PHẦN CHUẨN BỊ.
I. Yêu cầu bài dạy.
1. Yêu cầu về kiến thức, kỹ năng, tư duy.
- Rèn luyện kỹ năng nhớ, tính toán, tính nhẩm, phát triển tư duy cho học sinh. Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học cho học sinh.
2. Yêu cầu về giáo dục tư tưởng tình cảm.
- Qua bài giảng, học sinh say mê bộ môn hơn và có hứng thú tìm tòi, giải quyết các vấn đề khoa học.
22 trang |
Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 957 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 12 môn Đại số - Tiết 79: Công thức nhị thức Niu Tơn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngàysoạn
05/03
Tiết 79
CÔNG THứC NHị THứC NIU TƠN
Ngàygiảng
07/03/’07
A. Phần chuẩn bị.
I. Yêu cầu bài dạy.
1. Yêu cầu về kiến thức, kỹ năng, tư duy.
- Rèn luyện kỹ năng nhớ, tính toán, tính nhẩm, phát triển tư duy cho học sinh. Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học cho học sinh.
2. Yêu cầu về giáo dục tư tưởng tình cảm.
- Qua bài giảng, học sinh say mê bộ môn hơn và có hứng thú tìm tòi, giải quyết các vấn đề khoa học.
II. Phần chuẩn bị.
1. Phần thày: SGK, TLHDGD, GA.
2. Phần trò: Vở, nháp, SGK, chuẩn bị trước nội dung bài ở nhà.
B. Phần thể hiện trên lớp.
I. Kiểm tra bài cũ :7 phút.
Câu hỏi:
Nêu công thức số tổ hợp chập k của n phần tử, công thức số chỉnh hợp chập k của n phần tử. áp dụng: Tính B = .
Đáp án:
Công thức:
áp dụng:
Ta có: B = .
II. Bài mới.
1. Đặt vấn đề:
2. Bài mới:
ở lớp 8 chúng ta đã biết công thức khai triển ;. Vậy khi thì được khai triển thế nào?
Phương pháp
Nội dung
Nhắc lại công thức:
GV: hướng dẫn biểu diễn các hệ số theo công thức tổ hợp.
Giáo viên: Hướng dẫn nhận xét dẫn đến công thức tổng quát.
Giáo viên: -Hướng dẫn chứng minh theo qui nạp.
-Nhắc lại phương pháp chứng minh theo qui nạp.
Giáo viên: Hướng dẫn chứng minh.
Xác dịnh:
Gọi h/s áp dụng CT khai triển.
GV: -HD học sinh dùng phương pháp cột dọc.
-XĐ:-Giá trị các tổ hợp.
-Giá trị a với số mũ giảm.
-Giá trị b với số mũ tăng.
Gọi h/s khai triển
A.Công thức nhị thức Niu tơn: 20 phút.
Ta có: =
=
=
=.
Vậy
Chứng minh:
Khi n=1 ta có: .
Vậy (1) đúng với n=1.
Giả sử (1) đúng với n= m ta có:
Ta phải chứng minh (1) đúng với n= m+1 tức là phải chứng minh:
Thật vậy:
Vì:
Vậy:
Ví dụ: 17 phút.
Tính (3x-4)5.
Ta có:
Hệ số 1 5 10 10 5 1
Luỹ thừa 3x 243x5 81x4 27x3 9x2 3x 1
4 1 -4 16 -64 256 1024
(3x-4)5=243x5-1620x4+4320x3-5760x23840x-11024
Tính: (2x+1)6
Ta có:
Hệ số 1 6 15 20 15 6 1
Luỹ thừa 2x 64x6 32x5 16x4 8x3 4x2 2x 1
1 1 1 1 1 1 1
(2x+1)6=64x6+192x5+240x4+160x3+60x2+12x+1
Củng cố:
Nắm vững công thức khai triển của nhị thức Niu tơn và biết vận dụng vào bài tập.
III. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà: 1 phút.
-Đọc trước phần còn lại.
-Học lí thuyết vận dụng khai triển (a+b)5 xem các ví dụ SGK.
