1. Về kiến thức : Củng cố, khắc sâu kiến thức về cách xác định nguyên hàm, thuộc các công thức nguyên hàm thường gặp.
2. Về kĩ năng :
Học sinh có kĩ năng tìm được nguyên hàm bằng các phương pháp phù hợp.
Học sinh có kĩ năng nhận dạng nguyên hàm để vận dụng đúng cách tìm.
3. Về tư duy, thái độ :
Rèn luyện tư duy logic, óc quan sát, nhận biết, tính cẩn thận.
15 trang |
Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 868 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 12 môn Đại số - Tiết thứ 19: Nguyên hàm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết soạn thứ 19. Ngày soạn: 22/12/2011
NGUYÊN HÀM
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức : Củng cố, khắc sâu kiến thức về cách xác định nguyên hàm, thuộc các công thức nguyên hàm thường gặp.
2. Về kĩ năng :
Học sinh có kĩ năng tìm được nguyên hàm bằng các phương pháp phù hợp.
Học sinh có kĩ năng nhận dạng nguyên hàm để vận dụng đúng cách tìm.
3. Về tư duy, thái độ :
Rèn luyện tư duy logic, óc quan sát, nhận biết, tính cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1. Chuẩn bị của GV : Giáo án và các bài tập
2. Chuẩn bị của HS : Làm các bài tập đã giao
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Gợi mở, vấn đáp.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Ổn định: Kiểm tra sĩ số lớp
Bài cũ: Kết hợp khi làm bài tập.
Bài mới:
tg
Hoạt Động Của HS
Hoạt Động Của GV
Ghi Bảng Hoặc Trình Chiếu
15’
10’
10’
10’
Hs trả lời
-Dùng bảng hoặc biến đổi để dùng bảng nguyên hàm.
-Đổi biến số.
-Nguyên hàm từng phần.
-Kết hợp nhiều phương pháp.
Bài 1: phân tích phân thức thành tổng của các đơn thức và dùng bảng.
Trả lời theo yêu cầu của GV.
-Thực hiện tính toán.
- Hs nhớ lại công thức nguyên hàm và áp dụng thực hiện.
Học sinh trả lời câu hỏi
Học sinh lên bảng giải toán
HS thực hiện đổi biến số.
-Trả lời câu hỏi và áp dụng thực hiện.
Gv: Hãy cho biết hướng suy nghĩ của em khi gặp bài toán tìm nguyên hàm?
Gv: Nêu phương pháp được áp dụng để làm bài 1?
- Hãy thực hiện phân tích:
+Công thức hiệu hai luỹ thừa cùng cơ số?
+Phép chia đa thức?
+Cách đồng nhất thức?
-Áp dụng các công thức nào trong bảng nguyên hàm?
Gv: Gọi học sinh lên bảng làm bài tập
Gv: Nhắc lại các công thức biến đổi tích thành tổng?
-Áp dụng các công thức nào trong bảng nguyên hàm?
Gv: Sử dụng phương pháp nào để tìm nguyên hàm?
-Cần đổi biến những lượng nào?
-Biến đổi hàm số về theo t?
Gọi 3 học sinh lên bảng giải .
GV hướng dẫn, quan sát tiến trình làm việc của hs.
GV: Áp dụng phương pháp nào?
-Nêu cách đặt các lượng u và dv của mỗi bài?
-Công thức nguyên hàm từng phần?
Gv nhấn mạnh với hs một số trường hợp cần lưu ý cách đặt khi dùng phương pháp tích nguyên hàm từng phần.
Bài 1 :Tìm nguyên hàm của các hàm số sau:
a.
b.
Đáp án:
Bài 2 :Tìm nguyên hàm của các hàm số sau:
a.
b.
Đáp án:
Bài 3 :Tìm nguyên hàm của các hàm số sau:
a.
b.
c.
HD: a. Đặt t=
b.Đặt t = sin
c. t = 1+cos2x.
