.MỤC TIÊU :
-Nắm vững định nghĩa nguyên hàm của 1 hàm số trên (a;b); [a;b]; [a;b) .
-Nắm vững các tính chất của nguyên hàm, bảng các nguyên hàm cơ bản . Biết vận dụng để tính nguyên hàm của một vài hàm số đơn giản .
II. NỘI DUNG,TIẾN HÀNH
23 trang |
Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 1012 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 12 môn Đại số - Tiết thứ : 47- 48- 49 - Bài 1: Nguyên hàm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày tháng năm 200
Tiết thứ : 47- 48- 49. Đ 1. nguyên hàm
I.mục tiêu :
-Nắm vững định nghĩa nguyên hàm của 1 hàm số trên (a;b); [a;b]; [a;b) ....
-Nắm vững các tính chất của nguyên hàm, bảng các nguyên hàm cơ bản . Biết vận dụng để tính nguyên hàm của một vài hàm số đơn giản .
II. nội dung,tiến hành
A/ Bài cũ
B/ Bài mới
Nội dung cơ bản
Cách thức tiến hành của giáo viên
Chương III: Nguyên hàm &Tích phân
Đ 1. Nguyên hàm.
1.Định nghĩa
a)Đ/N: đ.n - ví dụ - n/xét -(Xem Sgk)
2.Định lý : (Xem Sgk)
*F(x) là 1ng.hàm của f(x) ị
{ F(x) +c,c ẻ R} là họ .....
*Chứng minh (Xem Sgk)
* f2 tìm họ ng. hàm
* Ký hiệu ũ f(x)dx = F(x) + c
ũ f(x)dx = F(x) + c Û ?
*Ví dụ :
3.Các tính chất của nguyên hàm
1)
[ũ f(x)dx]' = f(x)
2)
ũ a.f(x)dx = a. ũ f(x)dx
3)
ũ [f(x) + g(x) ]dx = ?
Nếu có ũ f(t)dt = F(t) + C
thì ị ũ f[u(x)].u'(x)dx = F[u(x)] + C
dạng khác
ũ f(t)dt = F(t)+C ị ũ f(u)du = F(u) + C
4.Sự tồn tại nguyên hàm
Định lí: (thừa nhận )- (Xem Sgk)
chương trình PTTH xét các h/s liên tục đ có nguyên hàm
-Từ thực tếcần tìm S(t) khi biết V(t) đ dạng toán tìm F(x) biết F'(x) đ k/n ng.h
-Chú ý đ/n cho (a;b) , [a;b] ;....
-ffcm bổ đề lấy x0 ẻ (a;b) gọi F(x0) = C đ c/m F(x) = C " x ẻ ?
dựa vào định lí Lagrăng
-c/m 2chiều của định lí .
-Xem ffcm đ c/m 2 vế có đạo hàm bằng nhau.
-nguyên hàm của tích 2 h/s nói chung ạ tích 2 ng/hàm.ví dụ ?
-Sự $ ũ trên [ a;b ] .
Nội dung cơ bản
Cách thức tiến hành của giáo viên
5.Bảng các nguyên hàm
(Xem Sgk)
6.Vài ví dụ về tính nguyên hàm
(Xem Sgk)
-Được thành lập từ bảng các đạo
hàm.Phân loại hàm số: Đại số, Mũ
,Lôga rit, Lượng giác (h/s tự thành
lập được bảng nguyên hàm )
-Chú ý kĩ năng đưa hàm số ra vào
dấu vi phân để xuất hiện biến mới
u và vi phân du .
-có thể tách hàm số đã cho thành
tổng , hiệu các hàm số đơn giản .
C/ Củng cố & Bài tập về nhà :
1)Lí thuyết : -Định nghĩa nguyên hàm trên khoảng , đoạn, nửa khoảng, đoạn .
-Tìm họ nguyên hàm đ tìm 1 nguyên hàm
-Các tính chất của nguyên hàm đ ffcm 2 hàm số cùng thuộc 1 họ nguyên hàm, ff tìm nguyên hàm bằng cách dùng bảng nguyên hàm cơ bản & phân tích hàm số theo các hàm số đơn giản .Chú ý kĩ năng đưa hàm số ra, vào dấu vi phân.