-Chuẩn bị bài tập 1, 2, 3.
Ngày soạn 1/3
Tiết 80
CÔNG THứC NHị THứC NIU TƠN
Ngày giảng 4/3
A. Phần chuẩn bị.
I. Yêu cầu bài dạy.
1. Yêu cầu về kiến thức, kỹ năng, tư duy.
-
- Rèn luyện kỹ năng nhớ, tính toán, tính nhẩm, phát triển tư duy cho học sinh. Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học cho học sinh.
2. Yêu cầu về giáo dục tư tưởng tình cảm.
- Qua bài giảng, học sinh say mê bộ môn hơn và có hứng thú tìm tòi, giải quyết các vấn đề khoa học.
II. Phần chuẩn bị.
1. Phần thày: SGK, TLHDGD, GA.
2. Phần trò: Vở, nháp, SGK, chuẩn bị trước nội dung bài ở nhà.
B. Phần thể hiện trên lớp.
I. Kiểm tra bài cũ: 8 phút.
Câu hỏi:
Viết công thức khai triển nhị thức Niu tơn.
áp dụng khai triển (x+3)5.
Đáp án:
-Công thức:
-áp dụng:
Ta có:
II. Bài mới.
Đặt vấn đề:
Ta đã có công thức khai triển nhị thức Niu tơn. Các công thức đó có tác dụng gì?
2. Bài mới:
Phương pháp
Nội dung
Từ
Ta có nhận xét gì về số các số hạng trong khai triển=>t/c (1)
Nhận xét gì vè số mũ của a, b trong từng số hạng
Từ CT khai triển=> CT số hạng TQ
Từ CT: =>nhận xét gì về các hệ số trong khai triển
Khai triển (1+1)n= =>(6)
(1-1)n=
Từ (2x+3)8 XĐ số hạng thứ 5 trong khai triển
Nêu CT số hạng thứ 5
Xác định vị trí của số hạng chứa y=>số hạng chứa y 16 đứng số hạng thứ mấy trong khai triển
GVHD
2.Các tính chất của công thức nhị thức Niu tơn: 20 phút.
1)Tổng các số hạng của CT bằng n+1
2)Tổng các số mũ của a va b trong mỗi số hạng bằng số mũ của nhị thức
3)Số hạng tổng quát
với Tk là số hạng thứ k.
4)Các hệ số nhị thức các đều số hạng đầu và cuối bằng nhau vì
5)
6)
7)
VD:
1)Tính số hạng thứ 5 trong khai triển (2x+3)8
Giải
Ta có
2) Cho khai triển (3-2y2)10 xác định hệ số của số hạng chứa y16
Giải
Ta có y16=(y2)8 nên số hạng chứa y16 là số hạng thứ 9 trong CT khai triển nhị thức vì nên hệ số của nó là:
=>hệ số của số hạng chứa y16 là 4.5.9.28
Tam giác Pascal: 6 phút.
N=0 1
N=1 1 1
N=2 1 2 1
N=3 1 3 3 1
N=4 1 4 6 4 1
N=5 1 5 10 10 5 1
N=6 1 6 15 10 15 6 1
Ví dụ:
Khai triển nhị thức sau (x-2)6
Ta có:
=x6+6x5.(-2)+15x4.4+20x3(-8)+15x2.16+6x.(-32)+64
=x6-12x5+60x4-160x3+240x2-192x+64
2)
Ta có:
Hệ số 1 7 21 35 35 21 7 1
Khai triển x x7 x6 x5 x4 x3 x2 x 1
1/x 1 1/x 1/x2 1/x3 1/x4 1/x5 1/x6 1/x7
=x7+x5+21x3+35x+35/x+21/x3+7/x5+1/x7
Củng cố:
Nắm vững các tính chất của công thức nhị thức Niu tơn
III. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà.
-Từ công thức nhị thức Niu tơn =>các tính chất; công thức tam giác pascal.
-Chuẩn bị các phàn bài tập còn lại.
Ngày soạn
.....