Bài 4 :Tìm nguyên hàm của các hàm số sau:
a.
b.
c.
HD:
a. u= x-2; dv = sindx
b. u = 2x ; dv= e2xdx
c. u = ln2x ; dv = x-1/3dx
* Củng cố : Học sinh xem lại bài
* Dặn dò: Về nhà làm bài tập trong sách bài tập.
Giáo viên Duyệt của TCM
Tiết soạn thứ 20. Ngày soạn: 15/01/2012
LUYỆN TẬP HỆ TRỤC TỌA ĐỘ
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức : Củng cố, khắc sâu kiến thức về toạ độ điểm,toạ độ véc tơ trong không gian,làm được bài toán về mặt cầu.
2. Về kĩ năng : Học sinh có kĩ năng tính toán được toạ độ vectơ,biểu thức vectơ. Học sinh tìm được điều kiện xác định toạ độ của một điểm, liên quan đến sự cùng phương của hai vectơ, vận dụng được các công thức tính toán liên quan đến toạ độ của vectơ.
3. Về tư duy, thái độ :
Rèn luyện tư duy logic, óc quan sát, nhận biết, tính cẩn thận
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1. Chuẩn bị của hs : Ôn tập và làm các bài tập ở nhà
2. Chuẩn bị của gv : Giáo án và một số bài tập
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Gợi mở, vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Ổn định: Kiểm tra sĩ số lớp
Bài cũ: Kết hợp khi làm bài tập.
Bài mới:
tg
Hoạt Động Của HS
Hoạt Động Của GV
Ghi Bảng Hoặc Trình Chiếu
15’
15’
15’
HS Làm bài tập
+ Phép cộng, trừ các vectơ.
+ Hai vectơ bằng nhau.
+ Hs tính toạ độ từng vế và giải hệ tìm toạ độ .
Trả lời theo yêu cầu của GV.
- Hs nhớ lại công thức và áp dụng thực hiện.
không cùng phương.
- Tính độ dài các cạnh.
- Hs tính chu vi và diện tích.
Học sinh trả lời câu hỏi
Học sinh lên bảng giải toán
+
Tam giác ABC vuông tại B.
Diện tích S=
-B là trực tâm.
Tâm đường tròn ngoại tiếp là trung điểm I của AC.
AH=
+
Giải hệ pt tìm H.
Gv: Sử dụng các công thức nào để tính a?
Gv: Đặt =(x;y;z).Hãy tính toạ độ của vế trái?
Gv: Gọi học sinh lên bảng làm bài tập
Gv: Đk hai vectơ cùng phương?
Gv: Gọi học sinh lên bảng làm bài tập
Gv: Đưa ra hệ thống câu hỏi gợi ý cho hs hướng giải và gọi hs lên bảng thực hiện. Gv:Khi nào thì ba điểm tạo được một tam giác?
- Nhắc lại công thức tính diện tích tam giác đã học ở lớp 10.
- Tính chất trọng tâm của tam giác?
Gv: Gọi học sinh lên bảng giải câu a.
GV hướng dẫn, quan sát tiến trình làm việc của hs.
-Tính cos.
-Điểm D chia đoạn CA theo tỉ số k =
Toạ độ D?
BD = ?
Bài 1
Cho ba vectơ Tìm thoả
Tìm để cùng phương với .
Đs: a. =(5/2 ;1;5)
b.
Bài 2: Cho ba điểm A(3;2;-3); B(5;1;-1);C(1;-2;1).
a.Cm A,B,C lập thành tam giác . Tính chu vi, diện tích tam giác ABC.
b.Tìm toạ độ trọng tâm G của tam giác ABC; đỉnh D và tâm I của hình bình hành ABCD.
c.Tìm điểm M chia đoạn AB theo tỉ số -2.
