1 - Giới thiệu khái niệm luỹ thừa với số mũ nguyên, căn bậc n, luỹ thừa với số mũ hữu tỉ, vô tỉ và các tính chất của luỹ thừa với số mũ thực.
2 - Nêu khái niệm lôgarít và các quy tắc tính lôgarít.
3 - Giới thiệu hàm số luỹ thừa, hàm số mũ, hàm số lôgarít.
4 - Giải một số phương trình, hệ phương trình, bất phương trình mũ đơn giản.
21 trang |
Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 1143 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 12 môn Giải tích - Chương 2: Hàm số luỹ thừa - Hàm số mũ và hàm số logarit, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 2: Hàm số luỹ thừa - Hàm số mũ và hàm số Logarit
Mục tiêu:
1 - Giới thiệu khái niệm luỹ thừa với số mũ nguyên, căn bậc n, luỹ thừa với số mũ hữu tỉ, vô tỉ và các tính chất của luỹ thừa với số mũ thực.
2 - Nêu khái niệm lôgarít và các quy tắc tính lôgarít.
3 - Giới thiệu hàm số luỹ thừa, hàm số mũ, hàm số lôgarít.
4 - Giải một số phương trình, hệ phương trình, bất phương trình mũ đơn giản.
Nội dung và mức độ:
- Không trình bày khái niệm hàm ngược, Hàm lôgarít được định nghĩa độc lập với hàm mũ, dựa vào khái niệm lôgarít. Phép toán lôgarit được coi như phép toán ngược của phép nâng lên luỹ thừa. Các hàm số được nghiên cứu theo trình tự: Nêu định nghĩa, công thức tính đạo hàm, sau đó khảo sát hàm sô. Nắm được khái niệm, các tính chất, biết cách khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm luỹ thừa, mũ, lôgarit.
- Giới thiệu các phương trình, hệ phương trình, bất phương trình mũ và lôgarit đơn giản, không chứa ẩn ở cơ số và không có tham số. Có minh hoạ bằng đồ thị khi giải chúng. Nắm vững cách giải các phương trình, bất phương trình mũ, lôgarit cơ bản. Biết cách giải một số phương trình, hệ phương trình, bất phương trình mũ và lôgarit đơn giản.
Tiết 24: Đ1 - Luỹ thừa (Tiết 1)
A - Mục tiêu:
- Nắm được khái niệm và tính chất của luỹ thừa với số mũ nguyên.
- Nắm được khái niệm và tính chất của căn bậc n.
- áp dụng thành thạo vào bài tập.
B - Nội dung và mức độ:
- Luỹ thừa với số mũ nguyên dương, nguyên âm và số mũ 0: Định nghĩa và tính chất.
- Căn bậc n: Định nghĩa và tính chất. Cách giải phương trình xn = b bằng đồ thị.
- áp dụng vào bài tập.
C - Chuẩn bị của thầy và trò:
- Sách giáo khoa, biểu bảng biểu diễn đồ thị của một số hàm số luỹ thừa với số mũ nguyên dương.
- Máy tính điện tử Casio fx - 570 MS.
D - Tiến trình tổ chức bài học:
ổn định lớp:
- Sỹ số lớp:
- Nắm tình hình sách giáo khoa, sự chuẩn bị bài tập của học sinh.
Bài mới:
Hoạt động 1:
a) Hãy nhắc lại định nghĩa luỹ thừa với số mũ nguyên dương, nguyên âm với cơ số là số hữu tỉ.
b) Tính 1,54 ; 2- 2.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Phát biểu luỹ thừa với số mũ nguyên dương, nguyên âm với cơ số là số hữu tỉ.
- Tính 1,54 = 5,0625 ; 2- 2 = 0,25
- Gọi học sinh phát biểu và tính các giá trị của luỹ thừa đã cho.
- Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh.
Hoạt động 2:
Đọc và nghiên cứu định nghĩa luỹ thừa với số mũ nguyên dương, nguyên âm. Luỹ thừa với số mũ 0.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Đọc và nghiên cứu định nghĩa về luỹ thừa với số mũ nguyên dương, nguyên âm, số mũ 0.
- Trả lời câu hỏi của giáo viên.
- Tính các giá trị: 23- 2 ; 27 ; 20050.
- Tổ chức cho học sinh đọc và nghiên cứu các định nghĩa về luỹ thừa với số mũ nguyên dương, nguyên âm, số mũ 0.