Tiết 81
Bài tập
Ngày giảng
...../03/07
A. Phần chuẩn bị.
I. Yêu cầu bài dạy.
1. Yêu cầu về kiến thức, kỹ năng, tư duy.
-
- Rèn luyện kỹ năng nhớ, tính toán, tính nhẩm, phát triển tư duy cho học sinh. Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học cho học sinh.
2. Yêu cầu về giáo dục tư tưởng tình cảm.
- Qua bài giảng, học sinh say mê bộ môn hơn và có hứng thú tìm tòi, giải quyết các vấn đề khoa học.
II. Phần chuẩn bị.
1. Phần thày: SGK, TLHDGD, GA.
2. Phần trò: Vở, nháp, SGK, chuẩn bị trước nội dung bài ở nhà.
B. Phần thể hiện trên lớp.
Kiểm tra bài cũ :
1. Câu hỏi:
Nêu các tính chất của công thức nhị thức Niu tơn. áp dụng khai triển (2x+1)5
Đáp án:
Tính chất của công thức nhị thức Niu tơn:
số các số hạng trong công thức bằng n+1
Tổng các số mũ của a, b trong mỗi số hạng bằng n
Số hạng tổng quát Tn=
Các hệ số của khai triển cách đều hai số hạng đầu và cuối bằng nhau.
Công thức tường minh:
2n=
0=.
áp dụng:
Hệ số 1 5 10 10 5 1
Luỹ thừa 2x 32x5 16x4 8x3 4x2 2x 1
1 1 1 1 1 1 1
II. Bài mới.
1. Đặt vấn đề:
2. Bài mới:
Phương pháp
TG
Nội dung
GVHD:
-Nêu chuyển về thì ta có CT nào?
-Biểu diễn CT 6, 7
Bài 4: CMR:
giải:
Theo tính chất 6, 7 ta có:
22p = (1+1)2p =
0 = (1-1)2p
Lấy(6)-(7) ta có:
2p = 2()
=>(*)
Lấy (6)+(7) ta có:
2p = =2() (**)
Từ (*) và (**) => đpcm.
Bài 3:
Tính A =
Giải:
Ta có:
A =
= (1+2)5= 35 = 245
Bài 2:
Tính hệ số của các luỹ thừa của x trong khai triển
(x+a)(x+b)(x+c)(x+d)(x+e). Từ đó => khai triển (x+a)5
Giải:
Ta có:
(x+a)(x+b)(x+c)(x+d)(x+e)
= [ x2+(a+b)x+ab] [x2+(c+d)x+cd](x+e)
x4+(a+b+c+d)x3+(ab+ac+ad+bc+bd+cd)x2+
(abc+abd+acd+bcd)x+abcd](x+e)
=x5+(a+b+c+d+e)x4+(ab+ac+ad+bc+bd+bc+ae+cd+ce+de)x3
+(abc+abd+abe+acd+ace+ade+bed+bce+bde+cde)x2
+(abcd+abce+acde+bcde)x+abcde
Khi a=b=c=d=e ta có:
(x+a)5 = x5+5ax4+10a2x3+10a3x25a4x+a5
Củng cố:
Nắm vững dạng bài tập của nhị thức Niu tơn như sử dụng CT khai triển, các t/c
III. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà.
- Ôn lại các lí thuyết toàn chương và dạng bài tạp toàn chương
- Chuẩn bị bài tập , 2, 3, 4 (BT ôn chương).
Ngày soạn
Tiết 82
bài tập ôn chương IV
Ngày giảng
A. Phần chuẩn bị.
I. Yêu cầu bài dạy.
1. Yêu cầu về kiến thức, kỹ năng, tư duy.
-
- Rèn luyện kỹ năng nhớ, tính toán, tính nhẩm, phát triển tư duy cho học sinh. Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học cho học sinh.
2. Yêu cầu về giáo dục tư tưởng tình cảm.
- Qua bài giảng, học sinh say mê bộ môn hơn và có hứng thú tìm tòi, giải quyết các vấn đề khoa học.