Đs:
G(3;1/3 ;-1)
D(-1;-1;-1) ; I(2;0; -1)
,có
Bài 3 : Cho tam giác ABC với A(4;6;5); B(2;7;-1); C(-2;5;0).
a.Cm tam giác ABC vuông, tính diện tích.
b.Tìm trực tâm và tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
c. Tính chiều cao AH và tìm toạ độ điểm H.
d. Tính góc và độ dài phân giác trong BD của góc trong tam giác ABC.
* Củng cố : Học sinh xem lại bài
* Dặn dò: Về nhà làm bài tập trong sách bài tập.
Giáo viên Duyệt của TCM
Tiết soạn thứ 21. Ngày soạn: 20/01/2012
LUYỆN TẬP TÍCH PHÂN
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức - kỹ năng:
+ Tính được tích phân của một số hàm tương đối đơn giản bằng định nghĩa.
+ Tính được tích phân bằng PP đổi biến số
2. Về thái độ :
+ Khả năng tự học, hứng thú và tự tin trong học tập.
+ Có đức tín trung thực cần cù, vượt khó cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng tạo.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án và các bài tập
2. Học sinh: Ôn tập ở nhà và làm các bài tập đã giao.
III. Phương pháp: Gợi mở vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm
IV. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ (Kết hợp khi thực hiện các hoạt động)
3. Bài mới
Hoạt động 1: Luyện tập tích phân theo định nghĩa, tính chất và các nguyên hàm cơ bản
Tính
a) b) c)
tg
Hoạt Động Của GV
Hoạt Động Của HS
Nội dung ghi bảng
10’
10’
GV hướng dẫn:
§ HD giải câu a)
+ Khai triển HĐT thành tổng những hàm dễ lấy nguyên hàm.
+ Dùng thức Niu-tơn – Lai-bơ-nit tính.
§ HD giải câu b)
+ Dùng công thức lũy thừa.
+ Dùng thức Niu-tơn – Lai-bơ-nit tính.
§ HD giải c)
+ Dùng công thức hệ quả
+ Các GTLG của góc đặc biệt.
HS thực hiện theo gợi ý:
- 3 HS lên bảng trình bày
a.
b.
c.
Hoạt động 2: Luyện tập tích phân theo phương pháp đổi biến.
Tính
a) (đặt ) b) (đặt )
c) (đặt ) d) (đặt )
tg
Hoạt Động Của GV
Hoạt Động Của HS
Nội dung ghi bảng
10’
10’
GV hướng dẫn:
§ HD giải a) Tính .
+ Tính tính theo
+ Đổi cận.
+ Tính
§ HD giải b) Tính
+ Tính tính theo
+ Đổi cận.
+ Tính
§ HD giải c) d) Thực hiện tương tự
HS thực hiện theo gợi ý:
- 3 HS lên bảng trình bày
Phân tích và tính
;
Phân tích và tính
;
Phân tích và tính
Đáp số:
4. Củng cố, luyện tập:
+ Công thức Niu-tơn – Lai-bơ-nit.
+ PP tích phân đổi biến số.
5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (5 phút)
+ Học thuộc bảng đạo hàm và nguyên hàm
+ PP tính tính tích phân từng phần.
Giáo viên Duyệt của TCM
Tiết soạn thứ 22. Ngày soạn: 27/01/2012
LUYỆN TẬP TÍCH PHÂN
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức : Củng cố, khắc sâu kiến thức về cách xác định nguyên hàm,công thức tính tích phân.
2. Về kĩ năng :
Học sinh có kĩ năng tính đúng một số tích phân cơ bản bằng các phương pháp phù hợp.
Học sinh có kĩ năng nhận dạng tích phân để vận dụng cách tính cho phù hợp.
3. Về tư duy, thái độ :
Rèn luyện tư duy logic, óc quan sát, nhận biết, tính cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của hs : Ôn tập và làm các bài tập đã giao.