2) Bài tập SGK + Bài tập thêm :
1) Tìm nguyên hàm F(x) của f(x) biết F(x) thoả mãn điều kiện F(0) = -1 nếu *
* f(x) = sin2x.cosx
2)Chứng minh rằng hàm số F(x) là 1 nguyên hàm của hàm số f(x) với
3) Tìm các nguyên hàm sau :
a)
b)
c)
. Ngày tháng năm 200
Tiết thứ : 50 + 51 Bài tập
I.mục tiêu :
-Củng cố kiến thức về định nghĩa nguyên hàm , các công thức tính nguyên hàm cơ bản , HS vận dụng được vào việc tìm nguyên hàm của các hàm số không quá phức tạp . Tìm được nguyên hàm thoả mãn điều kiện cho trước .
II. nội dung,tiến hành
A/ Bài cũ
B/ Bài mới
Nội dung cơ bản
Cách thức tiến hành của giáo viên
Phần I : Bài tập sgk
(Xem BT trong SGK - dễ dàng suy ra
đáp số ).
Phần II : Bài tập thêm
(Đề bài ở tiết 49)
Bài 1: ũ sin2x.cosxdx = 1/3.sin3x + C1 ( C1= 1 )
Bài 2: - khi x > 0 tính F'(x) =? đ f(x)
-Khi x < 0 tính F'(x) =? đ f(x)
- tại x = 0 tính F'(0± )đ = f(0)
*Lưu ý :
-Nên biến đổi hàm số trong dấu nguyên hàm để có các nguyên hàm đơn giản nhất .
-Kĩ năng đưa vào dấu vi phân để có biến phụ đ ũ f(u)du
Hằng số C chọn tuỳ ý , tuỳ theo điều kiện của bài toán ta có giá trị cụ thể của C
-Thử F(0) = 1 đ C= 1
-tương tự đ C1=1
- Chú ý lấy đạo hàm các phía theo định nghĩa đ tìm các giới hạn các phía.
Bài 3 :
I1 = esinx + C
I2 = 3/5.(x-1)10/3 +12/7.(x-1)7/3 + C
- Đưa vào dấu vi phân để có kết quả .
I3 = ln ẵcosxẵ + C
C/ Củng cố & Bài tập về nhà :
Các dạng bài tập : - Chứng minh một hàm số là nguyên hàm của hàm số
cho trước đ bài toán tìm đạo hàm hoặc giới hạn .
-Tìm nguyên hàm đ biến đổi & dùng các định lí , các
công thức nguyên hàm cơ bản (đặt biến phụ - nếu cần)
-Tìm nguyên hàm thoả mãn điều kiện cho trước đ tìm
thêm giá trị cụ thể của hằng số C ./.
...................//\\............................
Ngày tháng năm 200
Tiết: 52 + 53 + 54 Đ 2. tích phân
I.mục tiêu :
-Nắm vững các khái niệm hình thang cong , liên hệ giữa vấn đề tính diện tích hình thang cong và nguyên hàm của hàm số
-Nắm vững định nghĩa tích phân , công thức Niu Tơn - Laipnít , các tính chất của tích phân , ý nghĩa hình học của tích phân và biết vận dụng vào bài tập tính một số tích phân đơn giản .
II. nội dung,tiến hành
A/ Bài cũ
B/ Bài mới
Nội dung cơ bản
Cách thức tiến hành của giáo viên
1)Diện tích hình thang cong
- Khái niệm tam giác cong, h.thang
cong.
-Tính diện tích hình phẳng đ tính dt
các hình thang ( D) cong .
Bài toán: Tính dt h.thang cong giới hạn bởi đồ thị hàm số liên tục y= f(x) ,
với f(x) ³ 0 trục 0x và hai đ.thẳng x=a , x=b .
(Xem Sgk cách giải quyết bài toán)
đ S = S(b) = F(b) - F(a)
Định lý : (Về dt h.thang cong cơ bản)
(Xem Sgk)
2.Định nghĩa tích phân
(Xem Sgk)
Gọi là công thức Niu tơn - Laipnít
Chú ý: *Tích phân chỉ phụ thuộc vào f,a,b mà không phụ thuộc vào cách kí hiệu biến x hay u, t , ......