II. Phần chuẩn bị.
1. Phần thày: SGK, TLHDGD, GA.
2. Phần trò: Vở, nháp, SGK, chuẩn bị trước nội dung bài ở nhà.
B. Phần thể hiện trên lớp.
I. Kiểm tra bài cũ: 7 phút
1. Câu hỏi:
Nêu CT số chỉnh hợp chập k của n phần tử; hoán vị của n phần tử.
Nêu CT số tổ hợp chập k của n phần tử.
áp dụng: Giản ước A=
2. Đáp án:
Công thức:
áp dụng:
Ta có: A==4.5=20.
II. Bài mới.
1. Đặt vấn đề:
Ta đã nghiên cứu toàn bộ kiến thức chương đại số tổ hợp và các dạng bài tập trong từng phần nay ta áp dụng giải quyết các dạng bài tập sau.
2. Bài mới:
Phương pháp
Nội dung
Nhắc lại dạng bài tập trong chương
Hãy áp dụng các CT chỉnh hợp để biểu diễn biểu thức B trở về dạng đơn giản.
Hãy biến đổi đưa (1) về bpt đã biết cách giải.
Gọi h/s giải
Nêu phương pháp giải pt này.
áp dụng.
Hãy xác định các chữ số cấu tạo nên các số cần tìm.
Bài 1: Giản ước biểu thức:
b) B=
Ta có:
B=
=
Bài 2: Giải bpt (ẩn là nN)
(1)
điều kiện: n3, nN
Ta có:
Vậy bpt có n0 là :n=3; n=4; n=5.
Bài 3: 10 phút
Giải pt (ẩn là nN và kN)
(*)
điều kiện: nk và nN
Ta có:
(vì (n-k)!#0; (n+3)!#0 )
n2+9n-220 = 0 n=-20(loại)
n=11
Vậy pt có n0 là (11,k) với ka bất kì nguyên thoả mãn 0 k 11.
Bài 4: 9 phút.
Có bao nhiêu số chẵn có 2 chữ số.
Giải
Ta thấy số chẵn có 2 chữ số được cấu tạo từ các số
0,1,29.
Gọi số có 2 chữ số là x thì x có dạng .
Khi đó ta có 9 cách chọn a
5 cách chọn b
Vậy có 9.5= 45 số chẵn có 2 chữ số
3. Củng cố:
Nắm vững dạng bài tập giải phương trình, bất phương trình và tính toán với các công thức của đại số tổ hợp.
Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà: 1 phút.
chuẩn bị các phần bài tập còn lại và các bài tập phần làm thêm trong sác bài tập.
Ngày soạn
Tiết 83
Bài tập ôn chương IV ( Tiếp )
Ngày giảng
A. Phần chuẩn bị.
I. Yêu cầu bài dạy.
1. Yêu cầu về kiến thức, kỹ năng, tư duy.
-
- Rèn luyện kỹ năng nhớ, tính toán, tính nhẩm, phát triển tư duy cho học sinh. Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học cho học sinh.
2. Yêu cầu về giáo dục tư tưởng tình cảm.
- Qua bài giảng, học sinh say mê bộ môn hơn và có hứng thú tìm tòi, giải quyết các vấn đề khoa học.
II. Phần chuẩn bị.
1. Phần thày: SGK, TLHDGD, GA.
2. Phần trò: Vở, nháp, SGK, chuẩn bị trước nội dung bài ở nhà.
B. Phần thể hiện trên lớp.
I. Kiểm tra bài cũ: 8 phút.
1. Câu hỏi:
Nêu các công thức về chỉnh hợp chập k của n phần tử. áp dụng có bao nhiêu số lẻ có 2 chữ số.
2. Đáp án:
- Công thức:
áp dụng:
Ta thấy các số có 2 chữ số được cấu tạo từ các số 0, 1, 2,., 9
Gọi x là số cần tìm thì x có dạng
Khi đó có 9 cách chọn a
5 cách chọn b
Vậy có 9.5= 45 số lẻ có 2 chữ số.