- Phát vấn kiểm tra sự đọc hiểu của học sinh.
Hoạt động 3:
Đọc và nghiên cứu các tính chất của luỹ thừa. (trang 68 - SGK)
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Đọc và nghiên cứu phần tính chất của luỹ thừa với số mũ nguyên, số mũ 0.
- Chứng minh tính chất 6.
- Tổ chức cho học sinh đọc, nghiên cứu phần tính chất.
- Phát vấn kiểm tra sự đọc hiểu của học sinh.
Hoạt động 4:
Giải bài toán:
a) Tính A = . 27 - 3 + (0,2)- 4. 25- 2 + 128 - 1.
b) Rút gọn biểu thức:
B = với a ạ 0, a ạ ± 1
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Giải toán.
- Sử dụng máy tính điện tử tính các giá trị của luỹ thừa với số mũ nguyên, số mũ 0.
- Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện giải toán.
- Hướng dẫn học sinh sử dụng máy tính điện tử Casio để tính luỹ thừa.
Hoạt động 5:
Đọc và nghiên cứu phần căn bậc n và tính chất của căn bậc n (trang 69 - SGK)
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Đọc và nghiên cứu phần căn bậc n và tính chất của căn bậc n.
- Trả lời câu hỏi của giáo viên.
- Tổ chức cho học sinh đọc, nghiên cứu phần căn bậc n và tính chất của căn bậc n.
- Phát vấn kiểm tra sự đọc hiểu của học sinh.
Hoạt động 6:
Giải bài tập:
a) Rút gọn biểu thức
b) Đưa về biểu thức chứa một căn.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Giải bài toán.
- Thực hành tính căn trên máy tính điện tử Casio.
- Gọi học sinh thực hiện giải bài tập.
- Hướng dẫn học sinh thực hành tính căn trên máy tính điện tử Casio.
Bài tập về nhà: 1, 2, 3, 9 trang 77 - 78 (SGK)
Tuần 9 :
Tiết 25: Luỹ thừa (Tiết 2)
A - Mục tiêu:
- Nắm được khái niệm và tính chất của luỹ thừa với số mũ hữu tỉ và vô tỉ.
- áp dụng thành thạo vào bài tập.
B - Nội dung và mức độ:
- Luỹ thừa với số mũ hữu tỉ và vô tỉ: Định nghĩa và tính chất.
- áp dụng vào bài tập.
C - Chuẩn bị của thầy và trò:
- Sách giáo khoa, biểu bảng biểu diễn đồ thị của một số hàm số luỹ thừa với số mũ hữu tỉ và vô tỉ.
- Máy tính điện tử Casio fx - 570 MS.
D - Tiến trình tổ chức bài học:
ổn định lớp:
- Sỹ số lớp:
- Nắm tình hình sách giáo khoa, sự chuẩn bị bài tập của học sinh.
Bài mới:
Hoạt động 1:
Tiết 26: Luỹ thừa (Tiết 3)
A - Mục tiêu:
- Củng cố định nghĩa và tính chất của luỹ thừa với số mũ thực.
- Có kĩ năng thành thạo áp dụng các tính chất của luỹ thừa với số mũ thực để giải toán.
B - Nội dung và mức độ:
- Hệ thống hoá kiến thức cơ bản về luỹ thừa với số mũ thực.
- Luyện kĩ năng giải toán về luỹ thừa cới số mũ thực.
- Chữa các bài tập cho ở tiết 24, 25.
C - Chuẩn bị của thầy và trò:
- Sách giáo khoa, biểu bảng biểu diễn đồ thị của một số hàm số luỹ thừa với số mũ hữu tỉ và vô tỉ.
- Máy tính điện tử Casio fx - 570 MS.
D - Tiến trình tổ chức bài học:
ổn định lớp:
- Sỹ số lớp:
- Nắm tình hình sách giáo khoa, sự chuẩn bị bài tập của học sinh.
Bài mới:
Hoạt động 1:
Tiết 27: Đ2 - Hàm số luỹ thừa (Tiết 1)
A - Mục tiêu:
- Nắm vững định nghĩa và công thức tính đạo hàm của hàm số luỹ thừa.
- áp dụng thành thạo vào giải bài tập.
B - Nội dung và mức độ:
- Định nghĩa và đạo hàm của hàm số luỹ thừa.
