Về kiến thức:
+ Nắm được các bước khảo sát và vẽ đồ thị
+ Biết khảo st hm số bậc hữu tỷ
2. Về kĩ năng :
+ Thnh thạo việc khảo st hm số hữu tỷ
3. Về tư duy :
+ Vận dụng linh hoạt các phương pháp phù hợp cho từng bài toán cụ thể.
2 trang |
Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 769 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 12 môn Đại số - Tuần 6 - Bài 5: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 6
PPCT : 17
CHƯƠNG I
§5. KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ
Ns : 10/09/2010
Nd : 13/09/2010
Ld : 12B5
I.MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
+ Nắm được các bước khảo sát và vẽ đồ thị
+ Biết khảo sát hàm số bậc hữu tỷ
2. Về kĩ năng :
+ Thành thạo việc khảo sát hàm số hữu tỷ
3. Về tư duy :
+ Vận dụng linh hoạt các phương pháp phù hợp cho từng bài tốn cụ thể.
4. Về thái độ :Cẩn thận, chính xác, biết được Toán học có ứng dụng trong thực tiễn
II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
+ GV: Giáo án đầy đủ, bảng phụ (Vd 1 SGK)
+ HS: Cần xem lại qui trình xét chiều biến thiên hàm số, SGK, sách bài tập.
III. GỢI Ý VỀ PPDH: Cơ bản dùng PP gợi mở, vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy ; Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Sơ đồ khảo sát hàm số
1. TXĐ: D=
2. Đh: y’= (giải y’=0 nếu cĩ)
3. Giới hạn:
y=? là TCN (đv hữu tỉ)
là TCĐ (đv hữu tỉ)
4. BBT:
5. ĐĐB: Giao 0x, giao 0y, CT, CĐ
6.Đồ thị:
I. Sơ đồ khảo sát hàm số(Nhắc lại)
1. TXĐ: D=
2. Đh: y’= (giải y’=0 nếu cĩ)
3. Giới hạn:
y=? là TCN (đv hữu tỉ)
là TCĐ (đv hữu tỉ)
4. BBT:
5. ĐĐB: Giao 0x, giao 0y, CT, CĐ
6.Đồ thị:
II. Khảo sát một số hàm số đa thức và phân thức
1. Hàm số y= ax3+bx2+cx+d (a0)
2. Hàm số y= ax4+bx2+c (a0)
3. Hàm số y= (ad-bc0)
Ví dụ 1: Khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số y=
Ví dụ 2: Khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số y=
Chú ý: Đồ thị của hàm số cĩ y= (ad-bc0) hai dạng: y’> 0 (hoặc y’<0), xem bảng trong sách trang 40)
III. Sự tương giao của các đồ thị
Giả sử y=f(x) và y=g(x) cĩ đồ thị (C) và (C’).
(C) và (C’) cĩ n điểm chung f(x)=g(x) cĩ n nghiệm
Ví dụ: Biện luận theo m số giao điểm của hai đồ thị (C): và (d): y=x+2m+1
Ví dụ: Biện luận theo m số nghiệm của phương trình a) =m b) =m
4. Củng cố:
Ví dụ 3: Khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số y=
Ví dụ 4: Khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số y=
5. Hướng dẫn học sinh về nhà:
HD:bài tập SGK
DD: giải bài tập SGK
6. Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- toan hay(1).doc