II. Bài mới.
Đặt vấn đề:
Ta có c2 dạng bài tập sử dụng CT của đại số tổ hợp và giải PT nay ta vận dụng để giải quyết bài tập về thống kê.
2. Bài mới:
Phương pháp
Nội dung
-Gọi h/s tóm tắt đầu bài
-XĐ cách lấy 3 đoàn viên trong 50 đoàn viên.
-Khi có 3 đoàn viên phân công phụ trách 3 nhom thiếu nhi thì mỗi cách phân công được XĐ như thế nào?
-Gọi h/s đọc-GV tóm tắt
-Hãy XĐ mỗi cách xếp loại 3 con ngựa về nhất, nhì, ba là kết quả của bài toán nào?
-Gọi h/s giải
-Nhận xét vị trí âm của các số hạng =>CT cần áp dụng
Biến đổi xuất hiện các tổ hợp vế phải của (*)
Bài 5:9 phút
Ta thấy mỗi cách lấy 3 đoàn viên trong 50 đoàn viên là 1 tổ hợp chập 3 của 50 phần tử.
Vậy có cách chọn 3 doàn viên trong 50 đoàn viên.
Khi có 3 đoàn viên thì mỗi cách phân công 3 đoàn viên phụ trách 3 nhóm thiếu nhi.
Vậy ta có: cách phân công 3 đoàn viên trong 50 đoàn viên phụ trách 3 nhóm thiếu nhi.
Bài 6: 9 phút
Có 12 con ngựa cùng xuất phát. Hỏi có bao nhiêu khả năng xếp loại.
3 con ngựa về nhất, nhì, ba.
3 con ngựa về đích đầu tiên.
Giải:
a)Ta thấy 3 con ngựa về nhất, nhì, ba mỗi cách xếp loại này là 1 chỉnh hợp chập 3 của 12 phần tử.
Vậy ta có: khả năng xếp loại 3 con ngựa về nhất, nhì, ba.
b)Ta thấy mỗi cách chọn 3 con ngựa về đích đầu tiên là một tổ hợp chập 3 của 12 phần tử.
Vậy ta có: khả năng xếp loại 3 con ngựa về đích đầu tiên.
Bài 7: 8 phút.
CM hệ thức:
Giải:
Ta có:
(*)
mà
Vậy
3. Củng cố:
Nắm vững các phương pháp giải các dạng bài tập
III. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà.
-Ôn kĩ lại các dạng bài tập của chương và chuẩn bị các bài tập phần làm thêm SBT.
-Chuẩn bị kiểm tra.
Ngày soạn
9/3
Tiết 84: KIểM TRA
Ngày giảng
12/3
A. Phần chuẩn bị.
I. Yêu cầu bài dạy.
1. Yêu cầu về kiến thức, kỹ năng, tư duy.
-
- Rèn luyện kỹ năng nhớ, tính toán, tính nhẩm, phát triển tư duy cho học sinh. Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học cho học sinh.
2. Yêu cầu về giáo dục tư tưởng tình cảm.
- Qua bài giảng, học sinh say mê bộ môn hơn và có hứng thú tìm tòi, giải quyết các vấn đề khoa học.
II. Phần chuẩn bị.
1. Phần thày: SGK, TLHDGD, GA.
2. Phần trò: Vở, nháp, SGK, chuẩn bị trước nội dung bài ở nhà.
B. Phần thể hiện trên lớp.
I. Kiểm tra bài cũ
1. Câu hỏi:
2. Đáp án:
II. Đề BàI:
Tính giá trị biểu thức:
Tìm n nguyên dương trong khai triển (2+y)n thành một đa thức của y có hệ số y2 =20 lần hệ số của y5.
Cho 6 chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5 có thể lập được bao nhiêu số
Có 4 chữ số khác nhau.
Trong 1) có bao nhiêu số là số chẵn.
Trong 1) có bao nhiêu số có mặt chữ số 3.