- Các ví dụ 1, 2.
- Luyện kĩ năng tính đạo hàm của hàm số luỹ thừa.
C - Chuẩn bị của thầy và trò:
- Sách giáo khoa, biểu bảng biểu diễn đồ thị của một số hàm số luỹ thừa với số mũ thực.
- Máy tính điện tử Casio fx - 570 MS.
D - Tiến trình tổ chức bài học:
ổn định lớp:
- Sỹ số lớp:
- Nắm tình hình sách giáo khoa, sự chuẩn bị bài tập của học sinh.
Bài mới:
Hoạt động 1:
Tuần 10 :
Tiết 28: Hàm số luỹ thừa (Tiết 2)
A - Mục tiêu:
- Khảo sát được hàm số luỹ thừa.
- áp dụng thành thạo được vào bài tập.
B - Nội dung và mức độ:
- Khảo sát hàm luỹ thừa: Tập xác định, sự biến thiên và đồ thị.
- Ví dụ 3 và bảng tóm tắt.
- Bài tập cho ở trang 84 - 85.
C - Chuẩn bị của thầy và trò:
- Sách giáo khoa, biểu bảng biểu diễn đồ thị của một số hàm số luỹ thừa với số mũ thực.
- Máy tính điện tử Casio fx - 570 MS.
D - Tiến trình tổ chức bài học:
ổn định lớp:
- Sỹ số lớp:
- Nắm tình hình sách giáo khoa, sự chuẩn bị bài tập của học sinh.
Bài mới:
Hoạt động 1:
Tiết 29: Đ3 - Lôgarit (Tiết 1)
A - Mục tiêu:
- Nắm được khái niệm và quy tắc tính Lôgarít.
- áp dụng được vào bài tập.
B - Nội dung và mức độ:
- Định nghĩa, tính chất.
- Quy tắc tính: Lôgarít của một tích, thương.
- Các định lí 1, 2, 3 và các ví dụ 1, 2, 3, 4, 5.
C - Chuẩn bị của thầy và trò:
- Máy tính điện tử Casio fx - 570 MS.
D - Tiến trình tổ chức bài học:
ổn định lớp:
- Sỹ số lớp:
- Nắm tình hình sách giáo khoa, sự chuẩn bị bài tập của học sinh.
Bài mới:
Hoạt động 1:
Tiết 30: Lôgarit (Tiết 2)
A - Mục tiêu:
- Nắm được công thức đổi cơ số.
- Vận dụng được vào bài tập.
B - Nội dung và mức độ:
- Công thức đổi cơ số.
- Các ví dụ áp dụng.
- Chữa bài tập cho ở tiết 29.
C - Chuẩn bị của thầy và trò:
- Máy tính điện tử Casio fx - 570 MS.
D - Tiến trình tổ chức bài học:
ổn định lớp:
- Sỹ số lớp:
- Nắm tình hình sách giáo khoa, sự chuẩn bị bài tập của học sinh.
Bài mới:
Hoạt động 1:
Tuần 11 :
Tiết 31: Lôgarit (Tiết 3)
A - Mục tiêu:
- Nắm được khái niệm Lôgarít thập phân, lôgarít tự nhiên.
- Sử dụng được máy tính bỏ túi để tính Lôgarit.
- áp dụng được vào bài tập.
B - Nội dung và mức độ:
- Lôgarít thập phân, lôgarít tự nhiên.
- Sử dụng máy tính bỏ túi để tính Lôgarít.
- Luyện kĩ năng giải toán.
C - Chuẩn bị của thầy và trò:
- Máy tính điện tử Casio fx - 570 MS.
D - Tiến trình tổ chức bài học:
ổn định lớp:
- Sỹ số lớp:
- Nắm tình hình sách giáo khoa, sự chuẩn bị bài tập của học sinh.
Bài mới:
Hoạt động 1:
Tiết 32: Lôgarit (Tiết 4)
A - Mục tiêu:
- áp dụng thành thạo phép toán Lôgarít vào giải toán.
- Củng cố kiến thức cơ bản về định nghĩa , quy tắc và công thức tính lôgarít.
B - Nội dung và mức độ:
- Luyện kĩ năng giải toán.
- Chữa các bài tập cho ở tiết 29. 30, 31.
C - Chuẩn bị của thầy và trò:
- Máy tính điện tử Casio fx - 570 MS.