*ý nghĩa h.học của t. phân ....
-GV giới thiệu đặt vấn đề
-Đưa về bài toán đơn giản bằng cách chia nhỏ [a;b] đ chỉ cần xét trường hợp hàm số đồng biến trên [a;b] . Chú ý tính chất kẹp của dt hình thang cong và 2 diện tích 2 hình chữ nhật .
(Dùng hình vẽ tương ứng )
Bài toán tìm tích phân đ tìm nguyên hàm rồi tính giá trị của nó tại 2 đầu mút .
-Bài toán tính diện tích đ tìm tích phân đ tìm nguyên hàm.
Nội dung cơ bản
Cách thức tiến hành của giáo viên
3.Các tính chất của tích phân
- Giả thiết các h.s f(x) g(x) liên tục trên khoảng K đ 9 t.chất gồm 5 t/c về đẳng thức + 3 t/c về bđt + 1 t/c về đạo hàm
(Xem Sgk các t.c và cách c.minh )
Ví dụ : Tính các tích phân sau :
a)
b)
c)
- Chứng minh BĐT về tích phân (Xem ví dụ trong Sgk)
- Chú ý :
Khi tính tích phân ta dùng tính chất tương tự ng.hàm có thêm tính chất : Đảo cận , Chen cận - Tách cận -giống véc tơ
Việc chứng minh các BĐT về tích phân thường dùng khi không tính được cụ thể giá trị của tích phân đó .
C/ Củng cố & Bài tập về nhà :
- Định nghĩa tích phân , liên hệ giữa nó và nguyên hàm qua công thức Niu Tơn - Laipnít .
- Cách tính tích phân bằng cách biến đổi về các hàm số đơn giản .
- Phương pháp tính diện tích hình phẳng .
Bài tập : (Xem Sgk) + BT thêm :
a. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đồ thị :
y = ex. sin2x , y = 0 , x= 0 , x = p/2 .
b. Tìm diện tích phần mặt phẳng hữu hạn giới hạn bởi trục hoành và đồ thị hàm số
. Ngày tháng năm 200
Tiết thứ : 55 + 56 bài tập
I.mục tiêu :
-Củng cố kiến thức về tính tích phân của 1 số hàm số đơn giản bằng cách vận dụng trực tiếp công thức Niu Tơn – Laipnít và các tính chất cơ bản của tích phân .Học sinh phải thành thạo trong việc giải bài tập cơ bản dạng này .
II. nội dung,tiến hành
A/ Bài cũ
B/ Bài mới
Nội dung cơ bản
Cách thức tiến hành của giáo viên
I) Bài tập SGK :
1)Các BT 1 – 2 – 4 : Tính TF
Đề bài : Xem SGK
Các dạng hàm số : Đa thức , phân thức hữu tỉ đơn giản , HSLG đơn giản ....
2) BT 3 : CM các BĐT về tích phân
(Xem BT trong SGK)
- Phân theo các dạng :Tổng hiệu
của các hàm số cơ bản nhờ 1 vài phép biến đổi đơn giản ( Tách phân thức – BĐLG tích→ tổng ...)
- Nếu hàm số cho bởi nhiều công thức khác nhau trên [ a ; b ] → tách cận ( xuất hiện cận mới nhờ việc xét điều kiện sử dụng các công thức )
* Hướng dẫn sử dụng BĐT về tích phân một cách linh hoạt theo 1 số hướng giải quyết :
- Tính trực tiếp ( 3d –3a có thể tính được nhưng ít gặp)
- Đánh giá hàm số dưới dấu tích phân qua min max (3b – 3c)
- Đánh giá h/s dưới dấu tích phân qua 1 h/s khác mà ta có thể tính được cụ thể tích phân (BT thêm).