Trong 1 lớp học có 25 h/s trong đó có 15 h/s giỏi tiếng pháp, 10 h/s giỏi tiếng anh. Nhà trường định chọn 1 đoàn h/s giỏi gồm 6 h/s đi thi. Có tất cả bao nhiêu đoàn:
Trong đó chỉ có 4 h/s giỏi tiếng pháp.
Có ít nhất 4 h/s giỏi tiếng pháp.
III. ĐáP áN:
(2 điểm) Tính giá trị biểu thức:
(2 điểm)
điều kiện n5
Ta có:
Nên số hạng chứa y2 là: có hệ số
Số hạng chứa y5 là: có hệ số
Theo bài ra ta có:
Vậy khi n=6 thì khai triển (2+y)6 ta có hệ số của y2 bằng 20 lần hệ số y5.
(3,5 điểm)
Gọi x là số có 4 chữ số khác nhau thì x có dạng
Khi đó ta có 5 cách chọn a
5 cách chọn b
4 cách chọn c
3 cách chọn d
Vậy có 5.5.4.3=300 số cần tìm.
Gọi x là số có 4 chữ số khác nhau và lẻ thì x có dạng
Khi đó ta có 3 cách chọn d
4 cách chon a
4 cách chọn b
3 cách chọn c
Vậy ta có 4.4.3.3=144 số lẻ.
=>Số số chẵn là 300-144=156 số.
Gọi x là số có 4 chữ số khác nhau và không có mặt chữ số 3 thì x được cấu tạo từ các chữ số 0,1,2,4,5 khi đó x có dạng
Có 4 cách chọn a
4 cách chọn b
3 cách chọn c
2 cách chọn d
Vậy có 4.4.3.2=96 số không có mặt chữ số 3
=>Số các số có mặt chữ số 3 là 300-96=204 số.
(2,5 điểm)
a)Ta thấy mỗi cách chọn 4 h/s giỏi tiếng pháp là một tổ hợp chập 4 của 15 nên số cách chọn 4 h/s giỏi tiếng pháp là
Tương tự ta có số cách chọn 2 h/s giỏi tiếng anh là
Vậy ta có cách chọn đội tuyển.
b) Khả năng 1: 4 h/s giỏi tiếng pháp, 2 h/s giỏi tiếng anh ta có cách chọn đội.
Khả năng 2: 5 h/s giỏi tiếng pháp, 1 h/s giỏi tiếng anh ta có
Khả năng 3: 6 h/s giỏi tiếng pháp, 0 h/s giỏi tiếng anh ta có
Vậy ta có cách chọn đội tuyển.
Ngày soạn
Tiết 85, 86:
THựC HàNH TíNH TOáN TRÊN MáY TíNH ĐIệN Tử Bỏ TúI CASIO FX-500A
Ngày giảng
A. Phần chuẩn bị.
I. Yêu cầu bài dạy.
Học sinh biết được 1 số phím trên máy, biết sử dụng máy tính để giải PT bậc2, hệ PT bậc nhất 1 ẩn, hệ PT bậc nhất 2 ẩn, hệ PT bậc nhất 3 ẩn.
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, thao tác nhanh nhẹn.
Học sinh biết được tính năng của máy tính.
II. Phần chuẩn bị.
1. Phần thày: SGK, TLHD thực hành trên máy, GA.
2. Phần trò: Vở, nháp, SGK, máy casio fx-500A.
B. Phần thể hiện trên lớp.
I. Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra).
1. Câu hỏi:
2. Đáp án:
II. Bài mới.
Đặt vấn đề:
Khi giải 1 phương trình bậc 2, hệ 2 phương trình 2 ẩn, ta phải qua từng bước như tính , so sánh với 0, tính nghiệm, nay ta dùng máy casio fx-500A để giải quyết những bài tập này.
2. Bài mới:
Phương pháp
Nội dung
GV: TB
GV: TB
GV: HD h/s cùng thực hành
PT đã ở dạng bậc 2 tổng quát chưa?
GV: HD h/s XD số 2
Mở máy, tắt máy, ấn phím: 4 phút
Các loại phím trên máy: 10 phút.