D - Tiến trình tổ chức bài học:
ổn định lớp:
- Sỹ số lớp:
- Nắm tình hình sách giáo khoa, sự chuẩn bị bài tập của học sinh.
Bài mới:
Hoạt động 1:
Tuần 12 :
Tiết 33: Đ4 - Hàm số Mũ - Hàm số Lôgarit. (Tiết 1)
A - Mục tiêu:
- Nắm vững định nghĩa, công thức tính đạo hàm của hàm số Mũ.
- áp dụng thành thạo được vào bài tập.
B - Nội dung và mức độ:
- Hàm số mũ: ví dụ 1, 2 và định nghĩa.
- Đạo hàm của hàm số mũ: Công nhận giới hạn .
- Định lí 1, 2. Ví dụ 3.
C - Chuẩn bị của thầy và trò:
- Sách giáo khoa, biểu bảng biểu diễn đồ thị của một số hàm số mũ và logarit.
- Máy tính điện tử Casio fx - 570 MS.
D - Tiến trình tổ chức bài học:
ổn định lớp:
- Sỹ số lớp:
- Nắm tình hình sách giáo khoa, sự chuẩn bị bài tập của học sinh.
Bài mới:
Hoạt động 1:
- Luyện kĩ năng tính đạo hàm hàm mũ.
Tiết 34: Hàm số Mũ - Hàm số Lôgarit. (Tiết 2)
A - Mục tiêu:
- Khảo sát được hàm số mũ.
- áp dụng thành thạo được vào bài tập.
B - Nội dung và mức độ:
- Khảo sát hàm luỹ mũ: Tập xác định, sự biến thiên và đồ thị.
- Bảng tóm tắt.
- Bài tập cho ở trang 105 - 106.
C - Chuẩn bị của thầy và trò:
- Sách giáo khoa, biểu bảng biểu diễn đồ thị của một số hàm sốmũ và lôgarit.
- Máy tính điện tử Casio fx - 570 MS.
D - Tiến trình tổ chức bài học:
ổn định lớp:
- Sỹ số lớp:
- Nắm tình hình sách giáo khoa, sự chuẩn bị bài tập của học sinh.
Bài mới:
Hoạt động 1:
Tuần 13 :
Tiết 35: Hàm số Mũ - Hàm số Lôgarit. (Tiết 3)
A - Mục tiêu:
- Nắm được định nghĩa và đạo hàm của hàm số Lôgarít.
- áp dụng thành thạo được vào bài tập.
B - Nội dung và mức độ:
- Định nghĩa và đạo hàm.
- Định lí 3, ví dụ 3.
- Luyện kĩ năng tính đạo hàm của hàm Lôgarít.
C - Chuẩn bị của thầy và trò:
- Máy tính điện tử Casio fx - 570 MS.
D - Tiến trình tổ chức bài học:
ổn định lớp:
- Sỹ số lớp:
- Nắm tình hình sách giáo khoa, sự chuẩn bị bài tập của học sinh.
Bài mới:
Hoạt động 1:
Tiết 36: Hàm số Mũ - Hàm số Lôgarit. (Tiết 4)
A - Mục tiêu:
- Khảo sát được hàm số lôgarít.
- áp dụng thành thạo được vào bài tập.
B - Nội dung và mức độ:
- Khảo sát hàm luỹ Lôgarít: Tập xác định, sự biến thiên và đồ thị.
- Bảng tóm tắt.
- Bài tập cho ở trang 105 - 106.
C - Chuẩn bị của thầy và trò:
- Sách giáo khoa, biểu bảng biểu diễn đồ thị của một số hàm số logarit.
- Máy tính điện tử Casio fx - 570 MS.
D - Tiến trình tổ chức bài học:
ổn định lớp:
- Sỹ số lớp:
- Nắm tình hình sách giáo khoa, sự chuẩn bị bài tập của học sinh.
Bài mới:
Hoạt động 1:
Tuần 14 :
Tiết 37: Đ5 - Phương trình Mũ và Phương trình Lôgarit. (Tiết 1)
A - Mục tiêu:
- Giải thành thạo các phương trình mũ cơ bản.
- Nắm được phương pháp và có kĩ năng giải một số phương trình mũ đơn giản bằng cách đưa về phương trình cơ bản hoặc giải bằng đồ thị.
B - Nội dung và mức độ:
- Bài toán và phương trình cơ bản, một số phương trình đơn giản.