2. Chuẩn bị của gv : Chuẩn bị một số bài tập
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Gợi mở, vấn đáp. Hoạt động nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH
Ổn định: Kiểm tra sĩ số lớp
Bài cũ: Kết hợp khi làm bài tập.
Bài mới:
TG
Hoạt Động Của HS
Hoạt Động Của GV
Ghi Bảng Hoặc Trình Chiếu
20’
20’
Hs trả lời theo yêu cầu gv đặt ra.
-a. Đổi biến số: t = 4-cos2x
b. Khử dấu giá trị tuyệt đối.
c.Đổi biến t = 1+ sin2x
1-2sin2x= cos2x
d.t =x 3+1
e. t= cosx
f. t=
g. t = -x
Chú ý: Câu g không được đưa trực tiếp về luỹ thừa.
h. t=
i. Từng phần:
u=2x+1; dx =exdx
j. Nhân phân phối và sử dụng bảng.
k.Đổi biến t = lnx
l. Từng phần:
u=lnx; dv = 2xdx
Trả lời theo yêu cầu của GV.
-Thực hiện biến đổi, tìm nguyên hàm và tính toán.
- Hs nhớ lại công thức nguyên hàm và áp dụng thực hiện.
Học sinh trả lời câu hỏi
Học sinh lên bảng giải toán
-Ghi chú cẩn thận và xem lại bài.
Gv: Vấn đáp hs từng bài để tìm ra cách giải quyết bài toán.
GV: Nhắc lại công thức tính tích phân?
Gv: Nêu phương pháp được áp dụng để làm từng bài? Giải thích vì sao em làm như thế?
Gv: Gọi học sinh lên bảng làm bài tập
Gọi mỗi lượt 4 học sinh lên bảng giải .
GV hướng dẫn, quan sát tiến trình làm việc của hs, uốn nắn ,sửa sai (nếu có)
Gv nhấn mạnh với hs các trường hợp cần lưu ý khi đổi biến số hoặc từng phần, giúp hs ôn lại một số công thức lượng giác có liên quan.
-Nhắc nhở hs lưu ý dễ sai khi thực hiện thế cận.
Tính các tích phân sau:
a.
b.
c.
d.
e.Đáp án:
a. I= ln
b. J = 1
c. K =
d. L = ln2
e. M = 1/3
f.
g.
h. I = 26/3
i. J = e+1
j. I = 4
k. I = 1/3
l. I = 9ln3 -4.
Củng cố:
Luyện tập và ghi nhớ các phương pháp tính tích phân.
Xem các bài tập tính tích phân trong các đề thi đại học năm 2010, 2011.
Giáo viên Duyệt của TCM
Tiết soạn thứ 23. Ngày soạn: 30/01/2012
BÀI TẬP PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức : Củng cố, khắc sâu kiến thức về cách lập pt mặt phẳng, công thức tính tích có hưóng hai vectơ, công thức khoảng cách từ 1 điểm đến 1mp, xét vị trí tương đối giữa hai mp.
2. Về kĩ năng : Học sinh có kĩ năng tính đúng tích có hướng , lập được pt mặt phẳng trong một số trường hợp.
3. Về tư duy, thái độ : Rèn luyện tư duy logic, óc quan sát, nhận biết, tính cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1. Chuẩn bị của hs : Ôn tập và làm bài tập ở nhà.
2. Chuẩn bị của gv : Giáo án và các bài tập làm thêm
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Gợi mở, vấn đáp. Hoạt động nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH
Ổn định: Kiểm tra sĩ số lớp
Bài cũ: Kết hợp khi làm bài tập.
Bài mới:
TG
Hoạt Động Của HS
Hoạt Động Của GV
Ghi Bảng Hoặc Trình Chiếu
10’
20’
15’
Hs trả lời theo yêu cầu gv đặt ra.
Ax +By+Cz +D =0 (A2+B2+C20)
-Xác định đủ hai yếu tố: 1vtpt và 1 điểm.