C/ Củng cố & Bài tập làm thêm
Tính các tích phân và chứng minh các BĐT sau
=================****===============
Ngày tháng năm 200
Tiết thứ : 57 + 58 + 59 + 60 :
Bài tập ôn học kì I
I.mục tiêu :
- Củng cố các kiến thức về chương trình giải tích đã học ở HKI và kỹ năng vận dụng vào việc giải các BT có liên quan 1 cách linh hoạt .
II. nội dung,tiến hành
A/ Bài cũ
B/ Bài mới
Nội dung cơ bản
Cách thức tiến hành của GV
I) Lí thuyết
1) Định nghĩa và ý nghĩa hình học – vật lý của đạo hàm bậc nhất – ĐK cần và đủ để hàm số có đạo hàm tại 1 điểm x0 , đạo hàm trong khoảng (a;b) – các ff tính đạo hàm (dùng đ/n - đ/hàm các phía – tính đạo hàm nhờ công thức tính tính đao hàm của các hàm số cơ bản và hàm số hợp của nó)
2)Đạo hàm bậc hai – ý nghĩa vật lý, hình học – cách tính đạo hàm bậc cao của một vài dạng hàm số hay gặp
3) ứng dụng của đạo hàm
a) Viết pttt với đồ thị hs y = f(x) tại 1điểm – qua 1 điểm cho trước - điều kiện tiếp xúc của 2 đường cong .
b) Xét sự biến thiên của hàm số trên một miền Û tính và xét dấu y’ - ĐK cần và đủ để y ↗ (↘) trên R , trên khoảng (a ; b) .
c) ĐK cần và đủ để h/s đạt cực trị tại điểm x0 – có cực trị trên khoảng (a;b) – 2 qui tắc tìm CĐ - CT nhờ đ/h bậc nhất và đạo hàm bậc hai .
II) Bài tập vận dụng
1) Tìm a , b để hàm số sau có đạo hàm trên R khi đó tính f’(x) trên R :
2) Tìm đạo hàm của các hàm số sau:
y = 2x2. ln(ex +1)
y = sin2x.cos2x + x2/2 tại x = 0
3) Tìm gia tốc của chuyển động có phương trình S(t) = 2sin(pt/2 + p/6) tại thời điểm t = 3 (đơn vị m – s2 ).
4) Tìm đạo hàm bậc n tương ứng của các hàm số sau :
y = sin2x.cos3x với n = 4
y = (x+1)/(x2 – 3x + 2) với n bất kì
y = (x+1).lnx với n bất kì
5) Lập bảng biến thiên của hàm số :
6) Cho hàm số :
y = x3 – 3(2m+1)x2+(12m+5)x+2
Tìm m để :
y ↗ trên (2 ; +Ơ ) ( ĐS m ≤ 5/12)
y ↗ trên các khoảng (- Ơ ;-1) và (2 ; +Ơ ) (ĐS -7 ≤ m ≤ 5/12 )
Nội dung cơ bản
Cách thức tiến hành của giáo viên
d) CM sự tồn tại nghiệm của 1 pt
e) .Các ff tìm Max- min của hàm số nhờ đạo hàm ( Lập bảng BT – trên khoảng đóng → tính giá trị của h/s tại các điểm tới hạn và 2 đầu mút → kết quả ).
f) Cách tìm điểm uốn , dấu hiệu lồi lõm của đồ thị hàm số
g) Các loại tiệm cận và cách tìm
7) Cho hàm số :
a) Viết pttt với đthị h/s tại điểm có hoành độ x0 = 2 .
b ) Viết pttt với đthị h/s biết tt qua điểm M(0 ; 3).
Xác định a để (C) tiếp xúc với đt h/s y = x2 + a .
8) Cho hàm số y = x3 +3x2- 3mx + 2
a) Tìm m để h/s nhận xo = 1 là điểm cực trị .
b) Tìm m để h/s có 2 điểm cực trị trái dấu , khi đó viết pt đt qua 2 điểm CT đó .
9) Xác định a để h/s sau có cực đại :
10)Chứng minh rằng "a,b,c tuỳ ý cho trước pt sau luôn có nghiệm x0 ẻ (0 ; 2p)
a.cos3x + b. cos2x + c.cosx +sinx = 0
11) Tìm giá trị max, min của các h/s sau:
12) Cho hàm số
a) Tìm các điểm uốn của đ/thị khi a= 1/2
b) CMR " a đồ thị hàm số luôn có 3 điểm uốn phân biệt và chúng cùng nằm trên 1 đường thẳng .
