần Bài 13/ 148 Giải a ) Diện tích hình phẳng cần tìm là b ) Diện tích hình phẳng cần tìm là Đặt u=lnx,dv=dx Ta có S= 2(1-) Hoạt động 10: Giải bài tập 14/ 148 Hoạt động của GV và HS Ghi bảng GV: Hướng dẫn HS giảI hệ để tìm toạ độ giao điểm 2 đường Hướng dẫn HS xác định công thức tính thể tích V= Gọi 1 HS lên bảng trình bày lời giải HS: 1 Lên bảng giải bài GV: sau khi HS giải song nhận xét , chỉnh sửa nếu cần Bài 14/ 148 Giải Giao điểm của 2 đồ thị là nghiệm của hệ phương trình Với x ta có 2x2 x3 nên thể tích của vật thể tròn xoay là IV: Củng cố : GV: Tóm tắt lại các kiến thức cơ bản đã vận dụng vào giải bài tập cho HS Tóm tắt các dạng bài tập và cách giải mỗi dạng đó cho HS V. Dặn dò : Về nhà giải các bài tập trong SBT và các sách tham khảo

File đính kèm:

  • docon cuoi nam giai tich chuan .doc