Làm theo yêu cầu của GV.
-Tìm vtpt
-Viết pt.
Gv: Vấn đáp hs từng bài để tìm ra cách giải quyết bài toán.
GV: Nhắc lại các công thức pt tổng quát của mp?
-Để lập được pt mp thông thường cần xác định đủ những yếu tố nào?
Gv: Gọi học sinh lên bảng làm bài tập
-Gọi ptmp dạng:
Ax +By+Cz +D =0 (A2+B2+C20)
-Thế toạ độ A,B được 2pt.
-Sd cthức k/c , chọn D=1 được A,B,C.
Pt: 3x+2y6z-6=0
- Đk để hai mp song song nhau?
Bài 1: Viết pt mặt phẳng () trong các trường hợp sau:
() là mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB với A(3;-2;5),B(-5;4;7)
() là tiếp diện với mặt cầu (S): (x-2)2+(y+1)2+(z-3)2=17 tại điểm A(6;-2;3)
() qua hai điểm A(2;-1;4) , B(3;2;1) và song song với Ox.
() qua A(3;-1;-5) và vuông góc với hai mặt phẳng: (P):3x-2y+2z+7=0 và (Q): 5x-4y+3z+1=0
() qua hai điểm A(2;0;0), B(0;3;0) và cách gốc O một khoảng bằng
Bài 2:
Tìm l và m để hai mặt phẳng sau đây song song nhau:
(P): x+ly+2z+8 =0
(Q): 2x+y+mz-2 =0
* Củng cố : Học sinh xem lại bài
* Dặn dò: Về nhà làm bài tập trong sách bài tập.
Giáo viên Duyệt của TCM
Tiết soạn thứ 24. Ngày soạn: 10/02/2012
BÀI TẬP PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức : Củng cố, khắc sâu kiến thức về cách lập pt mặt phẳng, công thức tính tích có hưóng hai vectơ, công thức khoảng cách từ 1 điểm đến 1mp, xét vị trí tương đối giữa hai mp.
2. Về kĩ năng : Học sinh có kĩ năng tính đúng tích có hướng , lập được pt mặt phẳng trong một số trường hợp.
3. Về tư duy, thái độ : Rèn luyện tư duy logic, óc quan sát, nhận biết, tính cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1. Chuẩn bị của hs : Ôn tập và làm bài tập ở nhà.
2. Chuẩn bị của gv : Giáo án và các bài tập làm thêm
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Gợi mở, vấn đáp. Hoạt động nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH
Ổn định: Kiểm tra sĩ số lớp
Bài cũ: Kết hợp khi làm bài tập.
Bài mới:
TG
Hoạt Động Của HS
Hoạt Động Của GV
Ghi Bảng Hoặc Trình Chiếu
Học sinh trả lời câu hỏi
- A,B,C,D không đồng phẳng.
- AH= d(A,(BCD))
Học sinh lên bảng giải toán
R = d(I,(P))
-Viết pt mặt cầu.
So sánh R và d(I,(Q)), đưa ra kết luận.
-M(0;0;z)
Lập và giải pt ẩn z.
Biến đổi, khử dấu gttđ đưa ra được kết quả: quĩ tích gồm hai mp vuông góc nhau có pt:
3x+4y-7z+7=0
Và 5x-2y+z+5 =0
-Viết pt mp(BCD) ntn?
- A,B,C,D lập thành tứ diện khi nào?
-Kiểm tra xem A có thuộc (BCD) không?
Gọi mỗi lượt 2-3 học sinh lên bảng giải .
-Xác định bán kính của mặt cầu?
-Vị trí tương đối này phụ thuộc vào các đại lượng nào?
- Giải MA= d(M, ())
Gọi M(x;y;z) là điểm thuộc quĩ tích cần tìm.
Gt: d(M; ())=d(M; (’)) cho ta được những pt nào?