13) Tìm tiệm cận của các đường cong :
Nội dung cơ bản
Cách thức tiến hành của giáo viên
h) Chứng minh BĐT nhờ công cụ đạo hàm
i) Lược đồ chung để khảo sát hàm số – 5 loại h/s bắt buộc và một số t/c đặc trưng của từng loại
4) Vi phân và nguyên hàm - tích phân :
- Kĩ năng đưa 1 hàm số ra , vào dấu vi phân , ứng dụng của vi phân trong việc tính gần đúng
-ĐK cần và đủ để 1 h/s là 1 nguyên hàm của 1 h/s cho trước trong 1 khoảng (đóng , mở) , tại 1 điểm .
- Các tính chất của nguyên hàm và tích phân
14) Chứng minh các BĐT sau :
x – x3/6 < sinx < x " x ẻ (0 ; p /2)
log23 > log34 > log45 > ....
(1+x)a ≥ 1+a x với đk : x> -1 ; a ≥ 1
15) Với những giá trị nào của m thì pt sau có 3 nghiệm phân biệt :
mx3 +3mx2 + 4 = 0 . ( ĐS : m< -1)
16)Cho hàm số
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị h/s
b) Viết pt đường cong đối xứng với đồ thị h/s trên qua các đt y = 2 ; x = 3
17) Không dùng bảng số và máy tính hãy tính giá trị gần đúng (lấy 4 chữ số thập phân sau dấu phẩy )
e0,3 ; sin 310 ;
18) 2)Chứng minh rằng hàm số F(x) là 1 nguyên hàm của hàm số f(x) với
( Các BT về nguyên hàm và tích phan xem lại các BT ở tiết 47 á 59 )
---*****---// ---*****---
Ngày tháng năm 200
Tiết thứ : 61 (Giải tích) + Tiết 24 (Hình học)
Kiểm tra học kỳ I
I.mục tiêu :
- Kiểm tra kiến thức của học sinh trong học kì 1
- Đánh giá năng lực học tập của học sinh
- Kiểm tra kĩ năng giải toán
II. nội dung,tiến hành
A/ Đề Bài
1) Cho hàm số
a)khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số khi m = - 2
b) Viết pttt với đồ thị (C -2) tại điểm có hoành độ x = 0
c) Tìm m để hàm số có cực đại , cực tiểu , viết pt đt qua các điểm CĐ,
CT đó.
2) Tìm giá trị lớn nhất nhỏ nhất của hàm số y = sin4x + cos4x + 3sinx.cosx
3) Tính các nguyên hàm và tích phân sau :
a) ũ sin2x . cos4x. dx ;
4) Trên mặt phẳng tọa độ cho (E) có phương trình :
Tìm trên Elíp điểm M sao cho MF 1 = 2 MF2 trong đó F1 , F2 là các
tiêu điểm của Elíp
5)Viết pt các tt với đường tròn (C) : x2 + y2 – 2x + 4y – 4 = 0 biết các tt đó đi
qua điểm A( 2 ; 5 ) . Tìm cosin của góc giữa 2 tiếp tuyến vừa tìm được ./.
B/ Hướng giải quyết và thang điểm :
Ngày tháng năm 200
Tiết thứ : 62 + 63 Đ3. Các phương pháp tính tích phân
I.mục tiêu :
Nắm vững các phương pháp tính tích phân cơ bản( áp dụng trực tiếp công thức , 2 cách đổi biến số , tích phân từmg phần) ,biết vận dụng để tính một số tích phân cụ thể từ đó biết cách xử lý cho 1 số dạng thường gặp .
II. nội dung,tiến hành
A/ Bài cũ
B/ Bài mới
Nội dung cơ bản
Cách thức tiến hành của giáo viên
1)Phương pháp sử dụng trực tiếp công
thức và tính chất của tích phân .