- Các ví dụ 1, 2, 3, 4, 5 và 6.
- Luyện kĩ năng giải toán.
C - Chuẩn bị của thầy và trò:
- Máy tính điện tử Casio fx - 570 MS.
D - Tiến trình tổ chức bài học:
ổn định lớp:
- Sỹ số lớp:
- Nắm tình hình sách giáo khoa, sự chuẩn bị bài tập của học sinh.
Bài mới:
Hoạt động 1:
Tiết 38: Phương trình Mũ và Phương trình Lôgarit. (Tiết 2)
A - Mục tiêu:
- Luyện kĩ năng giải phương trình mũ bằng cách đưa về phương trình cơ bản hoặc giải bằng đồ thị.
- áp dụng thành thạo vào giải toán.
B - Nội dung và mức độ:
- Chữa bài tập cho ở tiết 37.
- Củng cố được các phương pháp giải bằng cách đưa về phương trình cơ bản hoặc giải bằng đồ thị.
C - Chuẩn bị của thầy và trò:
- Máy tính điện tử Casio fx - 570 MS.
D - Tiến trình tổ chức bài học:
ổn định lớp:
- Sỹ số lớp:
- Nắm tình hình sách giáo khoa, sự chuẩn bị bài tập của học sinh.
Bài mới:
Hoạt động 1:
Tuần 15 :
Tiết 39: Phương trình Mũ và Phương trình Lôgarit. (Tiết 3)
A - Mục tiêu:
- Giải thành thạo các phương trình Lôgarít cơ bản.
- Nắm được phương pháp và có kĩ năng giải một số phương trình Lôgarít đơn giản bằng cách đưa về phương trình cơ bản hoặc giải bằng đồ thị.
B - Nội dung và mức độ:
- Bài toán và phương trình cơ bản, một số phương trình đơn giản.
- Các ví dụ 7, 8
- Luyện kĩ năng giải toán.
- Chữa bài tập cho ở tiết 37 - 38. Bài tập cho ở trang 115.
C - Chuẩn bị của thầy và trò:
- Máy tính điện tử Casio fx - 570 MS.
D - Tiến trình tổ chức bài học:
ổn định lớp:
- Sỹ số lớp:
- Nắm tình hình sách giáo khoa, sự chuẩn bị bài tập của học sinh.
Bài mới:
Hoạt động 1:
Tiết 40: Phương trình Mũ và Phương trình Lôgarit. (Tiết 4)
A - Mục tiêu:
- Luyện kĩ năng giải phương trình Lôgarít bằng cách đưa về phương trình cơ bản hoặc giải bằng đồ thị.
- áp dụng thành thạo vào giải toán.
B - Nội dung và mức độ:
- Chữa bài tập cho ở tiết 39.
- Củng cố được các phương pháp giải bằng cách đưa về phương trình cơ bản hoặc giải bằng đồ thị.
C - Chuẩn bị của thầy và trò:
- Máy tính điện tử Casio fx - 570 MS.
D - Tiến trình tổ chức bài học:
ổn định lớp:
- Sỹ số lớp:
- Nắm tình hình sách giáo khoa, sự chuẩn bị bài tập của học sinh.
Bài mới:
Hoạt động 1:
Tuần 16 :
Tiết 41: Bài kiểm tra viết học kì I
A - Mục tiêu:
B - Nội dung và mức độ:
Tiết 42: Đ6 - Hệ phương trình, bất phương trình mũ và Lôgarit.(Tiết 1)
A - Mục tiêu:
- Nắm được phương pháp và có kĩ năng giải hệ phương trình mũ và lôgarít đơn giản.
- Bước đầu vận dụng được vào bài tập.
B - Nội dung và mức độ:
- Hệ phương trình mũ và lôgarít: Phương pháp thế và phương pháp đặt ẩn phụ. Các ví dụ 1, 2, 3, 4.
- Luyện kĩ năng giải toán.
- Không cho loại bài tập có chứa tham số.
C - Chuẩn bị của thầy và trò:
- Máy tính điện tử Casio fx - 570 MS.
D - Tiến trình tổ chức bài học:
ổn định lớp:
- Sỹ số lớp:
- Nắm tình hình sách giáo khoa, sự chuẩn bị bài tập của học sinh.
Bài mới:
Hoạt động 1:
File đính kèm:
- Giai tich 12 P5.doc