GV hướng dẫn, quan sát tiến trình làm việc của hs, uốn nắn ,sửa sai (nếu có)
Bài 1:
Trong không gian Oxyz cho bốn điểm: A(1;-2;2); B(0;-1;2), C(0;-2;3), D(-2;-1;1).
a. Viết pt(BCD). Suy ra ABCD là một tứ diện.
b. Tính chiều cao AH và thể tích của tứ diện.
- HS trình bày lời giải
Bài 2:
a. Viết pt mặt cầu (S) có tâm
I(-2;1;1) và tiếp xúc với mp:
(P): x+2y-2z+11 =0
b. Xét vị trí tương đối của mặt cầu (S) với mp (Q):2x-y+2z+5=0
Bài 3: Tìm điểm M trên trục Oz cách đều điểm A(2;3;4) và mp
(): 2x +3y +z-17=0
Bài tập về nhà: Tìm quĩ tích các điểm cách đều hai mp :
(): x-3y+4z-1=0
(’):4x+y -3z+6 =0
* Củng cố : Học sinh xem lại bài
* Dặn dò: Về nhà làm bài tập trong sách bài tập.
Giáo viên Duyệt của TCM
Tiết soạn thứ 25. Ngày soạn: 12/02/2012
LUYỆN TẬP TÍCH PHÂN(TT)
Yêu cầu:
Kiến thức: Nhằm củng cố lại kiến thức về nguyên hàm.
Làm các bài tập tìm nguyên hàm
Kỹ năng: Biết áp dụng tính chất nguyên hàm để tính các bài nguyên hàm đơn giản
Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, bồi dưỡng ý thức tự học, tự rèn và nâng cao năng lực sáng tạo cho học sinh.
Chuẩn bị:
Gv: Nghiên cứu sách giáo khoa và các tài liệu có liên quan.
Hs: Ôn tập ở nhà.
Tiến trình lên lớp:
Ồn định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
Nêu bảng nguyên hàm các hàm số cơ bản?
STT
Công thức
STT
Công thức
1
11
( Giới thiệu)
2
12
(Giới thiệu)
3
13
4
14
5
15
6
16
7
17
8
18
9
19
10
20
Bài mới:
PHƯƠNG PHÁP ĐỔI BIẾN SỐ:
Nếu biểu thức dưới dấu tích phân có dạng f không tính trực tiếp được và nếu biểu thức f(x)dxcó thể biến đổi thành g(u)du mà hàm g có thể tính trực tiếp nguyên hàm được thì ta dung phương pháp đổi biến số bằng cách đặt u=u(x).
1/Dạng 1: Đổi biến đưa về . Trong trường hợp nầy,biến số mới được chọn là lượng chưa được nâng lên lũy thừa
Ví dụ:Tính thì đặt u=sin x, tính thì đặt u=1+x
Tính thì đặt u=cos
2/Dạng 2:
Đổi biến đưa về .Trong trường hợp nầy biến số mới được chọn là lượng nằm ngay dưới mẫu số
Ví dụ:tính thì đặt u=x, tính thì đặt u=cosx
3/Dạng 3:
Đổi biến đưa về 1 trong các công thức ,,, Trong trường hợp nầy biến số mới được chọn là lượng nằm ngay sau hàm số mũ hoặc hàm số lượng giác. Ví dụ gặp thì đặt u=x ,gặp thì đặt u=x
C/PHƯƠNG PHÁP NGUYÊN HÀM TỪNG PHẦN
Nếu phải tính mà không tính trực tiếp được và nếu f(x) có 1 trong các dạng P(x) ln(ax+b), P(x)e, P(x)sin(ax+b), P(x)cos(ax+b),thì chúng ta có thể ghi nhớ mấy câu sau : “Lốc” ơi,U ác lắm cơ,
E rằng: SIN, COS đang chờ dv
Nghĩa là: Đối với dạng P(x) ln(ax+b) ta đặt u=ln(ax+b),P(x)dx là dv
Đối với các dạng còn lại thì đặ u=P(x)
Ví dụ: đặt u=lnx
thì dv=edx
III/Bài tập về nhà:
Làm các bài tập trong sách giáo khoa theo hướng dẫn của Thầy cô giáo
Củng cố: Từng phần
Dặn dò: + Xem bài tập đã sửa.