(Đã biết ở tiết trước – lưu ý kĩ năng đưa hàm số ra , vào dấu vi phân )
2) Phương pháp đổi biến số
a) Đổi biến số dạng 1:
( Định lí & qui tắc – Xem SGK)
Ví dụ : xem SGK
Lưu ý
- Điều kiện của các hàm số là :
x = u(t) có đạo hàm ltục trên [a ; b ]
y = f(u(t)) xđịnh trên [ a ; b ]
- Nên chọn [a ; b] vừa đủ để có [a,b] .
b) Đổi biến số dạng 2 :
( Cơ bản giống đổi biến số dạng 1 – lưu ý t = v(x) có đạo hàm ltục trên [a;b])
Ví dụ : xem SGK
Lưu ý : Có thể trình bày cách khác mà không cần đưa ra cách đổi biến
3) Ph/pháp tính tích phân từng phần
( Định lí & Ví dụ – xem SGK)
Lưu ý :
* Điều kiện u(x) , v(x) có đạo hàm liên tục trên [a ; b ]
* Có thể trình bày theo kiểu không cần đặt các hàm số u(x) , v(x) .
- Từ các ví dụ cụ thể → mục đích của phép đặt là :
làm mất dấu căn , sử dụng công thức lượng giác quen thuộc → 1
số trường hợp có thể dùng ff đổi biến số .
- Tính bằng cách đặt
- Thường dùng khi h/s dưới dấu tích phân là tích 2 h/s mà khi ta thay 1 nhân tử bởi đạo hàm của nó thì tích phân mới đơn giản hơn
- Từ các ví dụ học sinh có thể nhận dạng một số trường hợp dùng tích phân từng phần .
C/ Củng cố & Bài tập về nhà :
3 phương pháp thường dùng khi tính tích phân (ng.hàm) – mục đích – điều kiện sử dụng - một số trường hợp có thể sử dụng .
Các kiểu trình bày lời giải khi đổi biến và tính t/f từng phần
BT – SGK ./.
Ngày tháng năm 200
Tiết thứ : 64 + 65 bài tập
(về các phương pháp tính tích phân )
I.mục tiêu :
- Củng cố các phương pháp tính tích phân , Rèn kĩ năng vận dụng linh hoạt vào bài tập , từ đó học sinh có thể tổng kết được một số dạng và phương pháp tính tích phân trong các dạng đó .
II. nội dung,tiến hành
A/ Bài cũ
B/ Bài mới
Nội dung cơ bản
Cách thức tiến hành của giáo viên
I) BTSGK
Các BT 1á 4 → dùng ff đổi biến số & có thể tính trực tiếp mà không cần đổi biến số .
Các BT 5+6 → tích phân từng phần – cũng có thể tính trực tiếp
II) BT Thêm :Tính các tích phân sau :
- HS tự giải theo h/dẫn của GV
- có thể dùng cách đổi biến khác
*Một số dạng tích phân dùng ff đổi biến số & các biến hay dùng :
- chứa căn :
-Hàm số hữu tỉ với mẫu thức là ttb2 vô nghiệm :
-Biến đối ( nếu cận đối xứng , h/s chẵn hoặc lẻ)
- Biến bù , biến phụ .
*Một số dạng hay dùng tích phân từng phần :
ũ (đa thức).(mũ ; log )dx
ũ (đa thức).( sinx ; cosx )dx
ũ ( mũ). (sinx ; cosx)dx
Nội dung cơ bản
Cách thức tiến hành của giáo viên
* Kí hiệu tích phân cần tìm là I , biến đổi theo tf từng phần → dạng I = f(I) giải ft tìm I
C/ Củng cố & Bài tập về nhà :
Các phương pháp tính tích phân và một số dạng thường gặp .
BT Thêm : Tính các tích phân sau
--------****---------
Ngày tháng năm 200
Tiết:66 + 67+ 68. ứng dụng hình học và vật lí của tích phân
I.mục tiêu :
- Nắm vững các ứng dụng của tích phân trong việc tính diện tích các hình phẳng và thể tích các vật thể , thể tích các khối tròn xoay.