Phím chung:
Phím
Chức năng
ON hoặc AC
Mở máy
OFF
Tắt máy
0,1,2,3,9
Nhập từng chữ số 0,1,2,9
.
Nhập dấu ngăn cách phần nguyên và phần thập phân
+, -, , =
Các phép toán
AC
Xoá hết
C
Xoá dữ kiện vừa nhập
+/_
đổi dấu của số từ dương sang âm
Phím nhớ:
Thoát khỏi chương trình
Thao tác sử dụng máy: 5 phút.
Thực hành:
Giải phương trình bậc 2 một ẩn: 25 phút.
(Giải theo chương trình cài sẵn trong máy)
Thí dụ: Giải PT sau:
(3x- 1)(1+x)= 15
ú3x2+2x-16=0
(*) Chú ý: Giải PT bậc 2 là phải đưa về dạng ax2+bx+c=0
ấn:
3 2
16 ấn tiếp
kq:x1=2 kq:x2=-8/3
3x2-2x-3=0
ấn:
2 3
3 3
ấn tiếp
kq:x11,3205 kq:x2-0,57735
Củng cố:
Muốn thực hành được trên máy tính phải XĐ được yếu tố nào? giải PT bậc 2 theo chương trình gài sẵn phải sử dụng vào phím nào? PT để ở dạng nào?
III. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà.
-Ôn lại các phím, các kí hiệu và tính năng của nó.
-Thực hành: giải PT: 9x2-36x+25=0
-4x2+4x-5=0
Ngày soạn
16/3
Tiết 86
Ngày giảng
19/3
B. Phần thể hiện trên lớp.
I. Kiểm tra bài cũ: 6 phút.
1. Câu hỏi:
Nêu các thao tác thực hành trên máy giải PT:
Đáp án:
ấn: 3
2 3
II. Bài mới.
1. Đặt vấn đề:
Ta đã sử dụng máy tính giải PT bậc 2 nay ta tương tự dùng máy tính giải các dạng bài tập sau.
2. Bài mới:
Phương pháp
Nội dung
Biến đổi đưa về dạng (1)
Gọi h/s mở máy
GV: HD h/s
áp dụng và nhận xét trong hệ có những số nào được lặp lại nhiều lần
Đưa hệ này về dạng chính tắc
GV: HD h/s cùng thực hiện
Thực hành: (Tiếp theo)
giải hệ 2 PT 2 ẩn bậc nhất: 20 phút
*) Chú ý: Đưa hệ PT về dạng
*) Thí dụ: Giải các hệ PT sau:
(1)
ấn:
3 2 23
3 5 26
kq:x=3 kq: y=7
(2)
ấn:
1 2 1 3
1 2 3 1
kq:x=-2/3 kq:y=-2
Giải hệ 3 PT bậc nhất 3 ẩn: 18 phút
*) Chú ý:
muốn giải hệ 3 PT bậc nhất 3 ẩn trước hết phải viết dạng chính tắc
*) Thí dụ:
ấn:
3 5 1 34
1 2 0 0 3 0 1
0
kq:x=4 kq:y=2 kq:z=12
3. Củng cố:
Nắm vững các phím trên máy và cách sử dụng một số phím để giải
III. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà.
Thực hiện cách giải hệ PT sau:
Ngày soạn
15/3
Tiết 87: THựC HàNH TíNH TOáN
Ngày giảng
18/3
A. Phần chuẩn bị.
I. Yêu cầu bài dạy.
Học sinh biết được 1 số phím trên máy, biết sử dụng máy tính để giải PT bậc2, hệ PT bậc nhất 1 ẩn, hệ PT bậc nhất 2 ẩn, hệ PT bậc nhất 3 ẩn.
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, thao tác nhanh nhẹn.
Học sinh biết được tính năng của máy tính.
II. Phần chuẩn bị.
1. Phần thày: SGK, TLHD thực hành trên máy, GA.
2. Phần trò: Vở, nháp, SGK, máy casio fx-500A.
B. Phần thể hiện trên lớp.
I. Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra).