+ Ôn tập các kiến thức của chương I và Chương II để ôn tập học kì I.
Bất phương trình mũ và bất phương trình logarit (tt)
Yêu cầu:
Kiến thức: Nhằm củng cố lại kiến thức về bất phương trình mũ và logarit.
.Kỹ năng: Biết giải các bất phương trình mũ và logarit cơ bản, một số bất phương trình mũ và logarit đơn giản.
Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, bồi dưỡng ý thức tự học, tự rèn và nâng cao năng lực sáng tạo cho học sinh.
Chuẩn bị:
Gv: Nghiên cứu sách giáo khoa và các tài liệu có liên quan.
Hs: Ôn lại các dạng bất phương trình mũ và logarit cơ bản.
Tiến trình lên lớp:
Ồn định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
a/ Nêu dạng bất phương trình mũ cơ bản và công thức nghiệm của nó?
b/ Nêu dạng bất phương trình logarit cơ bản và công thức nghiệm của nó?
Bài giảng:
tg
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
20’
Nêu đề bài tập 1:
Nêu hướng giải quyết từng câu.
Biến đổi 2 vế pt (1) đưa về cùng cơ số ? nên biến đổi về cơ số nào ?
Nêu cách giải pt (1)?
Yêu cầu học sinh làm câu a
GV nhận xét và bổ sung hoàn chỉnh.
Nêu cách giải pt (2)?
Chú ý đặt ẩn phụ cần có đk
Nêu cách giải pt (3)?
Gv nhận xét và bổ sung hoàn chỉnh.
Đọc kỉ đề bài
Biến đổi 2 vế pt (1) về cùng cơ số 2
Ad: với 0<a1
Trình bày câu a
HS nhận xét
Biến đổi pt, Đặt ẩn phụ đưa về bpt bậc 2 theo t.
Hs trả lời
Trình bày lời giải
HS nhận xét
Bài 1 :Giải các bất phương trình sau :
a) (1)
b/ (2)
c) (3)
Giải:
a/
b/ (2)
Đặt t = (t > 0);
Phương trình trở thành :
So với đk, ta được:
c/ Chia 2 vế pt (3) cho 9x ta được:
.Đặt t =
Bất pt trở thành :
So với đk ta được: t > 1
10’
15’
Nêu đề bài tập 2:
Nêu hướng giải bpt(4) ?
Nêu hướng giải bpt (5)?
Nhận xét bpt(6) đưa ra hướng giải ?
Nhấn mạnh: khi giải bpt logarit chú ý đk, giải bpt chứa ẩn ở mẫu không được bỏ mẫu.
Áp dụng: (*)
(*) khi a > 1
(*) khi 0<a<1
Thực hiện giải (4)
Ad: loga() =logaM - logaN biến đổi bpt(5).
Đặt ẩn phụ, biến đổi thành bpt bậc 2 theo t rồi giải.
Hs hoàn chỉnh bài làm.
Bài 2 : Giải bất phương trình logarit sau :
a/ (4)
b) (5)
c/ (6)
Giải
a)ĐK: 5x+1 >0
(4)
b) ĐK: x > 1
(5)
So với đk: x>5.
c/ kq:
Củng cố: Từng phần
Dặn dò: + Xem bài tập đã sửa.
+ Ôn tập các kiến thức của chương I và Chương II để ôn tập học kì I.
Giáo viên Duyệt của TCM
File đính kèm:
- tu chon 12 ct chuan hk2.doc