- ứng dụng của tích phân vào vật lí để tính điện lượng ,công của dòng điện xoay chiều thực hiện trên 1 đoạn mạch .
II. nội dung,tiến hành
A/ Bài cũ
B/ Bài mới
Nội dung cơ bản
Cách thức tiến hành của giáo viên
I) Tính diện tích hình phẳng :
1) Diện tích h/fẳng giới hạn bởi 4 đồ thị : x = a ; x = b ; y = 0 ; y = f(x) với f(x) là h/s liên tục trên [a;b] .
2 ) Diện tích h/fẳng giới hạn bởi 4 đồ thị : x = a ; x = b ; y = f(x) ; y = g(x) với f(x) , g(x) là h/s liên tục trên [a;b] .
Ví dụ : Xem SGK
Chú ý : Khi tính dt hình phẳng ta thường gặp tích phân dạng
ta thường phải tách cận t/phân ( giải pt h(x) = 0 → các cận nhỏ ) nếu trên [a ;b ] h/số h(x) không đổi dấu thì :
3) Diện tích hình tròn và Elíp .
Xem SGK xây dựng → công thức
Sh.tròn = p .R2 ; S e.líp = p .a.b
* Lần lượt xét các t/hợp f(x ) ≥ 0 ; f(x) ≤ 0 ; f(x) đổi dấu trên [a ; b] → công thức tổng quát .
* Đưa về trường hợp 1)
*GV cho pt – HS thiết lâp công thức
Nội dung cơ bản
Cách thức tiến hành của giáo viên
II) Thể tích vật thể
1) Công thức thể tích : ( thừa nhận)
2) Thể tích khối nón và khối chóp , khối nón cụt và khối chóp cụt .
( Xem SGK)
3) Thể tích khối tròn xoay
a)Thể tíchkhối TX do h/fẳng giới hạn bởi 4 đồ thị : x = a ; x = b ; y = 0 ; y = f(x) quay xquanh trục Ox
b)Thể tíchkhối TX do h/fẳng giới hạn bởi 4 đồ thị : y = a ; y = b ; x = 0 ; x = f(y) quay xquanh trục Oy
4) Thể tích khối cầu : Vcầu = 4/3 .p R3
III) ứng dụng vào vật lý
( Xem 2 bài toán trong SGK )
;
( Với dòng điện xoay chiều )
* Lưu ý cách xác định a,b , S(x)
* Xây dựng hàm số :
cận tích phân 0 → h hoặc h’ → h → kết quả
* Lưu ý điều kiện để được dùng công thức
* HS xây dựng từ CT tổng quát và phương trình đường tròn .
C/ Củng cố & Bài tập về nhà :
Công thức diện tích hình phẳng - đối tượng được áp dụng .
Công thức chung về thể tích – thể tích khối TX bất kỳ – thể tích các khối tròn xoay quen thuộc : nón , nón cụt (chóp , chóp cụt) cầu .
BT SGK
Ngày tháng năm 200
Tiết thứ : 69 + 70 + 71 . bài tập
(về ứng dụng của tích phân )
I.mục tiêu :
- Củng cố các kiến thức về ứng dụng của tích phân trong việc tính diện tích hình phẳng và trong việc tính thể tích khối tròn xoay
- Rèn kĩ năng vận dụng linh hoạt vào bài tập .
II. nội dung,tiến hành
A/ Bài cũ
B/ Bài mới
Nội dung cơ bản
Cách thức tiến hành của giáo viên
I) Bài tập SGK
1) BT về diện tích :
* Hình phẳng được xác định bởi 4 đồ thị
(trong đó có 2 đt ^ với 1 trục tọa độ)
BT: 1a ; 2a .
* Hình phẳng được xác định bởi 3 hoặc 2 đồ thị → giải pt tìm các cận hoặc lập pt các đường
BT : 1 b,c ....g ; 2b ; 3.
* Nếu cần thì cắt nhỏ (ghép) hình phẳng đã cho thành ( bởi ) các hình thang cơ bản
2) BT về thể tích vật thể TX do (H) quay
xq trục 0x .
* (H) là h/thang vuông cơ bản → áp dụng công thức trực tiếp rồi tính tích phân .