1. Câu hỏi:
2. Đáp án:
II. Bài mới.
1.Đặt vấn đề:
Ta đã biết cách giải hệ PT, PT bậc 2 một ẩn bằng máy tính nay ta sử dụng máy tính để giải quyết một số dạng bài tập sau
2. Bài mới:
Phương pháp
Nội dung
GV: HD h/s cùng thực hiện
Gọi h/s TB các thao tác
GV: HD cùng h/s thực hiện
GV: HD tính
Gọi h/s giải
GV: HD h/s tính ()3
GV: HD h/s dùng máy tính
Thực hiện tính giá trị biểu thức: 18 phút
Thí dụ: Tính
A= 491.(267+53)-(153+67)
ấn:
491 267 53 153 67 kq: 156900
B=
ấn:
3 0,5 7,5 5,3 6,2 2 0,6 1,6 kq:-4,388889
Giải tích tổ hợp: 16 phút.
VD: Cho 5 chữ số 1,2,3,4,5. Có bao nhiêu số có 3 chữ số được tạo nên từ 5 số trên biết rằng:
Các chữ số đều khác nhau.
Các chữ số không nhất thiết khác nhau.
Giải:
Ta thấy mỗi số cần tìm là một chỉnh hợp chập 3 của 5 phần tử nên số các chữ số cần tìm là
ấn:
5 3 kq:60
Ta có: cách chọn chữ số hàng đơn vị
cách chọn chữ số hàng chục
cách chọn chữ số hàng trăm
Vậy ta có ()3 số với 3 chữ số cần tìm.
ấn:
5 1 3 kq:125
Bài toán tính trung bình: 10 phút.
VD: Điểm tổng kết các môn của 1 h/s trong tổ như sau
3,4; 3,6; 4,5; 48; 5.1; 5,2; 5,7; 6,0; 6,3; 6,4; 7,2; 7,8.
Tính điểm tổng kết TB môn của h/s đó.
Giải:
ấn:
3,4 3,6 4,5 4,8 5,1 5,2 5,7 6,0 6,3 6,4 7,2 7,8 KQ: x=5,5
3. Củng cố:
Nắm vững cách sử dụng máy tính để giải quyết một số bài toán thường gặp
III. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà.
Tự cho VD rồi giải.
Chuẩn bị bài tập ôn SBT.
Ngày soạn
22/3
Tiết 88, 89: bài tập ôn cuối năm
Ngày giảng
25,27/3
A. Phần chuẩn bị.
I. Yêu cầu bài dạy.
1. Yêu cầu về kiến thức, kỹ năng, tư duy.
-
- Rèn luyện kỹ năng nhớ, tính toán, tính nhẩm, phát triển tư duy cho học sinh. Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học cho học sinh.
2. Yêu cầu về giáo dục tư tưởng tình cảm.
- Qua bài giảng, học sinh say mê bộ môn hơn và có hứng thú tìm tòi, giải quyết các vấn đề khoa học.
II. Phần chuẩn bị.
1. Phần thày: SGK, TLHDGD, GA.
2. Phần trò: Vở, nháp, SGK, chuẩn bị trước nội dung bài ở nhà.
B. Phần thể hiện trên lớp.
I. Kiểm tra bài cũ
1. Câu hỏi:
2. Đáp án:
II. Bài mới.
1. Đặt vấn đề:
2. Bài mới:
Phương pháp
Nội dung
Nhắc lại các qui tắc tính đạo hàm
Nhắc lại đạo hàm của các hàm số cơ bản
Từ CT đạo hàm =>CT đạo hàm hàm số hợp
Phần: đạo hàm
Lý thuyết: 10 phút.
Các qui tắc tính đạo hàm:
+) .
+)
+)
+)
2. Công thức đạo hàm của các hàm số
Luyện tập:
Tính đạo hàm của các hàm số sau:
(1)
Ta có:
(2)
Ta có:
(3) y=sin3x
(4) y=ln(sin(x3+1))
(10 phút) Cho và
CMR:
3. Củng cố:
III. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà.
File đính kèm:
- GADS12_T79 den 87.DOC