BT: 4b,c,d. ; 5 .
* (H) là h/thang vuông cơ bản → giải pt tìm các cận hoặc xđ pt các đường tạo nên các hình thang cơ bản .
BT :4a ; 6 .
* HS áp dụng trực tiếp công thức – lưu ý cận và biến tương ứng
* Cách xử lí giá trị tuyệt đối : Từ hình vẽ để nhận xét dấu hoặc đưa dấu gttđ từ trong tích phân ra ngoài nếu đã biết chắc chắn h/s không đổi dấu trên miền tương ứng ( pt tương ứng vô nghiệm ).
C/ Củng cố & Bài tập về nhà :
II) Bài tập thêm :
1) Tính diện tích hình phẳng xđịnh bởi :
a) y = 2x3 – x2 – 8x + 1 ; y = 6 .
b) y = x2 +2x – 1 và các tiếp tuyến với pa ra bol qua điểm M( 1 ; 0 ).
c) y = ẵx2 – 4x + 3ẵ ; y = 3 . ( ĐS: 8 đvdt).
2)Tính VTX do hình phẳng xác định bởi : y = 4 – x2 ; y = 2 + x2 quay
xq trục 0x ( ĐS : 16p đvtt )
b) xq trục 0y ( ĐS : p đvtt )
Ngày tháng năm 200
Tiết thứ : 72 + 73. bài tập ôn chương III
I.mục tiêu :
- Củng cố các dạng BT về tích phân và ứng dụng của tích phân trong việc tính diện tích và thể tích .
II. nội dung,tiến hành
A/ Bài cũ
B/ Bài mới
Nội dung cơ bản
Cách thức tiến hành của giáo viên
I)Lí thuyết
- Đ/n nguyên hàm của 1 h/s tại 1điểm , trên 1 khoảng , đoạn .... ; liên hệ giữa ng.hàm và tích phân – công thức Niu tơn Laipnít
- Các t/c của nguyên hàm và t.fân , 3 ff tính tích phân (áp dụng trực tiếp các công thức - đổi biến - từng phần ).
- Công thức dt h.thang cong , VTX .
II)Bài Tập SGK
* Dạng 1-Tính tích phân : BT 1
* Dạng 2- Tính diện tích : BT 2 ; 3.
* Dạng 3- Tính thê tích : BT 4 .
*HS nhắc lại các đ.n và t.c , công thức , điều kiện áp dụng của công thức ( để $ tfân thì hsố liên tục , để thực hiện đổi biến hoặc tính từng phần thì hsố có đạo hàm liên tục ).
*HS giải theo sự kiểm tra của GV
(Có thể giải bằng nhiều cách khác nhau ) .
III) Bài tập thêm
1) Tính các tích phân sau :
2) Tính dt h.fẳng giới hạn bởi : y = ẵcos3xẵ ; y = 1 + 12x/p ; x = p /2
(ĐS: S = 2p - 1 đvdt ).
3) Tính VTX do hình phẳng giới hạn bởi : y = 1 ; y = -3x +10 ; y = x2 (x>0) quay xq trục 0x . (ĐS : V = 51p/5).
4) Tính VTX do hình phẳng giới hạn bởi : y = 0 ; y = 2x – x2 quay xq 0x (0y)
(ĐS : VTX 0x = 16p/15 ; VTX 0y = 8p/3) . ./.
Ngày tháng năm 200
Tiết thứ 74: kiểm tra viết chương 3 .
I.mục tiêu :
- Kiểm tra về kĩ năng tính tích phân.
- Ôn tập các phương pháp tính tích phân và ứng dụng của nó để tính diện tích và thể tích .
II. nội dung,tiến hành
A) Đề bài :
Tính các tích phân sau :
Cho hình phẳng (H) hữu hạn giới hạn bởi 2 đồ thị :
y = x và y = x2 – 2x .
a) Tính diện tích (H) .
b) Tính thể tích khối tròn xoay do (H) quay xung quanh trục 0x .
B) Hướng giải quyết - Đáp số và thang điểm .
------* -/-/-*-----
File đính kèm:
- Giao an Dai so 12 chuong III.doc